Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
198,62 KB
Nội dung
TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT KẾ HOẠCH ÔN HÈ LỚP LÊN BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC STT NỘI DUNG GHI CHÚ PHẦN ĐỌC HIỂU 10 10 11 12 13, TRUYỆN ĐỒNG THOẠI THƠ ( CHỮ, LỤC BÁT, TỰ DO) TRUYỆN NGẮN KÍ VÀ DU KÍ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC , NGHĨA CỦA TỪ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CỤM DANH TỪ CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA DẤU CÂU, ĐẠI TỪ TỪ VÀ CỤM TỪ DẤU CHẤM PHẨY NGHĨA CỦA TỪ TRẠNG NGỮ LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN PHẦN TẬP LÀM VĂN Gv: …… VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ KIỆN( SINH HOẠT VĂN HỐ) VIẾT BÀI VĂN ĐĨNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ĐỀ) VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ MỘT CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1, TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC , NGHĨA CỦA TỪ I, CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT - Từ đơn tiếng tạo thành - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với + Từ láy từ phức tạo nhờ phép láy âm Nghĩa từ ngữ - Để giải nghĩa từ, dựa vào từ điển, nghĩa từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ xuất hiện, với từ Hán Việt, giải nghĩa thành II, LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phân tích cấu tạo từ đoạn văn, đoan thơ - Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm cát trắng đứng sững sừng bên bờ sơng thành khối tím thâm thẫm Dưới ánh trăng lấp lánh, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn, gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳg lì - Một hơm bà đồng thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử xem thua - Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng - Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm Câu 2: Cấu tạo từ ghép từ láy có giống có khác ? Câu 3: Từ gì? Xét cấu tạo, từ tiếng việt chia thành loại nào? Khái quát đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt sơ đồ ? Câu 4: Đặt câu với từ sau đây: Chập chững, khanh khách, nức nở, hông hào, lúi lo Gợi ý phiếu học tập số 1: Câu 1: - Trăng /đã /lên./ Mặt sơng/ lấp lống/ ánh vàng/.Núi /Trùm /cát trắng/ đứng/ sững sừng/ bên/ bờ sông/ thành một/ khối/ tím/ thâm thẫm./ Dưới/ ánh trăng/ lấp lánh,/dịng sơng/ sáng rực/ lên,/ /con sóng/ nhỏ lăn tăn, /gợn /mơn man /vỗ nhẹ/ vào hai/ bên/ bờ cát /phẳg lì - Một hơm /bà /đồng /thấy /một/ vết chân /to, liền /đặt /bàn chân /mình/ lên/ ướm/ thử xem/ thua /kém - Long lanh /đáy nước /in trời Thành /xây /khói biếc/ non /phơi/ bóng vàng - Dưới trăng /quyên /đã/ gọi /hè Đầu tường /lửu lựu /lập lịe/ đâm bơng Câu 2: - Giống: Đều từ có từ tiếng trở lên - Khác: + Từ ghép: quan hệ với mặt nghĩa + Từ láy: quan hệ với láy âm tiếng Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT Câu 3: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Câu 4: - Cháu bé chập chững sân nhà - Tiếng cười khánh khách vang lên - Nói xong cậu bé ịa khóc - Độ da dẻ cụ hồng hào trước - Chim hót líu lo vườn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cho đoạn trích sau: “Ta vốn nòi rồng sống miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn người nước, tính tình, tập qn, khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài được” a, Hãy tìm từ phức đoạn trích b, Các từ phức đoạn trích có từ từ láy khơng? sao? Câu 2: Cho từ “làm” kết hợp với tiếng khác để tạo thành từ láy,từ ghép? Câu 3: Tìm từ ghép, từ láy câu văn sau: “Thần hô mưa, gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.” Câu 4: Hãy chép câu phức in nghiêng câu thành hai loại; từ ghép từ láy " Nhân dân ghi nhớ công ơn Chữ Đồng Tử, lập đền thờ nhiều nới bên sông Hồng Cũng từ năm đó, suốt mùa xuân, cvả vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lẽ, mở hội để tưởng nhớ ông" Gợi ý: Câu 1: a, Các từ phức đoạn văn: tính tình, tập qn, ăn b, Các từ phức đoạn văn khơng có từ từ láy mà có từ ghép Bởi từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Câu 2: Từ “làm”có thể kết hợp với cá tiếng để tạo thành từ ghép? - Từ ghép:làm việc,làm ăn, Từ “làm”có thể kết hợp với tiếng để tạo thành từ láy? - Từ láy: làm lụng, làm nhàm Câu 3: Từ ghép: dông bão, rung chuyển , đất trời, Sơn Tinh Từ láy: cuồn cuộn Câu 4: -Từ láy: khơng có - Từ ghép: đền thờ, ghi nhớ, bờ bãi PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1:Tìm từ ghép , từ láy đoạn thơ sau * Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ! Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca Câu 2: Cho từ đây, em tách riêng từ láy ? Đất đai, cỏ, ruộng rẫy, vuông vắn, bao bọc, ngắn, cười cợt, tướng tá, thướt tha, thẫn thờ, trắng, tội lỗi, bâng khuâng, mồ mả, đón đợi ấm áp, tốt tươi, thơm thảo, thơm tho Câu 3: Cho từ đơn : xanh, trắng, vàng a, Em tạo từ láy từ ghép ? b,Tìm câu thơ có từ : xanh, trắng, vàng ? c, Trong câu thơ sau từ “ xanh” dùng với chức vụ ? “ Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” (Mùa xn nho nhỏ –Thanh Hải) “Trâu xanh lại Thái Bình Nứa mai gài chặt mối tình ngược xi” ( Việt Bắc –Tố hữu) Gợi ý: Câu 1: - Từ ghép: Vô cùng, Tổ quốc, Sơng Lơ, tiếng hát, bến nước, Bình Ca - Từ láy : Ngào ngạt, dạt Câu 2: Các từ láy : Vuông vắn, ngắn, thướt tha, thẫn thờ, bâng khuâng, ấm áp, thơm tho Câu 3: a, Từ đơn Từ láy Từ ghép xanh xanh xanh, xa h xao xanh biếc, xanh ngắt, xanh non, xanh thẫm , xanh rì, xanh mướt, xanh rờn Trắng trăng trắng, Trắng trong, trắng nõn ,trắng hồng, trắng tinh,trắng hếu, trắng phau, trắng xố, trắng dã, trắng óng vàng vàng vàng, vàng vọt vàng tươi, vàng mới,vàng xuộm, vàng mượt, vàng giòn, vàng kim, vàng nhạt, vàng rực, vàng đậm b, + Các câu thơ có từ “xanh”: - Cỏ non xanh tận trân trời.(“Truyện Kiều”- Nguyễn Du) - Rừng cọ, đồi trè, đồng xanh ngào ngạt (“ Ta tới” Tố Hữu) - Đừng xanh lá, bạc vôi Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT (“ Mời trầu”- Hồ Xuân Hương) - Tre xanh xanh tự Chuyện có bờ tre xanh (TreVệt Nam – Nguyễn Duy) - Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao thơn nữ hát đồi ( Mùa xn chín – Hàn Mạc Tử) + Các câu thơ có từ trắng: - Cỏ non xanh gợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang (Mùa xn chín –Hàn Mạc Tử) - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Ba chìm bảy với nước non ( Bánh trơi nước- Hồ Xuân Hương) + Các câu thơ có từ vàng : Như chim chích nhảy đường vàng ( Lượm- Tố Hữu) Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào (Khi tu hú- Tố Hữu) Anh tìm giặc,tơi tìm anh Người lính trường trinh áo mong manh Mỗi bước, vàng theo đồng lúa chín Lưu vui mái nứa nhà tran (Lên Tây Bắc- Tố Hữu) c, Chức vụ ngữ pháp từ “xanh” -Trong câu “Trâu xanh lại Thái Bình” từ “xanh”làm vị ngữ - Trong câu “Mọc dịng sơng xanh”từ “xanh” làm định ngữ 2, CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I, CỦNG CỐ TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1, Biện pháp tu từ nhân hóa: Khái niệm: biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật người để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt 2, Biện pháp tu từ điệp từ- điệp ngữ Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT - Là phép tu từ lặp đi, lặp lại từ (đôi cụm từ, câu) để làm bật ý muốn nhấn mạnh Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp 3, So sánh: So sánh đối chiếu vật tượng với vật tượng khác dựa nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt 4, Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng khả gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt *Tác dụng ẩn dụ - Ẩn dụ làm câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính biểu cảm, hàm súc cao - Tạo cho văn lôi cuốn, hấp dẫn với người đọc, người nghe Điểm giống khác hai biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ Ẩn dụ So sánh Giống Diễn đạt dựa sở nét tương đồng vật tượng với vật, tượng khác Thực chất phép so sánh Một phép so sánh thường gồm thành phần: ngầm hai vật, + Hai vế bắt buộc phải có: vế so sánh tượng Trong đó: vế dùng để so sánh + Phải có vế vật, + Phương diện so sánh từ dùng để so sánh có tượng bị ẩn thể có khơng Khác Biện pháp ẩn dụ vật, tượng thường mang tính ngang bằng, tương đương So sánh có hai kiểu: so sánh ngang so sánh hơn/kém 4, HOÁN DỤ 1, Khái niệm: Hoán dụ biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn vật, tượng để gọi tên vật, tượng khác có mối quan hệ tương cận ( gần nhau) nhằm tăng khả gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2, Các bước tìm tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ Bước 1: Xác định vật B( vật thay thế) Bước 2: Tìm vật A( vật thay thế) Căn vào ngữu cảnh cụ thể kiến thức vật, từ vật A dựa mối quan hệ liên tưởng gần gũi Bước 3: Chỉ tác dụng cụ thể biện pháp hoán dụ với nội dung câu văn, văn 3, Có kiểu hốn dụ phổ biến - Lấy dấu hiệu vật để vật - Lấy phận để toàn thể - Lấy chất liệu làm đồ vật để thay cho đồ vật làm từ chất liệu - Lấy vật chứa để chị vật bị chứa - Lấy cụ thể để thay cho trừu tượng 4, So sánh biện pháp tư từ ẩn dụ hoán dụ: - Giống nhau: + Đều lấy vật tượng để gọi tên vật tượng khác dựa mối quan hệ + Đều làm tăng tính hiệu cho diễn đạt: làm cho diễn đạt trở nên hàm súc, giàu tính hình tượng, biểu Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT cảm - Khác nhau: Ẩn dụ: + Chuyển đổi tên gọi dựa mối quan hệ tương đồng ( giống nhau) đối tượng + Cơ chế hoạt động dựa mối quan hệ vật, tượng độc lập Hoán dụ + Chuyển đổi tên gọi dựa mối quan hệ tương cận ( gần gũi, song hành) đối tượng + Cơ chế hoạt động dựa mối quan hệ phương diện khác vật, tượng II, LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm phép nhân hố khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) Câu 2: So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả vật, tượng khổ thơ Trần Đăng Khoa hay chỗ nào? - Bầu trời đầy mây đen - Muôn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bò đẩy đường Tài liệu Thu Nguyễn( 0368218377 Câu 3: Trong câu vật nhân hố? a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b) Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) c) Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày cho ta (Ca dao) Dựa vào từ in đậm, cho biết vật nhân hố cách nào? Câu 3: Tìm từ ngữ nhân hóa cho biết phép nhân hóa dựa theo cách nào? – Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) – Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) – Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT ( Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) Gợi ý: Câu 1: - Phép nhân hố: + Ơng trời mặc áo giáo đen trận + Mn nghìn mía múa gươm + Kiến hành quân đầy đường - "Ông" thường dược dùng để gọi người, dùng để gọi trời - Các hoạt động: mặc áo giáp, trận hoạt động người dùng để tả bầu trời trước mưa - Từ "múa gươm" để tả mía, "hành quân" để tả kiến Câu 2: So sánh cách diễn đạt với cách miêu tả khổ thơ Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, cho vật, việc miêu tả gần gũi với người Câu 3: Những vật nhân hoá: - Câu a: miệng, tai, mắt, chân, tay - Câu b: tre - Câu c: trâu Các nhân hoá vật câu văn, thơ: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật (câu a): lão, cô, bác, cậu - Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật (câu b): “chống lại”, “xung phong”, “giữ” - Trò chuyện, xưng hô với vật với người (câu c) Câu 4: Nhân hóa dựa vào từ miêu tả hoạt động người vật – ơm, níu – xuống ,cài, sập – ngắm, soi , nhòm , ngắm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong câu ca dao sau đây: Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Câu 2: Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích tạo cách tác dụng a) Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b) Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cị, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sông xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao ngày bì bõm lội bùn tím chân mà hếc mỏ, chẳng miếng (Tô Hồi) c) Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước […] Nước bị Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trút xuống, quay đầu chạy lại Hịa Phước (Võ Quảng) Câu 3: Tìm từ ngữ nhân hóa cho biết phép nhân hóa dựa theo cách nào? – Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha ( Dịng sơng mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) - Hàng cau nhút nhát, e thẹn trước ánh nắng ban mai - Họa Mi tự tin khoe tiếng hót trước lồi chim Gợi ý: Câu 1: - Chú ý cách xưng hô người trâu Cách xưng hơ thể thái độ tình cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nơng ? Theo em trả lời câu hỏi Câu 2: a) núi ơi: trị chuyện, xưng hơ với vật người ⟶ Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm lòng b) - (cua cá) tấp nập; (cỏ, vạc, sếu, le ) cãi cọ om sòm: dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật; - họ (cị, sếu, vạc, le ), anh (cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật ⟶ Miêu tả tranh đời sống động vật sống động đời sống người c) (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật ⟶ Thế giới cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động giới người d) (cày) bị thương; thân mình, vết thương, cục máu: dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất, phận người để hoạt động, tính chất vật ⟶ Cây xà nu nhân hóa thể sức sống kiên cường, bất khuất người cối nơi Câu 3: Nhân hóa dựa vào từ diễn tả tính cách người vật - Điệu, mặc áo , thướt tha - Nhút nhát, e thẹn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong câu ca dao : Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi từ gì? b) Gải nghĩa từ bồi hổi bồi hồi c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Câu 2: Tìm phép so sánh đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng phép so sánh : “Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” Gv: …… Trường THCS……… TÀI LIỆU ÔN HÈ LÊN BỘ KNTT (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Câu 1: a) Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Câu 2: *Các hình ảnh so sánh: - Dịng sơng Năm Căn…như thác - Cá nước bơi hàng đàn….đầu sóng trắng - Rừng đước dựng lên cao ngất….vơ tận *Tác dụng: Giúp người đọc hình dung cụ thể sinh động mênh mông, hùng vĩ cảnh sông nước Cà Mau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phép so sánh sau có đặc biệt: Mẹ già chuối hương Như xôi nếp một, đường mía lau (Ca dao) Câu 2: Hãy điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu sau vào mơ hình so sánh: a “cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện” (Tơ Hồi) b “càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện” (Đồn Giỏi) c Trăng trịn đĩa d “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào" (Lê Anh Xuân) e “Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất” (Thép Mới) P Vế A Phươn Từ so Vế B h (sự vật g diện sánh (sự vật ầ so dùng n so sánh để so tr sánh) sánh) íc h a b c d e Gợi ý: Gv: …… 10 Trường THCS………