Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - ĐẶNG THỊ QUẾ CHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG RAU MÀU BỊ THỐI HĨA Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG RAU MÀU BỊ THỐI HĨA Người thực hiện: Đặng Thị Quế Chi Mã sinh viên: 621922 Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hoàn Địa điểm thực hiện: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội - 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày 31 tháng 03 năm 2022 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: Vi sinh vật Tên là: Đặng Thị Quế Chi Mã SV: 621922 Sinh viên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban 04 ngày 25 tháng 03 năm 2022 Tên đề tài: Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học cải tạo đất trồng rau màu bị thối hóa Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Hoàn Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung giải trình Tại trang Viết lại phần đối tượng, nôi dung Đã viết lại phần đối tượng, nôi 17, phương pháp nghiên cứu, làm dung phương pháp nghiên 18 rõ phạm vi đề tài thực cứu, làm rõ phạm vi đề tài thực (phần phạm vi thực phạm vi kế thừa) Hoàn thiện báo cáo, chỉnh sửa lại Đã chỉnh sửa lại định dạng, Tất định dạng, tả đề mục tả đề mục Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Đặng Thị Quế Chi i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu kết nghiên cứu thân Các số liệu nghiên cứu đề tài trung thực, chưa sử dụng đề tài nghiên cứu khác, chưa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày … tháng … năm Sinh viên thực Đặng Thị Quế Chi ii LỜI CẢM ƠN Đề tài thực phịng thí nghiệm môn Vi sinh vật khoa Môi Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn tận tình thầy giáo bạn với cố gắng thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, tơi xin gửi đến TS Vũ Thị Hoàn, người truyền đạt cho kiến thức vô quan trọng, q báu ln theo sát, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô thuộc môn Vi sinh vật - khoa Môi Trường tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập làm khóa luận Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận tơi cịn thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …năm Sinh viên thực Đặng Thị Quế Chi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN x MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Giả thiết khoa học Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chế phẩm sinh học 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế hoạt động chế phẩm sinh học 1.1.4 Vai trò chế phẩm vi sinh 1.1.5 Một số loại chế phẩm thường gặp 1.2 Một số nhóm vi khuẩn thường gặp chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất 1.2.1 Vi sinh vật cố định đạm 1.2.2 Vi sinh vật phân giải lân 1.2.3 Vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật 1.2.4 Vi sinh vật đối kháng vi sinh vật gây hại trồng .9 1.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học nước 11 iv 1.4 Ảnh hưởng điều kiện nhân giống, lên men đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật 13 1.4.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy 13 1.4.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy .14 1.4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống 15 1.4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1, cho chủng vi sinh vật .18 2.2.2 Xác định điều kiện lên men sinh khối cho chủng vi sinh vật 18 2.2.3 Xác định điều kiện lên men xốp 18 2.2.4 Đánh giá chất lượng chế phẩm theo thời gian bảo quản 18 2.2.5 Sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Đánh giá chất lượng giống gốc 18 2.3.2 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1, .21 2.3.3 Xác định điều kiện lên men nhân sinh khối cho VSV 23 2.3.4 Xác định điều kiện lên men xốp 23 2.3.5 Phương pháp sản xuất đánh giá chất lượng chế phẩm 24 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1, cho chủng vi sinh vật .26 3.1.1 Kiểm tra chất lượng giống gốc 26 3.1.2 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1,2 28 3.2 Xác định điều kiện lên men sinh khối cho vi sinh vật 35 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường đến khả lên men sinh khối 35 3.2.2 Ảnh hưởng tốc độ lắc 36 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian 37 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 38 v 3.2.5 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống .39 3.3 Xác định điều kiện lên men xốp 40 3.3.1 Đánh giá khả hỗn hợp chủng vi khuẩn thí nghiệm 40 3.3.2 Lựa chọn chất mang .41 3.3.3 Lựa chọn tỷ lệ phối trộn hỗn hợp vi sinh vật với chất mang .42 3.3.4 Lựa chọn thời gian lên men xốp 43 3.4 Đánh giá chất lượng chế phẩm theo thời gian bảo quản 44 3.5 Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất 46 3.5.1 Sơ đồ quy trình .46 3.5.2 Mô tả quy trình .47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 55 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng giống gốc 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng môi trường nhân giống đến khả sinh trường phát triển vi sinh vật 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH môi trường nhân giống đến khả sinh trưởng phát triển vi sinh vật .29 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng phát triển vi sinh vật 31 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả sinh trưởng phát triển vi sinh vật 32 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng phát triển vi sinh vật 33 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống đến khả sinh trưởng phát triển vi sinh vật 34 Bảng 3.8 Một số thông số kỹ thuật phù hợp cho nhân giống .35 Bảng 3.9 Ảnh hưởng môi trường đến khả lên men sinh khối .36 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả lên men sinh khối vi sinh vật 37 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian đến khả lên men sinh khối vi sinh vật 37 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến lên men sinh khối vi sinh vật 38 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống đến khả lên men sinh khối vi sinh vật 39 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chất mang đến mật độ vi sinh vật trình lên men xốp 42 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn hỗn hợp vi sinh vật với chất mang .43 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian đến mật độ vi sinh vật trình lên men xốp 44 Bảng 3.17 Đánh giá chất lượng chế phẩm sau sản xuất 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Giống gốc giữ dạng thạch nghiêng .27 Hình 3.2 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng P .27 Hình 3.3 Khả đối kháng ba chủng A, P, I mơi trường TSA 41 viii Hình 1.4: Mật độ VK P chất mang Hình 1.5: Mật độ VK A sau 30 ngày sản xuất (cấy 0,01mL nồng độ 10-6) 57 Hình 1.6: Mật độ VK I sau 30 ngày sản xuất (cấy 0,01mL nồng độ 10-6) Hình 1.7: Mật độ VK P sau 30 ngày sản xuất (cấy 0,01mL nồng độ 10-6) 58 PHỤ LỤC 02: ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -& - ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG RAU MÀU BỊ THỐI HĨA” Người thực hiện: Mã sinh viên: Lớp : Khóa: Giáo viên hướng dẫn: Địa điểm thực tập: Đặng Thị Quế Chi 621922 K62KHMTA 62 TS Vũ Thị Hồn Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Hà Nội – 2021 59 ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Tel: 0358765199 Đặng Thị Quế Chi Mail: quechi219@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hoàn Tel: Mail: Tên đề tài: “ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG RAU BỊ THOÁI HOÁ” Loại đề tài: Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Người thực (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 60 Chương Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau màu thực phẩm quan trọng thiếu hàng ngày người, nguồn thực phẩm cung cấp vitamin thiết yếu cần thiết cho người, bên cạnh rau cịn sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Ngồi sản phẩm nơng nghiệp lúa gạo huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ sản xuất rau, màu sản phẩm hàng hố có bước tăng trưởng mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân… Có thể nói phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam chung, canh tác rau màu huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nói riêng vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học hàng loạt biện pháp tăng vụ khác Với canh tác làm cho đất trồng rau màu ngày thoái hóa, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều Chính vậy, nghiên cứu để đưa giải pháp sinh học có hiệu phịng, chống thối hố đất xu phù hợp điều kiện chế phẩm vi sinh cải tạo đất xem hướng đắn việc ứng dụng vào phát triển nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường Chế phẩm vi sinh cải tạo đất loại chế phẩm có chứa chủng vi sinh vật hữu ích bao gồm nhóm cung cấp dinh dưỡng cho trồng (nhóm vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân), cải thiện tính chất đất (nhóm vi sinh vật phân giải xenllulo, nhóm vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật) bảo vệ trồng (nhóm vi sinh vật đối kháng số vi sinh vật gây bệnh thực vật)… Với đặc tính trội chế phẩm vi sinh làm tăng 61 độ phì nhiêu cho đất, giúp cải tạo đất, giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, tăng suất chất lượng cho nông sản Không vậy, chế phẩm vi sinh cải tạo đất tốt cho người, thân thiện với mơi trường khơng có hóa chất gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người, vật nuôi, trồng loại thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón hóa học lâu người nông dân sử dụng Như vậy, xu hướng cải tạo đất bị thối hố có việc cải tạo đất trồng rau phương pháp sinh học quan tâm chúng đơn giản, chi phí thấp đạt hiệu cao, đặc biệt không gây ô nhiễm trở lại môi trường Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn em thực nghiên cứu đề tài: “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học cải tạo đất trồng rau màu bị thối hố’’ góp phần tạo sản phẩm vừa mang lại hiệu kinh tế vừa an tồn, thân thiện với mơi trường, đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2 Giả thiết khoa học Chế phẩm sinh học sản xuất theo quy trình có khả cải tạo đất trồng rau màu đạt hiệu cao an tồn với mơi trường 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đạt TCVN 62 Chương NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan chế phẩm vi sinh 2.1.1 Khái niệm 2.1.2.Cơ chế hoạt động chế phẩm sinh học 2.1.3 Vai trò chế phẩm sinh học nông nghiệp 2.1.4 Một số loại chế phẩm sinh học thường gặp 2.2 Một số nhóm vi sinh vật thường có chế phẩm vi sinh cải tạo đất 2.2.1 Vi khuẩn cố định nitơ phân tử 2.2.2 Vi khuẩn phân giải lân 2.2.3 Vi khuẩn kích thích sinh trưởng thực vật 2.2.4 Vi khuẩn đối kháng vi khuẩn gây bệnh vùng rễ trồng 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh 2.3.1 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh Việt Nam 2.3.2 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật Thế giới Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu - Địa điểm: Bộ môn vi sinh vật- Khoa tài nguyên Môi trường - Thời gian: từ tháng 9/2021 - 2/2022 - Đối tượng/vật liệu nghiên cứu gồm chủng vi khuẩn hữu ích kế thừa từ đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp tỉnh mã số 02//ĐT-KHCN.PT/2021; cụ thể 01 chủng vi khuẩn cố định ni tơ phân từ, ký hiệu A; 01 chủng vi khuẩn phân giải lân, ký hiệu P; 01 chủng vi khuẩn kích thích sinh trưởng, ký hiệu I - Các thiết bị, dụng cụ, máy móc sử dụng để nghiên cứu thuộc phịng thí nghiệm Bộ mơn Vi sinh vật Khoa Tài nguyên Môi Trường-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 63 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1, cấp cho chủng vi sinh vật: Môi trường, pH, nhiệt độ, thời gian, tốc độ lắc, tỷ lệ tiếp giống 3.2.2 Xác định điều kiện lên men nhân sinh khối cho VSV: Môi trường, pH, nhiệt độ, thời gian, tốc độ lắc, tỷ lệ tiếp giống 3.2.3 Xác định điều kiện lên men xốp: Lựa chọn chất mang, xác định tỷ lệ, lựa chọn thời gian 3.2.4 Đánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh theo thời gian bảo quản 3.2.5 Sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm sinh học cải tạo đất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1.Phương pháp xác định ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trưởng, phát triển chủng vi khuẩn sử dụng sản xuất chế phẩm a Lựa chọn môi trường phù hợp Các môi trường dùng để khảo sát môi trường vi khuẩn thông thường gồm: Môi trường thạch thường Pepton : 10 g NaCl : g Cao thịt: 4g Thạch: 20 g Nước cất : 1000ml Điều chỉnh pH 7,4-7,6 Môi trường LB Triptone: 20g Cao nấm men: 5g NaCl : 5g 64 Thạch: 20g Nước cất: 1000ml Môi trường Bacillus Pepton: 1g Glucozo: 14g Dung dịch muối tiêu chuẩn: 10ml Thạch: 20g Nước cất: 1000ml Môi trường TSA Triptone: 17g Soytone: 3g Dextro: 2,5g NaCl: 5g KH PO : 0,5g Thạch: 20g Nước cất: 1000ml Thí nghiệm xác định mơi trường thích hợp để nhân giống cấp 1, cấp gồm công thức, lần lặp lại: CT 1: Môi trường thạch thường CT 2: Môi trường LB CT 3: Môi trường Bacillus CT 4: Môi trường TSA CT 5: Môi trường phân lập Các chủng vi khuẩn nuôi cấy nhiệt độ 30oC; tỷ lệ tiếp giống 1% (v/v), tốc độ lắc 150 vòng/phút, thời gian 48 mơi trường, sau xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD; Kết lựa chọn mơi trường thích hợp áp dụng cho thí nghiệm sau b Ảnh hưởng pH môi trường 65 Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường lỏng phù hợp lựa chọn từ thí nghiệm trên; nhiệt độ 30oC; tỷ lệ tiếp giống 1%(v/v), tốc độ lắc 150 vòng/phút, thời gian 48 mơi trường có pH khác (4,5,6,7,8) Xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD Kết lựa chọn pH môi trường phù hợp áp dụng cho thí nghiệm tiếp sau c Lựa chọn nhiệt độ ni cấy Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường, pH, phù hợp chọn từ thí nghiệm trên; tỷ lệ tiếp giống 1%(v/v), tốc độ lắc 150 vòng/phút, thời gian 48 nhiệt độ: 20, 25, 30, 35, 40oC; Xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD Kết lựa chọn nhiệt độ tối ưu áp dụng cho thí nghiệm d Lựa chọn tốc độ lắc thích hợp Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường, pH, nhiệt độ phù hợp chọn từ thí nghiệm thời gian 48 giờ; tỷ lệ tiếp giống 1%(v/v), với tốc độ lắc 100, 120, 150, 200, 250 vòng/phút; Xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD Kết lựa chọn tốc độ lắc phù hợp áp dụng cho thí nghiệm tiếp sau đ Lựa chọn thời gian nuôi cấy Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường; pH, nhiệt độ, tốc độ lắc phù hợp lựa chọn từ thí nghiệm trên; tỷ lệ tiếp giống 1%(v/v) thời gian 12, 24, 48, 72, 96 giờ; Xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD Kết lựa chọn thời gian phù hợp áp dụng cho thí nghiệm tiếp sau d Lựa chọn tỷ lệ tiếp giống Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường, pH, nhiệt độ, tốc độ, thời gian phù hợp lựa chọn từ thí nghiệm với tỷ lệ tiếp giống 0.5,1, 2, 3, 5% (v/v); Xác định mật độ tế bào phương pháp đo OD Kết 66 lựa chọn tỷ lệ tiếp giống phù hợp áp dụng cho thí nghiệm tiếp sau Từ kết thí nghiệm lựa chọn điều kiện nhân giống cấp 1, cấp tối ưu cho chủng vi sinh vật 3.2.2 Phương pháp xác định điều kiện lên men nhân sinh khối cho VSV Lựa chọn mơi trường thích hợp: Các chủng vi sinh vật lên men nhân sinh khối riêng rẽ bình 250 ml; mơi trường ni cấy khác nhau, gồm: nước chiết đậu, nước chiết giá đỗ; nước chiết khoai tây Đây môi trường giàu dinh dưỡng, dễ kiếm, rẻ tiền; dễ chế tạo CT1: ĐC: Mơi trường đối chứng (Mơi trường thích hợp cho chủng vi khuẩn Môi trường đối chứng dạng lỏng khử trùng 1210C, 20 phút) CT2: Môi trường nước chiết khoai tây (200g khoai tây/1000ml nước; đun sôi 30 phút, lọc) CT3: Môi trường nước chiết giá đỗ (100g giá đỗ/1000ml nước; đun sôi 30 phút, lọc) CT4: Môi trường nước chiết đậu (50g đậu tương/1000ml nước; đun sôi 30 phút, lọc) CT5: Môi trường rỉ đường (50g rỉ đường/1000ml nước, đun sôi 15 phút) Kết lựa chọn mơi trường thích hợp áp dụng cho thí nghiệm sau Các thí nghiệm tương tự tiến hành nhằm xác định nhiệt độ lên men (20, 25, 30, 35,40oC), tỷ lệ tiếp giống cấp (1, 2, 3, 5%), tốc độ lắc 100, 125, 150, 200 vòng/phút thời gian lên men (12, 24, 48, 60, 72 giờ) Từ kết thu được, lựa chọn điều kiện thích hợp cho lên men nhân sinh khối chủng vi sinh vật nghiên cứu 67 3.2.3 Lựa chọn chất mang phù hợp phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh Các chất mang thử nghiệm gồm: Cám gạo, than bùn rác thải hữu nghiền sản phẩm nhà máy xử lý rác Cầu Diễn Hà Nội; Các chất mang trùng nhiệt độ 1050C vòng 60 phút; Thực ngày liên tiếp; Dịch VSV phối trộn riêng rẽ với chất mang theo tỉ lệ 5% Xác định mật độ VSV thời gian lên men phù hợp cho chủng VSV xác định mục Từ kết thí nghiệm xác định chất mang phù hợp cho trình lên men xốp phục vụ sản xuất chế phẩm 3.2.4 Xác định tỷ lệ phối trộn thời gian lên men phù hợp Chất mang phù hợp xác định thí nghiệm trùng; dịch VSV phối trộn riêng rẽ với chất mang theo tỉ lệ 5, 10, 15 20%; sau 24, 48, 72 kiểm tra mật độ vi sinh vật; Kết thí nghiệm giúp xác định tỷ lệ tiếp giống thời gian lên men xốp thích hợp 3.3.5 Xác định mật độ tế bào chế phẩm phương pháp đếm khuẩn lạc đĩa thạch (Phương pháp pha loãng Koch) * Xác định số lượng tế bào VK A Mẫu đồng hóa pha loãng thập phân; 0,1 ml độ pha lỗng thích hợp dàn đĩa thạch chứa môi trường A Số lượng tế bào xác định cách đếm số khuẩn lạc phát triển đĩa có số lượng nằm khoảng 30–250 sau ủ 30°C 48 Tổng số vi khuẩn ml mẫu thử tính theo cơng thức: 𝑁𝑁 = ∑𝐶𝐶/𝑉𝑉(𝑛𝑛1 + 0,1·𝑛𝑛2)𝑑𝑑 Trong đó: N tổng số vi khuẩn sống có ml mẫu thử (CFU/ ml); ∑C tổng số khuẩn lạc đếm tất đĩa chọn; V thể tích cấy đĩa (ml); 68 n1 số đĩa đếm độ pha loãng thứ giữ lại; n2 số đĩa đếm nồng độ pha loãng thứ hai giữ lại; d hệ số pha loãng nồng độ pha loãng thứ nhất; * Xác định số lượng tế bào VK P Số tế bào xác định VKA môi trường NBRIP * Xác định số lượng tế bào sống VK I Số tế bào xác định VKA môi trường MRS agar nuôi 370C 3.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng chế phẩm khả tồn chủng vi khuẩn chế phẩm sau thời gian bảo quản - Đánh giá chất lượng chế phẩm theo TCVN: 6166: 2002 TCVN: 6167: 1996 - Đánh giá khả tồn chủng vi khuẩn chế phẩm theo thời gian bảo quản thời điểm sau sản xuất; 15 30 ngày: Theo phương pháp pha lỗng Koch, ni cấy mơi trường chun tính bán rắn 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập, nghiên cứu tổng hợp xử lý thống kê phần mềm Excel 69 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Xác định điều kiện nhân giống cấp 1, cấp cho chủng vi sinh vật: Môi trường, pH, nhiệt độ, thời gian, tốc độ lắc, tỷ lệ tiếp giống 3.2 Xác định điều kiện lên men nhân sinh khối cho VSV: Môi trường, nhiệt độ, thời gian, tốc độ lắc 3.3 Xác định điều kiện lên men xốp: Lựa chọn chất mang, xác định tỷ lệ, lựa chọn thời gian 3.4 Đánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh theo thời gian bảo quản KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 70 Phần 3.Kế hoạch thực STT Thời gian thực (Tháng) Nội dung thực 10 11 12 X X 1 Lập đề cương nghiên cứu X Bảo vệ đề cương X Viết tổng quan, làm TN X Làm TN; Xử lý số liệu, Báo cáo tiến độ, viết luận văn sơ Hồn thành khóa luận, thơng qua GVHD X Báo cáo thử khóa luận tốt nghiệp X Nộp bảo vệ khóa luận tốt nghiệp X X X X (Ghi chú: X thời gian thực hiện) Tài liệu tham khảo Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hoàn Đặng Thị Quế Chi BỘ MƠN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trường mơn (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Hồng Duyên 71