Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TỂ BÀO UNG THƢ CỦA DỊCH CHIẾT CỦ GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet )” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TỂ BÀO UNG THƢ CỦA DỊCH CHIẾT CỦ GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet )” Sinh viên thực : Lê Xuân Long Mã sinh viên : 637152 Lớp : K63CNSHB Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phí Thị Cẩm Miện HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TỂ BÀO UNG THƢ CỦA DỊCH CHIẾT CỦ GỪNG GIĨ (Zingiber zerumbet )” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu đƣợc sử dụng, hình ảnh, kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc ghi nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2022 Sinh viên Lê Xuân Long i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên từ cá nhân, tập thể Trong thời gian thực tập Bộ môn Sinh học, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận đƣợc nhiều quan tâm, bảo tận tình Thầy, cán phịng thí nghiệm Cùng với cố gắng, nỗ lực thân, học kinh nghiệm tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cơ truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, kỹ làm việc phịng thí nghiệm học q báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới TS Phí Thị Cẩm Miện, ngƣời hƣớng dẫn tận tâm, giải đáp thắc mắc câu hỏi nhƣ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình làm thí nghiệm thu đƣợc kết tốt Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời thân,bạn bè Thầy Cơ luôn động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu nhƣ q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Xuân Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii TÓM TẮT .ix DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI ZINGIBER 2.1.1 Vài nét thực vật chi Zingiber .4 2.1.2 Thành phần hóa học tinh dầu chi Zingiber .5 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY GỪNG GIÓ (Zingiber zerumbet Smith) 2.2.1 Đặc điểm thực vật 2.2.2 Nguồn gốc phân bố 2.2.3 Thành phần hoá học Gừng gió 2.2.4 Thành phần hoá học củ Gừng gió 2.2.5 Ứng dụng y học dân tộc Gừng gió 13 2.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHIẾT 14 2.3.1 Chiết soxhlet 14 2.3.2 Chiết có hỗ trợ vi sóng (MAE) 16 2.3.3 Ngấm kiệt 16 2.3.4 Chƣng cất lôi nƣớc .17 2.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT THỰC VẬT 18 iii 2.4.1 DPPH 18 2.4.2 MDA 18 2.4.3 ABTS+ 19 2.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƢ CỦA CAO CHIẾT THỰC VẬT 20 2.5.1 Phƣơng pháp thử độc tế bào (cytotoxic assay) 20 2.5.2 MTT .21 2.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦ GỪNG GIĨ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 21 2.6.1 Tình hình nghiên cứu củ Gừng gió Việt Nam 21 2.6.2 Tình hình nghiên cứu củ Gừng gió giới 23 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 24 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Nghiên cứu tách chiết thu dịch chiết từ củ gừng gió 24 3.3.2 Đánh giá khả chống oxy hóa từ dịch chiết củ Gừng gió 25 3.3.3 Đánh giá khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ dịch chiết củ gừng gió 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ ĐẾN HIỆU SUẤT TÁCH CHIẾT .32 4.1.1 Ảnh hƣởng yếu tố dung môi đến hiệu suất tách chiết Gừng gió 32 4.1.2 Ảnh hƣởng yếu tố thời gian tới hiệu suất chiết Gừng gió 32 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA TỪ DỊCH CHIẾT CỦ GỪNG GIÓ 34 4.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn Trolox 34 4.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn dịch chiết .35 4.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ PHÁT TRIỂN TẾ BÀO UNG THƢ 37 iv 4.3.1 Đánh giá khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ phƣơng pháp thử độc tế bào (cytotoxic assay) 37 4.3.2 Đánh giá khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ phƣơng pháp MTT 40 PHẦN V: KẾT LUẬN 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Hình ảnh Gừng gió (Zingiber zerumbet) Hình 2.2 Bộ chiết soxhlet 15 Hình 2.3 Sơ đồ hoạt động chƣng cất lôi nƣớc 18 Hình 2.4 Phản ứng hình thành gốc tự ABTS+ 20 Hình 3.1 Hình ảnh chiết soxhlet .25 Hình 3.2 Hóa chất DPPH 26 Hình 3.3 Hóa chất Trolox 27 Hình 3.4 Hỗn hợp Trolox sau pha 27 Hình 4.1 Hình ảnh độc tế bào BT474 (Ung thƣ vú) 40 Biểu đồ 4.1 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao khô 33 Biểu đồ 4.2 Tƣơng quan nồng độ Trolox 35 Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng nồng độ đến phần trăm ức chế 36 Biểu đồ 4.4: Tƣơng quan % ức chế tăng sinh tế bào nồng độ .39 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số số hóa học tinh dầu củ Gừng gió vùng BTT ĐLViệt Nam .8 Bảng 2.2: Thành phần hóa học tinh dầu củ Gừng gió vùng BTT –Việt Nam Bảng 2.3: Thành phần hóa học tinh dầu thân, Gừng gió vùng BTT-VN Bảng 2.4: Thành phần hóa học tinh dầu hoa Gừng gió vùng BTT _VN 10 Bảng 2.5: Thành phần hoá học tinh dầu Gừng gió sau tách zerumbone kết tinh .12 Bảng 3.1 Khối lƣợng hóa chất, nồng độ, thể tích cần pha Trolox 27 Bảng 4.1 Hiệu suất tách chiết Gừng gió loại dung mơi khác 32 Bảng 4.2 Bảng kết khảo sát ảnh hƣởng yếu tố thời gian đến hiệu suất chiết Gừng gió .33 Bảng 4.3: Khả chống oxy hóa chất chuẩn Trolox 34 Bảng 4.4: Hoạt tính chống oxy hóa mẫu dịch chiết Gừng gió thí nghiệm DPPH .36 Bảng 4.5: Hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết Gừng gió 38 Bảng 4.6: Giá trị IC50 số cao chiết % ức chế tăng sinh tế bào .38 Bảng 4.7: Hiệu ức chế dòng tế bào ung thƣ ngƣời cao chiết củ Gừng gió 41 vii DANH MỤC VIẾT TẮT RSM Response surface methodology DPPH 2,2'-diphenyl-1-picrylhydrazyl IC50 The half maximal inhibitory concentration ABTS+ 2,2’ _azino _bis(3 _ethylbenzthiazoline _6 _sulphonic acid) MDA Malonyl dialdehyde MTT Methodology, Tools and Techniques OD Optical Density Trolox (±)-6-Hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchromane-2-carboxylic acid EC50 Effective concentration of 50% FBS Fetal Bovine Serum viii Thời gian tách chiết dài hiệu suất thu nhận cao chiết cao Vì thời gian tăng làm tăng thời gian tiếp xúc nguyên liệu dung môi nên chiết đƣợc nhiều hoạt chất Nhƣng đến ngƣỡng thời gian định lƣợng sản phẩm thu đƣợc tăng thêm khơng đáng kể, đồng thời ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản phẩm Do đó, 10 đƣợc lấy làm thời gian tách chiết tối ƣu để thực thí nghiệm 4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA TỪ DỊCH CHIẾT CỦ GỪNG GIÓ 4.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn Trolox Cao chiết Gừng gió sau thu đƣợc phƣơng pháp chiết soxhlet vi sóng, đƣợc tiến hành thí nghiệm đánh giá khả chống oxi hóa phƣơng pháp bắt gốc tự DPPH Lấy mẫu thử nồng độ khảo sát đƣợc cho phản ứng với 2000 µl dung dịch DPPH 0,1mM pha ethanol Hỗn hợp sau pha đƣợc để nhiệt độ phòng 30 phút Đo quang bƣớc sóng λ = 517 nm Trolox đƣợc sử dụng làm chất đối chiếu Thí nghiệm đƣợc lặp lại lần, kết thu đƣợc đƣợc mô tả bảng 4.3 Sau khảo sát nồng độ khác chất chuẩn Trolox thu đƣợc kết dƣới bảng 4.3 (Số liệu đƣợc xử lý excel) Bảng 4.3: Khả chống oxy hóa chất chuẩn Trolox Nồng độ Trolox (µM) % Trolox 14,39 10 20,66 25 46,63 50 69,28 75 94,76 100 96,92 Dựa vào bảng 4.3 cho thấy, nồng độ chất chống oxy hóa cao khả màu tím dung dịch nhiều hay nói cách khác khả chống oxy 34 hóa tỷ lệ thuận với nồng độ Hàm lƣợng chất chống oxy hóa đƣợc tính tƣơng đƣơng µM/µl Trolox dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn y = 0,072x – 3,0239 (R2 = 0,9984) Biểu đồ 4.2 Tƣơng quan nồng độ Trolox 4.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn dịch chiết Sau đo máy quang phổ, ta có kết đo trung bình mẫu dịch chiết Chất có khả kháng oxy hóa nhƣờng điện tử cho gốc tự DPPH để tạo thành phân tử DPPH bền màu tím đặc trƣng ban đầu Kết kháng oxy hóa phƣơng pháp đánh bắt gốc tự DPPH cao chiết tổng với giá trị IC50 33,625 µg/ml Khả chống oxy hóa dịch chiết củ Gừng gió đƣợc đánh giá dựa vào hiệu loại bỏ gốc tự đƣợc trình bày bảng 4.4 35 Bảng 4.4: Hoạt tính chống oxy hóa mẫu dịch chiết Gừng gió thí nghiệm DPPH Khả chống oxy hóa cao chiết dung môi khác ( % SC) Nồng độ Cao chiết dung môi (μg/ml) Cao chiết Cao chiết dung môi ethanol dung mơi ethanol Nồng độ Trolox (µM) (%) nƣớc 96( %) 70 (%) 1000 80,75 88,20 82,77 100 96,92 500 69,56 76,39 71,05 75 94,76 100 60,81 67,19 62,01 50 69,28 50 40,10 45,92 43,89 25 46,63 25 31,66 37,93 36,39 10 20,66 10 22,81 26,32 25,69 14,39 16,93 19,32 18,55 IC50 326,205 361,791 309,936 IC50 33,625 Nhƣ vậy, theo giảm dần nồng độ dịch chiết, tỉ lệ % hoạt tính bắt gốc tự đo DPPH cao chiết tăng tỉ lệ thuận theo chiều tăng nồng độ Nồng độ cao khả chống oxy hóa mạnh (Gừng gió nồng độ 1000 µg/ml mạnh nhất) Chart Title 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 Dung môi nước 25 50 Dung môi ethanol 96% 100 500 1000 Dung môi ethanol 70% Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng nồng độ đến phần trăm ức chế 36 Qua nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết Gừng gió phƣơng pháp DPPH cho thấy giá trị IC50 Gừng gió với ba dung mơi lần lƣợt là: 361,791 μg/ml; 326,205 μg/ml, 309,936 μg/ml Vậy nên sử dụng dung môi ethanol 96% tốt Chất đối chứng tham khảo Trolox hoạt động ổn định thí nghiệm với IC50 = 33,625 µg/ml 4.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ PHÁT TRIỂN TẾ BÀO UNG THƢ 4.3.1 Đánh giá khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ phƣơng pháp thử độc tế bào (cytotoxic assay) Hút lƣợng mẫu 50 µl, cân đƣợc khoảng 50 mg pha 50 µl cồn tuyệt đối (tỷ lệ 1:1), nồng độ gọi nồng độ stock 500 mg/ml, sau pha thành dải nồng độ nhƣ sau: Hút 20 µl nồng độ stock +180 µl H2O, đƣợc nồng độ 50000 µg/ml (1) Hút 40 µl nồng độ (1) +160 µl H2O, đƣợc nồng độ 10000 µg/ml (2) Hút 40 µl nồng độ (2) +160 µl H2O, đƣợc nồng độ 2000 µg/ml (3) Hút 40 µl nồng độ (3) +160 µl H2O, đƣợc nồng độ 400 µg/ml (4) Hút 40 µl nồng độ (4) +160 µl H2O, đƣợc nồng độ 80 µg/ml (5) Hút 40 µl nồng độ (5) +160 µl H2O, đƣợc nồng độ 16 µg/ml (6) Hút 20 µl mẫu pha nồng độ đƣa vào giếng đĩa pha mẫu, thêm 180 µl tế bào nồng độ phù hợp vào giếng có mẫu thử nồng độ mẫu giếng giảm 10 lần 5000, 1000, 200;40; 8; 1,6 µg/ml 37 Bảng 4.5: Hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết Gừng gió % ức chế Nồng độ (µg/ml) MCF7 HepG2 SK-LU-1 Jurkat SK-Mel-2 5000 35.18 26.81 27.53 42.49 22.35 1000 27.02 19.44 22.11 30.26 10.43 200 10.64 13.47 15.03 19.34 3.72 40 2.05 3.33 1.71 8.72 -1.59 -3.96 -1.17 -2.28 -0.86 -8.79 1,6 -10.66 -4.38 -7.53 -3.64 -11.19 IC50 >5000 >5000 >5000 >5000 >5000 Nồng độ Ellipticine (µg/ml) MCF7 HepG2 SK-LU-1 Jurkat SK-Mel-2 10 94.09 100.17 95.96 105.35 95.92 77.24 89.84 81.73 80.22 78.47 0.4 48.73 48.09 50.27 52.39 47.32 0.08 22.96 25.12 24.26 27.43 23.44 IC50 0.38±0.06 0.35±0.08 0.32±0.02 0.33±0.04 0.44±0.07 Kết cho thấy: mẫu nghiên cứu khả ức chế phát triển dòng tế bào ung thƣ nồng độ nghiên cứu Chất đối chứng tham khảo Ellipticine hoạt động ổn định thí nghiệm Các kết xác với r2≥ 0,99 Bảng 4.6: Giá trị IC50 số cao chiết % ức chế tăng sinh tế bào % Ức chế nồng độ (µg/ml) 50 10 0.676 4.193 IC50 (µg/ml) Stt Hợp chất Dịng tế bào Cao chiết thân BT474 Cao chiết thân BT474 9,1 48,317 51,72 Cao chiết rễ BT474 4,767 21,256 119,72 Cao chiết rễ BT474 11,23 89,982 29,69 38 571,14 Các giá trị đƣợc thể theo giá trị trung bình ± SD lặp lại lần Chỉ số IC50 (µg/ml) > 128 µg/ml đƣợc coi khơng có hoạt tính đáng kể Tương quan % ức chế tăng sinh tế bào nồng độ 100 90 % ức chế tăng sinh 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 Cao chiết rễ 20 30 40 50 Nồng độ 𝜇g/ml Cao chiết rễ Cao chiết thân Cao chiết thân Biểu đồ 4.4: Tƣơng quan % ức chế tăng sinh tế bào nồng độ Chú thích: Cao chiết thân 1: Cao chiết thân Xtp thu Lâm Đồng Cao chiết thân 2: Cao chiết thân Xtp thu Ninh Vân-Khánh Hòa Cao chiết rễ 1: Cao chiết rễ Xtp thu Ninh Thuận Cao chiết rễ 2: Cao chiết rễ Xtp thu Ninh Hòa-Khánh Hòa 39 60 Hình 4.1 Hình ảnh độc tế bào BT474 (Ung thƣ vú) Nhận xét: Kết Bảng 4.7 cao chiết ethanol từ thân, lá, cành rễ Xáo tam phân thể hoạt tính ức chế tăng sinh gây độc tế bào dòng ung thƣ thực nghiệm BT474, sau 72h nuôi cấy với giá trị IC50 khoảng 29,69-119,72 µg/ml Trong đó, cao chiết ethanol rễ Xáo tam phân thu Ninh Thuận thể hoạt tính tốt so với cao chiết khác với giá trị IC50 29,69 µg/ml dịng tế bào BT474 Cao chiết ethanol từ thân Xáo tam phân thu Lâm Đồng cho hoạt tính yếu với giá trị IC50 119,72µg/ml Cao chiết thân Xáo tam phân trồng Khánh Hịa khơng thể hoạt tính với IC50 571,14µg/ml > 128µg/ml Kết gợi mở cho nghiên cứu thành phần hoá học nhƣ hoạt tính sinh học lồi 4.3.2 Đánh giá khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ phƣơng pháp MTT Trong nghiên cứu này, thí nghiệm đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp MTT cộng để đánh giá hiệu ức chế năm dòng tế bào ung thƣ ngƣời: MCF7 (Ung thƣ vú), HepG2 (Ung thƣ gan), SK-LU-1 (Ung thƣ biểu mô), Jurkat (Ung thƣ máu), SK-Mel-2 (Ung thƣ da) cao dịch chiết gừng gió Để đánh giá hiệu suất tách chiết, chọn hai loại cao chiết cao chiết dung môi Ethanol 96% cao dịch chiết nƣớc cất (đối chứng) để xác định hiệu ức chế phát triển tế bào ung thƣ cao chiết Kết thu đƣợc (bảng 4.5) 40 Bảng 4.7: Hiệu ức chế dòng tế bào ung thƣ ngƣời cao chiết củ Gừng gió Hiệu ức chế dịng tế bào ung thƣ (%) MCF7 HepG2 SK-LU-1 Jurkat SK-Mel-2 Nồng độ dịch 500 86,39 66,22 73,89 96,38 74,28 chiết 100 62,67 51,96 52,67 72,77 56,98 ethanol 96% 20 46,52 37,06 38,2 48,39 39,06 (µg/ml) 28,97 26,65 25,64 32,27 25,72 IC50 >500 >500 >500 >500 >500 Nồng độ dịch 500 43,04 31,89 36,24 48,03 35,32 chiết 100 30,86 26,05 22,18 31,80 28,02 nƣớc cất 20 22,31 18,20 14,06 20,19 19,97 (µg/ml) 16,49 16,64 10,52 16,22 11,27 IC50 >500 >500 >500 >500 >500 10 97,31 96,40 92,86 107,34 98,73 75,72 91,45 82,18 90,32 78,91 0,8 49,92 46,25 49,62 51,16 48,72 04 21,36 23,99 25,09 27,00 22,45 IC5 0,45±0,02 0,37±0,04 0,39±0,05 0,30±0,07 0,42±0,03 Nồng độ Ellipticine (µg/ml) Kết bảng 4.5 cho thấy cao dịch chiết gừng gió đƣợc tách chiết dung môi Ethanol 96% cho hiệu ức chế năm dòng tế bào ung thƣ ngƣời cao hẳn so với tác chiết nƣớc cất Nồng độ cao chiết giảm khả ức chế tế bào ung thƣ giảm theo Có thể thấy cao dịch chiết gừng gió có hiệu ức chế cao tế bào ung thƣ máu thấp với tế bào ung thƣ gan Chất đối chứng tham khảo Elippticine hoạt động ổn định thí nghiệm Các kết nghiên cứu ban đầu cho thấy dịch chiết Gừng gió tồn phần từ Ethanol nƣớc cất có khả gây độc cho tế bào thấp, cần tiếp tục đánh giá tác dụng kháng ung thƣ cao chiết từ loại dung môi, phân đoạn, hợp chất khác 41 PHẦN V: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Từ kết tách chiết, ta thấy tách chiết phƣơng pháp vi sóng với dung mơi ethanol 96⁰ tối ƣu Tổng khối lƣợng cao chiết chiết Soxhlet với dung môi ethanol 70⁰ 2,2028 g; vi sóng với dung mơi ethanol 96⁰ 4,2014 g nƣớc 4,1630 g Nhƣ vậy, khối lƣợng cao chiết chiết vi sóng gấp khoảng lần so với chiết Soxhlet.Đồng thời, phƣơng pháp chiết vi sóng khối lƣợng cao chiết dung môi ethanol 96⁰ nhiều 0,0384 g so với dung môi nƣớc Qua nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết Gừng gió phƣơng pháp DPPH cho thấy giá trị IC50 Gừng gió với ba dung mơi lần lƣợt là: 361,791 μg/ml; 326,205 μg/ml, 309,936 μg/ml Chất đối chứng tham khảo Trolox hoạt động ổn định thí nghiệm với IC50 = 33,625 µg/ml Theo chiều tăng nồng độ, giá trị mật độ quang OD mẫu cao chiết tăng dần (sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê) Nồng độ cao, tổng lực khử hoạt tính chống oxi hóa mạnh Trong loại tế bào ung thƣ ngƣời, cao dịch chiết Gừng gió có khả ức chế mạnh tế bào ung thƣ máu tế bào ung thƣ gan Ở nồng độ 500 µg/ml, cao dịch chiết gừng gió đƣợc tách chiết dung mơi ethanol 96% có khả ức chế 96,38% tế bào ung thƣ máu, khí số tế bào ung thƣ gan 66,22% 5.2 KIẾN NGHỊ Khảo sát với lƣợng mẫu lớn để có kết tốt Nghiên cứu phƣơng pháp chiết dung môi tách chiết khác Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học củ Gừng gió lĩnh vực khác để đạt tính kinh tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Tất Lợi (1960) Những thuốc vị thuốc Việt nam tr 825 _828 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam tr 825 _828 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ mười ba, NXB Y học Hà Nội, tr 368 _369 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam Trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, NXB nơng nghiệp, Hà Nội tr 291 _292 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam, 3, NXB Trẻ Hà Nội, tr 553 Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu số thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Hóa học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà nội I Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 536 Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật Thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.tr 461 _464 Văn Ngọc Hƣớng, Vƣơng Văn Trƣờng (2012), Các hợp chất có hoạt tính 156 sinh học Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.), Tạp chí Dược học, số 438, tr 10 _13 10 Văn Ngọc Hƣớng, Đỗ Thị Thanh Thuý, “Gừng dại (zingiber zerumbet sm.) vùng Tam Đảo _ nguyên liệu quý cho điều chế zerumbone”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 44, số 3, 2006, tr 65 _69 Tài liệu tiếng anh 11 A.B.H Abdul, A.S Al-Zubairi, N.D Tailan, S.I.A Wahab, Z.N.M Zain, S Ruslay and M.M Syam, 2008 Anticancer Activity of Natural Compound (Zerumbone) Extracted from Zingiber zerumbet in Human HeLa Cervical Cancer Cells International Journal of Pharmacology, 4: 160-168 12 Abdul, A B., Abdullah, M N H., Lajis, M N., Tailan, N D., Zain, Z N M., Wahab, S I A., & Al-Zubairi, A S (2009) U.S Patent Application No 12/374,279 43 13 Bisset N G and Wichtl M., (1994), Herbal Drugs and Phytopharmaceuticals Stuttgart, Medpharm Scientific Publishers Ginger (Zingiber officinade) 2009, by Steven Foster 14 Chang _Ming J., Vera R., Chalchat J C., (2003), “Chemical Composition of the Essential Oil from Rhizomes, Leaves and Flowers of Zingiber zerumbet Smith from Reunion Island”, Journal of Essential Oil Reseach, 15(3), pp.202 _205 15 Ghasemzadeh, A., Jaafar, HZ, Ashkani, S., Rahmat, A., Juraimi, AS, Puteh, A., & Muda Mohamed, MT (2016) Sự thay đổi sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp nhƣ hoạt động chống oxy hóa kháng khuẩn Zingiber zerumbet (L.) giai đoạn tăng trƣởng khác Thuốc thay bổ sung BMC, 16 (1), 1-10 16 Gurib _Fakim A., Maudarbaccus N., Leach D N., Doimo L., Wohlmuth H (2002), “Essential oil composition of Zingiberaceae species from Mauritius”, Journal of Essential Oil Research, 12(4), pp 271 _273 17 Gounder, D K., & Lingamallu, J (2012) Comparison of chemical composition and antioxidant potential of volatile oil from fresh, dried and cured turmeric (Curcuma longa) rhizomes Industrial crops and products, 38, 124-131 18 Isabelle Lechat _Vahirua, Patrice Francois, Chantal Menut, Gérard Lamaty, Jean Marie Bessiere (1993), “Aromatic Plants of French Polynesia I Constituents of the essential oils of zhizomes of three Zingiberaceae: Zingiber zerumbet Smith, Hedychium coronarium Koenig and Etlingera Cevuga Smith”, Journal of Essential Oil Research, 5(1), pp 55 _59 19 Joseph R (1998), Karyomorphometrical Analysis and Exploration of Major Essential Oil Constituents in Zingiberaceae, Thesis of Doctor of Philosophy, Mahatma Gandhi University Kottayam, India 20 J P Hughes, et al (2011) Principles of early drug discovery Br J Pharmacol 162(6): 1239–1249 21 Kitayama T., Yokoi T., Kawai Y., Hill R K., Morita M., Okamoto T., Yamamoto Y., Fokin V V., Sharpless K B., Sawada S (2003), “Chemistry 44 of zerumbone Part 5: Structural transformation of the dimethylamine derivatives”, Tetrahedron, 59(26), pp 4857–4866 22 Kitayama T., Masuda T., Kawai Y., Hill R K., Takatani M., Sawada S., Okamoto T (2001), “The chemistry of zerumbone Part 3: Stereospecific creation of five stereogenic centers by double Sharpless reaction”, Tetrahedron: Asymmetry, 12, pp 2805–2810 23 Lovric J, Mesic M, Macan M, Koprivanac M, Kelava M and Bradamante V, 2008 “Measurement of malondialdehyde (MDA) level in rat plasma after simvastatin treatment using two different analytical methods” Periodicum Biologorum 110(1): 63-67 24 Martysiak-Żurowska,D.,Stołyhwo,A.(2006) CONTENT OF MALONDIALDEHYDE (MDA) IN INFANT FORMULAE AND FOLLOWON FORMULAE Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 56(3), 323328 25 Murakami A., Takahashi M., Jiwajinda S., Koshimizu K., Ohigashi H (1999), “Identification of zerumbone in Zingiber zerumbet Smith as a potent inhibitor of 12 _O _tetradecanoylphorbol _13 _acetate _induced Epstein _Barr virus activation”, Biosci Biotechnol Biochem., 63(10), pp 1811–1812 26 N X Dung, T D Chinh, D D Rang, P A Leclereq (1993), “The constituents of the rhizome oil of Zingiber zerumbet (L.) Sm From Vietnam”, Journal of Essential Oil Research, 5(5), pp 553 _555 27 N X Dung, T D Chinh, P A Leclereq (1995), “Chemical investigation of the acrial part of Zingiber zerumbet (L.) Sm from Vietnam”, Jour Essent Oil Res.(USA), 7(2), pp 153 _157 28 Nguyen Hai Nam, Young _Jae You, Dong Ho Hong, Hwan Muk Kim, Byungzun Ahn (2003), “Cytotoxic 2',5' _dihydrochalcones with unexpected antiangiogenic activity”, European Journal of Medicinal Chemistry, 38(2), pp 179 _187 29 Nguyen Hai Nam, Young _Jae You, Dong Ho Hong, Hwan Muk Kim, Byungzun Ahn (2003), “Cytotoxic 2',5' _dihydrochalcones with unexpected antiangiogenic activity”, European Journal of Medicinal Chemistry, 38(2), pp 179 _187 45 30 Ohnishi K., Nakahata E., Irie K., and Murakami A., (2013) “Zerumbone, an electrophilic sesquiterpene, induces cellular proteostress leading to activation of ubiquitin _proteasome system and autophagy”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 430 (2), pp 616–622 31 Rahman H S., Rasedee A., Yeap S K., Othman H H., Chartrand M S., Namvar F., Abdul A B., How C W “ReviewArticle: Biomedical Properties of a Natural Dietary Plant Metabolite, Zerumbone, in Cancer Therapy and Chemoprevention Trials”, BioMed Research International, Vol 2014, Article ID 920742, 20 pages 32 Re, R., Pellegrini N., Proteggente A., Pannala A., Yang M and Rice-Evans C., 1999 Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay Free Radical Biology and Medicine, 26(9-10): 1231- 33 Sabulal Baby, Mathew Dan, Abdul R M Thaha, Anil J Johnson, Rajani Kurup, Prasanth Balakrishnapillai, Chong Keat Lim (2009), “High content of zerumbone in volatile oils of Zingiber zerumbet from southern India and Malaysia”, Flavour and Fragrance Journal, 24(6), pp 301 _308 34 Singh, CB, Nongalleima, K., Brojendrosingh, S et al 2012 Các đặc tính sinh học hóa học Zingiber zerumbet Smith: đánh giá Phytochem Rev 11 , 113–125 35 Srivastasa A K., Srivastasa S K., Shah N C (2000), “Essential Oil of Composition of Zingiber zerumbet (L.) Sm from India”, Journal of Essential Oil Reseach, 12(5), pp.595 _597 36 Sogawa S., Yasunori N., Hiroki U., Akihiro I., Tokutaro M., Hitoshi M and Toshio S (1993), “3,4 _dihydroxychalcones as potent _lipoxygenase and cyclooxygenase inhibirors”, Journal of Medicinal Chemistry, 36(24), pp 3904 _3909 37 Songsiang U., Pitchuanchom S., Boonyarat C., Hahnvajanawong C., Yenjai C (2010), “Cytotoxicity against cholangiocarcinoma cell lines of zerumbone derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, pp 3794 _3802 46 38 Songsiang U., Pitchuanchom S., Boonyarat C., Hahnvajanawong C., Yenjai C (2010), “Cytotoxicity against cholangiocarcinoma cell lines of zerumbone derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, pp 3794 _3802 39 Srivastasa A K., Srivastasa S K., Shah N C (2001), “Constituents of the Rhizome Essential Oil of Curcuma amada Roxb from India”, Journal of Essential Oil Reseach, 13(1), pp 63 _64 40 Sukatta U., Rugthaworn P., Punjee P., Chidchenchey S., Keeratinijakal V (2009), “Chemical Composition and Physical Properties of Oil from Plai (Zingiber cassumunar Roxb.) Obtained by Hydro Distillation and Hexane Extraction”, Nat Sci., 43, pp 212 – 217 41 Sung B., Jhurani S., Ahn K., Mastuo Y., Yi T., Guha S., Liu M., Aggarwal B (2008), “Zerumbone down _regulates chemokine receptor CXCR4 expression leading to inhibition of CXCL12 _induced invasion of breast and pancreatic tumor cells”, Cancer Research, 68, pp 8938–8944 42 Sukatta U., Rugthaworn P., Punjee P., Chidchenchey S., Keeratinijakal V (2009), “Chemical Composition and Physical Properties of Oil from Plai (Zingiber cassumunar Roxb.) Obtained by Hydro Distillation and Hexane Extraction”, Nat Sci., 43, pp 212 – 217 43 Sukari M A., Mohd Sharif N W., Yap A L C., Tang S W., Neoh B K., Rahmani M., Ee G C L., TaufiqYap Y H., Yusof U K (2008), “Chemical constituents variations of essential oils from rhizomes of four zingiberaceae species”, The Malaysian Journal of Analytical Sciences, 12(3), pp 638 – 644 44 Santosh Kumar S C., Srinivas P., Negi P S., Bettadaiah B K (2013), “Antibacterial and antimutagenic activities of novel zerumbone Analogues”, Food Chemistry, 141, pp 1097–1103 45 Thubthimthed S., Limsiliwong P., Rerk _am U., Suntorntanasat T (2003), “Chemical composition and cytotoxic activity of the essential oil of Zingiber ottensii”, in Proceedings of the III WOCMAP Congress on Medicinal and Aromatic Plants _ Volume 1: Bioprospecting and Ethnopharmacology, 675, pp 107 _109 47 46 Tailor, C S and Goyal A., 2014 Antioxidant Activity by DPPH Radical Scavenging Method of Ageratum conyzoides Linn Leaves American Journal of Ethnomedicine, Vol 1, No 4, 244-249 47 Villamena F., 2016 Reactive Species Detection in Biology: From Fluorescence to Electron Paramagnetic Resonance Spectroscopy Elsevier, Amsterdam pp 215 48 Wang et al 2010 Potential and flux landscapes quantify the stability and robustness of budding yeast cell cycle network Proc Natl Acad Sci USA 107(18):8195 _200 49 Yannai S., (2003), Dictionary of Food Compounds with CD _ROM: Additives, Flavors, and Ingredients, Chapman and Hall/CRC Press, USA, pp 862 _863 50 Zdzislawa Nowakowska (2007), “A review of anti _infective and anti _inflammatory chalcones”, European Journal of Medicinal Chemistry, 42(2), pp 125 _137 48