Nghiên cứu bào chế, đánh giá tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzym acetylcholinesterase của phytosome cao hòe giàu quercetin

76 5 0
Nghiên cứu bào chế, đánh giá tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzym acetylcholinesterase của phytosome cao hòe giàu quercetin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÂM THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ, ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA PHYTOSOME CAO HỊE GIÀU QUERCETIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: LÂM THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ, ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA PHYTOSOME CAO HÒE GIÀU QUERCETIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: ThS ĐẶNG KIM THU ThS NGUYỄN VĂN KHANH Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học Đặc biệt, xin cảm ơn đến thầy cô môn Bào chế Công nghệ dược phẩm tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Đặng Kim Thu, ThS Nguyễn Văn Khanh người trực tiếp giao đề tài, ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt q trình thực Khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành bạn Nguyễn Lê Vân Nhi, Trần Xuân Huy Nguyễn Thu Hà - sinh viên lớp Dược học khóa QH.2018.Y hỗ trợ nhiều Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong suốt q trình thực khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy để khóa luận tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Sinh viên Lâm Thị Thúy Hằng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BSC Bảng hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmceutical classification) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High – Performance Chromatography) KTTP Kích thước tiểu phân PDI Chỉ số đa phân tán PL Phospholipid PC Phosphatidylcholin CBQ Cao bạch LPS Lippolysacarit AChE Acetylcholinesterase DPPH 2,2-diphenyl-2-picrylhydrazyl DTNB acid 5-5’-dithiobis-2-nitrobenzoic ACTI acetylthiocholin iodid TKPT Tinh khiết phân tích PTN Phịng thí nghiệm TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TCCS Tiêu chuẩn sở SKD Sinh khả dụng FTIR Quang phổ hồng ngoại chuyển đổi DSC Phân tích nhiệt vi sai XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray diffraction) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tan (mg/mL) quercetin nhiệt độ thời gian khác .7 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu phytosome Việt Nam quốc tế 19 Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Khảo sát tính tương hợp hệ thống sắc ký với rutin, quercetin (n=6) 34 Bảng 3.2 Khảo sát tính tương hợp hệ thống sắc ký với kaempferol, isorhamnetin (n=6) 34 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính đặc hiệu rutin, quercetin, kaempferol, isorhamnetin 36 Bảng 3.4 Kết KTTP, PDI, Zeta, hiệu suất phytosome hóa hỗn dịch phytosome cao hịe giàu quercetin theo tỷ lệ mol phản ứng (n=3) 38 Bảng 3.5 Kết KTTP, PDI, Zeta, hiệu suất phytosome hóa hỗn dịch phytosome hịe giàu quercetin theo nhiệt độ phản ứng (n=3) 39 Bảng 3.6 Kết KTTP, PDI, Zeta, hiệu suất phytosome hóa hỗn dịch phytosome hịe giàu quercetin theo nhiệt độ phản ứng (n=3) 39 Bảng 3.7 Độ tan trung bình (mg/mL) quercetin cao giàu quercetin quercetin phytosome môi trường khác (n=3) 40 Bảng 3.8 Hệ số phân bố logD quercetin cao hoa hòe giàu quercetin phytosome - quercetin (n=3) .42 Bảng 3.9 Kết đánh giá tác dụng thu dọn gốc tự DPPH in vitro theo dãy nồng độ Quercetin chuẩn (n=3) 46 Bảng 3.10 Kết đánh giá tác dụng dọn gốc tự DPPH in vitro theo dãy nồng độ phytosome cao hòe giàu quercetin mẫu so sánh (n=3) 46 Bảng 3.11 Kết đánh giá tác dụng ức chế AChE in vitro theo dãy nồng độ phytosome cao hòe giàu quercetin mẫu so sánh 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các đặc điểm hoa hòe Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo quercetin Hình 1.3 Cấu trúc phytosome 11 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học phospholipid 12 Hình 1.5 Cấu trúc phân tử phosphatidylcholin 13 Hình 2.1 Sơ đồ phản ứng DPPH với chất chống oxy hóa 31 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 35 Hình 3.2 Sắc ký đồ rutin, quercetin, kaempferol, isorhamnetin chuẩn .35 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thử cao hòe giàu quercetin 36 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích pic với nồng độ dung dịch rutin, quercetin, kaempferol, isorhamnetin methanol 37 Hình 3.5 Độ tan bão hịa cao giàu quercetin phytosome hòe giàu quercetin môi trường pH khác (n=3) 41 Hình 3.6 Giản đồ nhiễn xạ tia X cao hoa hòe giàu quercetin, hỗn hợp vật lý, phosphatidylcholin, phytosome cao hòe giàu quercetin 43 Hình 3.7 Giản đồ quét vi sai cao hoa hòe giàu quercetin, phosphatidylcholin, hỗn hợp vật lý, phytosome hòe giàu quercetin 44 Hình 3.8 Phổ IR cao hòe giàu quercetin, hỗn hợp vật lý, phosphatidylcholin, phytosome cao hòe giàu quercetin .45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan hoa hòe 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Mô tả đặc điểm thực vật .3 1.1.3 Phân bố, sinh thái chế biến 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Công dụng liều dùng 1.2 Tổng quan quercetin 1.2.1 Cơng thức hóa học tính chất lý hóa .6 1.2.2 Dược động học Quercetin 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.3 Tổng quan hệ phytosome 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Thành phần cấu tạo 11 1.3.3 Ưu điểm nhược điểm 14 1.3.4 Kỹ thuật bào chế phytosome 15 1.3.5 Các phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa phytosome .16 1.3.6 Một số nghiên cứu phytosome 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU .24 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 25 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Nội dung nghiên cứu .26 2.2.1 Nội dung 1: Thẩm định phương pháp định lượng flavonoid HPLC 26 2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu bào chế phytosome cao hòe giàu quercetin 26 2.2.3 Nội dung 3: Đánh giá số đặc tính lý hóa phytosome cao hòe giàu quercetin .26 2.2.4 Nội dung 4: Đánh giá tác dụng dược lý in vitro phytosome cao hòe giàu quercetin 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp bào chế phytosome cao hòe giàu quercetin 26 2.3.2 Phương pháp đánh giá 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng quercetin HPLC 34 3.1.1 Tính tích hợp hệ thống .34 3.1.2 Độ đặc hiệu .35 3.1.3 Tính tuyến tính 36 3.1.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) .37 3.2 Kết bào chế phytosome cao hòe giàu quercetin .38 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ mol quercetin PC 38 3.2.2 Khảo sát nhiệt độ phản ứng quercetin PC .38 3.2.3 Khảo sát thời gian phản ứng quercetin phosphatidylcholin 39 3.3 Kết đánh giá đặc tính lý hóa phytosome 40 3.4 Kết đánh giá tác dụng dọn gốc tự DPPH in vitro phytosome cao hòe giàu quercetin .45 3.5 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro phytosome cao hòe giàu .47 CHƯƠNG BÀN LUẬN .48 4.1 Về xây dựng công thức quy trình bào chế phytosome quercetin .48 4.1.1 Về phương pháp bào chế 48 4.1.2 Về công thức bào chế .48 4.2 Về đặc tính phytosome 49 4.2.1 Về đặc tính lý hóa .49 4.2.2 Về khả chống oxy hóa ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro phytosome cao hòe giàu quercetin 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Cây hoa hòe (Sophora Japonica L.) có thành phần hóa học chủ yếu flavonoid với rutin chiếm tỷ lệ cao 6% - 30% nụ cánh hoa [1] Rutin có nhiều tác dụng dược lý tốt chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống viêm, chống dị ứng, bảo vệ tế bào, thành mạch, hạ lipid máu, chống ung thư [2] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu rutin có hoạt tính chống viêm chống oxy hóa yếu quercetin, rutin có nhiều gốc glycosid [3] Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung phát triển chuyển rutin thành quercetin với hiệu suất cao > 90% để cải thiện tác dụng sinh học[4] Cao giàu quercetin chứa quercetin thành phần có nhiều tác dụng tốt cho bệnh đáo thái đường, ung thư, bảo vệ gan, tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, bệnh tim mạch [5] Ngoài ra, quercetin cho thấy tác dụng tốt cho người mắc bệnh Alzheimer (AD) có khả ức chế enzym acetycholinesterase [6] Tuy nhiên, quercetin thuộc nhóm II bảng sinh dược học bào chế (BCS) [2], có sinh khả dụng đường uống khả hịa tan nước, độ ổn định thấp (phụ thuộc vào nhiệt độ, pH, ion kim loại glutathion) Đã có nhiều biện pháp cải thiện sinh khả dụng quercetin gel chứa quercetin, nhũ tương nano kết dính chất nhầy chứa quercetin, hạt nano chứa quercetin micelle polyme chứa quercetin, hạt nano quercetin–gecmani, phức hợp nano canxi photphat– quercetin, [7] Trong đó, phytosome nghiên cứu mang lại kết tốt để cải thiện sinh khả dụng đường uống hoạt chất flavonoid Bản chất phytosome hoạt chất liên kết với phospholipid tạo thành phức hợp có tính chất lưỡng tính vừa có khả tan nước vừa tan môi trường dầu, làm tăng vận chuyển hoạt chất qua lớp màng lipid kép [8] Dạng phytosome giúp cải thiện độ tan, độ ổn định dược chất, dễ dàng bào chế nhiều dạng khác dạng viên nén, viên nang, với quy trình bào chế đơn giản, khơng địi hỏi cơng nghệ cao thiết bị đặc biệt Ngoài ra, chế phẩm chứa quercetin thị trường thường nhập nguyên liệu từ nước với giá thành cao, cụ thể cao bạch (CBQ) Do đó, nghiên cứu phytosome cao hòe giàu quercetin nhằm đánh giá so sánh tác dụng với CBQ để góp phần tìm nguồn nguyên liệu làm thuốc nước từ thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO He X, Bai Y, Zhao Z, et al Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review Journal of Ethnopharmacology 2016;187:160-182 Salehi B, Machin L, Monzote L, et al Therapeutic Potential of Quercetin: New Insights and Perspectives for Human Health ACS Omega 2020;5(20):11849-11872 Nguyen TA, Liu B, Zhao J, Thomas DS, Hook JM An investigation into the supramolecular structure, solubility, stability and antioxidant activity of rutin/cyclodextrin inclusion complex Food Chemistry 2013;136(1):186-192 YANG, Jinwoo, et al Conversion of rutin to quercetin by acid treatment in relation to biological activities Preventive nutrition and food science 2019;24.3:313 Ay M, Charli A, Jin H, Anantharam V, Kanthasamy A, Kanthasamy AG Quercetin In: Nutraceuticals Elsevier; 2016:447-452 Accessed May 31, 2023 https://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/B9780128021477000322 Choi GN, Kim JH, Kwak JH, et al Effect of quercetin on learning and memory performance in ICR mice under neurotoxic trimethyltin exposure Food Chemistry 2012;132(2):1019-1024 Patra M, Mukherjee R, Banik M, Dutta D, Begum NA, Basu T Calcium phosphate-quercetin nanocomposite (CPQN): A multi-functional nanoparticle having pH indicating, highly fluorescent and anti-oxidant properties Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 2017;154:63-73 Nagar G Phytosomes: a novel drug delivery for herbal extracts INTERNATIONAL JOURNAL OF PHARMACEUTICAL SCIENCES AND RESEARCH Published online 2019:949-959 Cây Thuốc Động Vật Làm Thuốc Việt Nam Vol Tập1 NXB Khoa học kỹ thuật; 2006 10 Bộ Y tế Dược Điển Việt Nam V Vol tập 2, pp Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Tiến Hùng, Thái Nguyễn Hùng Thu, Nguyễn Việt Hương, Hà Hồi, Tống Viết Thắng Nghiên cứu phương pháp bào chế nụ hoa hịe sau thu hoạch Tạp chí dược học 2005;Số 8:10-13 12 Lakhanpal P, Rai DK Quercetin: A Versatile Flavonoid Internet Journal of Medical Update - EJOURNAL 2007;2(2) Accessed May 26, 2023 http://www.ajol.info/index.php/ijmu/article/view/39851 13 The United States Pharmacopoeia 41 - National Formulary 36 Vol Quercetin.; 2018 14 Magar RT, Sohng JK A Review on Structure, Modifications and Structure-Activity Relation of Quercetin and Its Derivatives Journal of Microbiology and Biotechnology 2020;30(1):11-20 15 Nguyen TLA, Bhattacharya D Antimicrobial Activity of Quercetin: An Approach to Its Mechanistic Principle Molecules 2022;27(8):2494 16 Tang J, Diao P, Shu X, Li L, Xiong L Quercetin and Quercitrin Attenuates the Inflammatory Response and Oxidative Stress in LPS-Induced RAW264.7 Cells: In Vitro Assessment and a Theoretical Model BioMed Research International 2019;2019:1-8 17 Lončarić A Lamas p., J., María Guerra E.,Marta Lores Increasing water solubility of Quercetin by increasing the temperature Published online 2017 18 Kendre P N., Pande V V., Chavan K M Novel formulation strategy to enhance solubility of quercetin Pharmacophore 2019;5(3):358-370 19 Abraham MH, Acree WE On the solubility of quercetin Journal of Molecular Liquids 2014;197:157-159 20 Almeida AF, Borge GIA, Piskula M, et al Bioavailability of Quercetin in Humans with a Focus on Interindividual Variation: Variability in quercetin bioavailability… Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety 2018;17(3):714-731 21 Kumar A, Correspondence A Medicinal plants: Future source of new drugs Published online 2016 Accessed May 26, 2023 http://rgdoi.net/10.13140/RG.2.1.1395.6085 22 Ulusoy HG, Sanlier N A minireview of quercetin: from its metabolism to possible mechanisms of its biological activities Critical Reviews in Food Science and Nutrition 2020;60(19):3290-3303 23 Moon JH, Nakata R, Oshima S, Inakuma T, Terao J Accumulation of quercetin conjugates in blood plasma after the short-term ingestion of onion by women American Journal of Physiology-Regulatory, Integrative and Comparative Physiology 2000;279(2):R461-R467 24 Konrad M., Nieman D.C Evaluation of Quercetin as a Countermeasure to Exercise-Induced Physiological Stress In: Antioxidants in Sport Nutrition CRC Press; Boca Raton, FL, USA; 2015 25 Ferry DR, Smith A, Malkhandi J, et al Phase I clinical trial of the flavonoid quercetin: pharmacokinetics and evidence for in vivo tyrosine kinase inhibition Clin Cancer Res 1996;2(4):659-668 26 Graefe EU, Wittig J, Mueller S, et al Pharmacokinetics and Bioavailability of Quercetin Glycosides in Humans The Journal of Clinical Pharmacology 2001;41(5):492-499 27 Riva A, Ronchi M, Petrangolini G, Bosisio S, Allegrini P Improved Oral Absorption of Quercetin from Quercetin Phytosome®, a New Delivery System Based on Food Grade Lecithin Eur J Drug Metab Pharmacokinet 2019;44(2):169-177 28 Kressler J, Millard-Stafford M, Warren GL Quercetin and Endurance Exercise Capacity: A Systematic Review and Meta-analysis Medicine & Science in Sports & Exercise 2011;43(12):2396-2404 29 Xu D, Hu MJ, Wang YQ, Cui YL Antioxidant Activities of Quercetin and Its Complexes for Medicinal Application Molecules 2019;24(6):1123 30 Vankudri R., Habbu P., Hiremath M., et al Preparation, therapeutic evaluation and pharmacokinetic study of quercetin - phospholipid complex in rats International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences 2017;8(1):59-69 31 Lesjak M, Beara I, Simin N, et al Antioxidant and anti-inflammatory activities of quercetin and its derivatives Journal of Functional Foods 2018;40:68-75 32 Li F, Liu J, Tang S, et al Quercetin regulates inflammation, oxidative stress, apoptosis, and mitochondrial structure and function in H9C2 cells by promoting PVT1 expression Acta Histochemica 2021;123(8):151819 33 Geraets L, Moonen HJJ, Brauers K, Wouters EFM, Bast A, Hageman GJ Dietary Flavones and Flavonoles Are Inhibitors of Poly(ADPribose)polymerase-1 in Pulmonary Epithelial Cells , The Journal of Nutrition 2007;137(10):2190-2195 34 Kim HP, Mani I, Iversen L, Ziboh VA Effects of naturally-occurring flavonoids and biflavonoids on epidermal cyclooxygenase and lipoxygenase from guinea-pigs Prostaglandins, Leukotrienes and Essential Fatty Acids 1998;58(1):17-24 35 Lee KM, Hwang MK, Lee DE, Lee KW, Lee HJ Protective Effect of Quercetin against Arsenite-Induced COX-2 Expression by Targeting PI3K in Rat Liver Epithelial Cells J Agric Food Chem 2010;58(9):5815-5820 36 Endale M, Park SC, Kim S, et al Quercetin disrupts tyrosinephosphorylated phosphatidylinositol 3-kinase and myeloid differentiation factor-88 association, and inhibits MAPK/AP-1 and IKK/NF-κB-induced inflammatory mediators production in RAW 264.7 cells Immunobiology 2013;218(12):1452-1467 37 Kempuraj D, Madhappan B, Christodoulou S, et al Flavonols inhibit proinflammatory mediator release, intracellular calcium ion levels and protein kinase C theta phosphorylation in human mast cells Br J Pharmacol 2005;145(7):934-944 38 Lekić N, Canová NK, Hořínek A, Farghali H The involvement of heme oxygenase but not nitric oxide synthase in a hepatoprotective action of quercetin in lipopolysaccharide-induced hepatotoxicity of d-galactosamine sensitized rats Fitoterapia 2013;87:20-26 39 Duarte J, Pérez-Palencia R, Vargas F, et al Antihypertensive effects of the flavonoid quercetin in spontaneously hypertensive rats: Quercetin and hypertension British Journal of Pharmacology 2001;133(1):117-124 40 Chopra M, Fitzsimons PE, Strain JJ, Thurnham DI, Howard AN Nonalcoholic red wine extract and quercetin inhibit LDL oxidation without affecting plasma antioxidant vitamin and carotenoid concentrations Clin Chem 2000;46(8 Pt 1):1162-1170 41 Egert S, Bosy-Westphal A, Seiberl J, et al Quercetin reduces systolic blood pressure and plasma oxidised low-density lipoprotein concentrations in overweight subjects with a high-cardiovascular disease risk phenotype: a double-blinded, placebo-controlled 2009;102(7):1065-1074 cross-over study Br J Nutr 42 Wang S, Yao J, Zhou B, et al Bacteriostatic Effect of Quercetin as an Antibiotic Alternative In Vivo and Its Antibacterial Mechanism In Vitro Journal of Food Protection 2018;81(1):68-78 43 Johari J, Kianmehr A, Mustafa MR, Abubakar S, Zandi K Antiviral activity of baicalein and quercetin against the Japanese encephalitis virus Int J Mol Sci 2012;13(12):16785-16795 44 Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải Liposome, Phytosome Phỏng Sinh Học Trong Bào Chế Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội; 2017 45 Barani M, Sangiovanni E, Angarano M, et al Phytosomes as Innovative Delivery Systems for Phytochemicals: A Comprehensive Review of Literature IJN 2021;Volume 16:6983-7022 46 Liu A, Lou H, Zhao L, Fan P Validated LC/MS/MS assay for curcumin and tetrahydrocurcumin in rat plasma and application to pharmacokinetic study of phospholipid complex of curcumin Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 2006;40(3):720-727 47 Chi C, Zhang C, Liu Y, Nie H, Zhou J, Ding Y Phytosomenanosuspensions for silybin-phospholipid complex with increased bioavailability and hepatoprotection efficacy European Journal of Pharmaceutical Sciences 2020;144:105212 48 Shurtleff W., Aoyagi A History of Lecithin and Phospholipids Soyinfo Center; 2016 49 Cevc G Phospholipids Handbook Vol Taylor & Francis Inc.: London, UK; 1993 50 Van Hoogevest P, Wendel A The use of natural and synthetic phospholipids as pharmaceutical excipients Eur J Lipid Sci Technol 2014;116(9):1088-1107 51 Bhagyashree HAP Phytosome as a Novel Biomedicine: A Microencapsulated Drug Delivery System J Bioanal Biomed 2015;07(01) Accessed May 27, 2023 https://www.omicsonline.org/open-access/phytosomeas-a-novel-biomedicine-a-microencapsulated-drug-delivery-system-1948593X.1000116.php?aid=37674 52 Complexs between Phospholipids and Vegetal Derivatives of Biological Interest Complexs between Phospholipids and Vegetal Derivatives of Biological Interest Fitoterapia 1989;60:1-9 53 Saraf S, Kaur CD Phytoconstituents as photoprotective novel cosmetic formulations Pharmacogn Rev 2010;4(7):1-11 doi:10.4103/09737847.65319 54 Amin T, Bhat S A Review on phytosome technology as a Novel Approach to Improve the Bioavailability of Neutraceuticals Internal Journal of Advancements in Research and Technology 2012;1:1-15 55 Pandey S Phytosome: Technical Revolution in Phytomedicine International Journal of PharmTech Research 2010;2:627-631 56 Saha S, Sarma A, Saikia P, Chakrabarty T Phytosome: A Brief Overview Scholars Academic Journal of Pharmacy 2013;2:12-20 57 Gao L, Liu G, Wang X, Liu F, Xu Y, Ma J Preparation of a chemically stable quercetin formulation using nanosuspension technology International Journal of Pharmaceutics 2011;404(1-2):231-237 58 Udapurkar Prachi, Bhusnure Omprakash, et al Phyto-phospholipid complex vesicles for phytoconstituents and herbal extracts: A promising drug delivery system International Journal of Herbal medicine 2016;4(5):14-20 59 Arora S, Sharma A, Kaur P Preparation and Characterization of Phytosomal-Phospholipid Complex of P Amarus and its Tablet Formulation JPTRM 2013;1(1):1-18 60 Priyanka Rathore, Gaurav Swami Planterosomes: A potential phytophospholipid carriers for the bioavailability enhancement of herbal extracts International Journal of pharmaceutical sciences and research 2012;3(3):737755 61 Bhattacharjee S DLS and zeta potential – What they are and what they are not? Journal of Controlled Release 2016;235:337-351 62 Acharya NS, Parihar GV, Acharya SR Phytosomes: novel approach for delivering herbal extract with improved bioavailability International Journal of Pharmaceutical Sciences 2011;2(1) 63 Karatas A., Turhan F Phyto - phospholipid complexes as drug delivery system for herbal extracts/molecules Turkish Journal of Pharmaceutical Sciences 2015;12(1):93-102 64 Organization for economic co - operation and development (OECD) guidelines for the testing of chemicals Test No.107: Partition coefficient (noctanol/water): Shake flask method Published online 2015 65 Das R., Ali M E., Hamid S B A Current applications of X - ray powder diffraction - A review Reviews on Advanced Materials Science 2014;38:95-10 66 Höhne G, Hemminger W, Flammersheim HJ, Höhne GWH Differential Scanning Calorimetry: With 19 Tables 2., revised and enl ed Springer; 2003 67 Yahdiana H., Anwar E., Lestari A Design and formulation quercetin formula in the phytosomes system as novel drug delivery International Journal of ChemTech Research 2017;10(6):148-151 68 Đào Bá Hoàng Tùng Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin phương pháp bốc dung môi Published online 2016 69 Vũ Thu Quỳnh Nghiên cứu bào chế phytosome cao bạch Published online 2018 70 Nguyễn Văn Khanh, Đoàn Thị Phương, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thanh Hải, Vũ Thị Thanh Hằng Nghiên cứu bào chế phytosome rutin”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Y Dược Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Y Dược 2018;tập 34 (số 2)(51-59) 71 Phạm Thị Minh Huệ, Bùi Văn Thuấn, Đặng Việt Hùng Nghiên cứu bào chế phytosome curcumin Tạp chí dược học 2015;tập (số 3):14-18 72 Rasaee, S., Ghanbarzadeh, S., Mohammadi, M., & Hamishehkar, H Nano phytosomes of quercetin: A promising formulation for fortification of food products with antioxidants Pharmaceutical sciences 2014;20(3):96-101 73 A brief research study on novel antibiotic producing isolate from VIT Lake, Vellore, Tamil Nadu doi:10.7324/JAPS.2014.40110 J app pharm sci 2014;4(1):61-65 74 Kidd P, Head K A review of the bioavailability and clinical efficacy of milk thistle phytosome: a silybin-phosphatidylcholine complex (Siliphos) Altern Med Rev 2005;10(3):193-203 75 Jeevana Jyothi B, Mary Ragalatha P DEVELOPMENT AND IN VITRO EVALUATION OF PHYTOSOMES OF NARINGIN Asian J Pharm Clin Res Published online doi:10.22159/ajpcr.2019.v12i9.34798 July 27, 2019:252-256 76 Nguyễn Hồng Trang, Trịnh Viết Đạt, Vũ Thị Thu Giang, Phạm Thị Minh Huệ Nghiên cứu bào chế đánh giá phytosome quercetin Tạp chí Nghiên cứu dược học Thơng tin thuốc 19-26 77 Lu M, Qiu Q, Luo X, et al Phyto-phospholipid complexes (phytosomes): A novel strategy to improve the bioavailability of active constituents Asian Journal of Pharmaceutical Sciences 2019;14(3):265-274 78 Das MK, Kalita B Design and Evaluation of Phyto-Phospholipid Complexes (Phytosomes) of Rutin for Transdermal Application J app pharm sci 2014;4(10):51-57 79 Intemacional Conference On Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceutical for Human Use Validation of Analytical Procedures Q2 (R1) Published online 1996 80 Andrés A, Rosés M, Ràfols C, et al Setup and validation of shakeflask procedures for the determination of partition coefficients (logD) from low drug amounts European Journal of Pharmaceutical Sciences 2015;76:181-191 81 Alshahrani SM Optimization and Characterization of Cuscuta reflexa Extract Loaded Phytosomes by the Box-Behnken Design to Improve the Oral Bioavailability J Oleo Sci 2022;71(5):671-683 82 Singh S, Singh RP In Vitro Methods of Assay of Antioxidants: An Overview Food Reviews International 2008;24(4):392-415 83 Munteanu IG, Apetrei C Analytical Methods Used in Determining Antioxidant Activity: A Review IJMS 2021;22(7):3380 84 Mishra K, Ojha H, Chaudhury NK Estimation of antiradical properties of antioxidants using DPPH assay: A critical review and results Food Chemistry 2012;130(4):1036-1043 85 Ellman GL, Courtney KD, Andres V, Featherstone RM A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity Biochemical Pharmacology 1961;7(2):88-95 86 Jurasekova Z, Domingo C, Garcia-Ramos JV, Sanchez-Cortes S Effect of pH on the chemical modification of quercetin and structurally related flavonoids characterized by optical (UV-visible and Raman) spectroscopy Phys Chem Chem Phys 2014;16(25):12802-12811 doi:10.1039/C4CP00864B 87 Structure Determination of Organic Compounds: Tables of Spectral Data Springer Berlin Heidelberg; 2009 doi:10.1007/978-3-540-93810-1 88 Abd El-Fattah AI, Fathy MM, Ali ZY, El-Garawany AERA, Mohamed EK Enhanced therapeutic benefit of quercetin-loaded phytosome nanoparticles in ovariectomized rats Chemico-Biological Interactions 2017;271:30-38 89 Maryana W, Rachmawati H, Mudhakir D Formation of Phytosome Containing Silymarin Using Thin Layer-Hydration Technique Aimed for Oral Delivery Materials Today: Proceedings 2016;3(3):855-866 90 Phạm Khuê Bệnh Alzheimer Nhà xuất Y học; 2002 91 Đàm Trung Bảo Các gốc tự Tạp chí Dược học 2001;6:29 92 Singh D, S.M Rawat M, Semalty A, Semalty M QuercetinPhospholipid Complex: An Amorphous Pharmaceutical System in Herbal Drug Delivery CDDT 2012;9(1):17-24 93 Phan Kế Sơn Đánh giá tác dụng ức chế enzym Acetylcholinsterase in vitro phân đoạn dịch chiết Hồng Liên Ơ rơ (Mahonia Nepalensis DC., họ Berberidaceae) Published online 2017 94 Mohammad D, Chan P, Bradley J, Lanctôt K, Herrmann N Acetylcholinesterase inhibitors for treating dementia symptoms - a safety evaluation Expert Opinion on Drug Safety 2017;16(9):1009-1019 95 Thi Thu Hoai N, Thuy Duong N, Thanh Tung B, Thi Vui D, Kim Thu D Comparing Acetylcholinesterase and Butyrylcholinesterase Inhibition Effect of Total Extract and Fractions with Alcaloid-Rich Extract of Huperzia Serrata (Thunb.) Trevis MPS 2020;36(1) https://js.vnu.edu.vn/MPS/article/view/4214 Accessed June 2, 2023 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG HPLC mA 0 mi Hình 1.1 Phytosome cao hịe giàu quercetin mơi trường nước bão hịa Hình 1.2 Cao hịe giàu quercetin mơi trường nước bão hịa mA 25 20 15 10 0 mi Hình 1.3 Cao hịe giàu quercetin n-octanol bão hịa mơi trường đệm mA 2 1 0 mi Hình 1.4 Cao hịe giàu quercetin mơi trường đệm bão hòa n-octanol mA 20 15 10 0 mi Hình 1.5 Phytosome cao hòe giàu quercetin n-octanol bão hòa dung dịch đệm mA 1 0 mi Hình 1.6 Phytosome cao hịe giàu quercetin dung dịch đệm bão hòa n-octanol PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH PHỔ HỒNG NGOẠI IR Hình 2.1 Phổ hồng ngoại IR cao hòe giàu quercetin Hình 2.2 Phổ hồng ngoại IR phosphatidylcholin Hình 2.3 Phổ hồng ngoại IR hỗn hợp vật lý Hình 2.4 Phổ hồng ngoại IR phytosome cao hòe giàu quercetin PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH PHỔ NHIỄU XẠ TIA X NhiYD Cao tinh che 3000 2900 2800 2700 2600 d=7.157 2500 2400 2300 2200 2100 2000 1900 1700 1600 1500 1400 1300 d=1.800 d=1.864 d=2.055 d=2.029 d=1.964 d=2.210 d=2.110 d=2.095 d=2.155 d=2.471 d=2.419 d=2.367 d=2.334 d=2.303 200 d=2.619 d=3.738 d=3.661 d=3.607 d=2.937 300 d=3.436 d=3.368 400 d=4.107 500 d=4.511 600 d=9.808 d=9.099 d=14.418 700 d=5.525 800 d=5.169 d=4.979 d=4.756 d=8.272 900 d=6.635 d=6.273 1000 d=3.187 1100 d=3.022 d=3.270 1200 d=12.625 Lin (Cps) 1800 100 10 20 30 40 50 2-Theta - Scale NhiYD Cao tinh che - File: NhiYD Cao tinh che.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.0 Operations: Import Hình 3.1 Phổ nhiễu xạ tia X cao hòe giàu quercetin 60 NhiYD phosphotidycholin 1000 900 800 d=4.516 700 Lin (Cps) 600 500 d=22.369 400 d=11.974 300 200 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale NhiYD phosphotidycholin - File: NhiYD phosphotidycholin.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 Hình 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X phosphatidylcholin NhiYD HHVL Caotinhche-Phophotydy d=7.129 4000 2000 d=1.690 d=1.799 d=2.031 d=2.109 d=2.208 d=2.472 d=2.419 d=2.371 d=2.332 d=2.846 d=2.769 d=2.610 d=3.601 d=4.048 d=4.481 d=5.507 d=5.144 d=4.969 d=4.746 d=6.622 d=8.210 d=9.775 d=9.024 d=22.812 d=19.493 d=14.290 1000 d=3.267 d=3.177 d=3.737 Lin (Cps) 3000 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale NhiYD HHVL Caotinhche-Phophotydy - File: NhiYD HHVL Caotinhche-Phophotydycholin.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - Hình 3.3 Phổ nhiễu xạ tia X hỗn hợp vật lý NhiYD Phytosome 1000 d=3.432 900 800 d=19.536 700 d=3.199 d=2.156 d=3.285 d=3.138 d=3.864 d=4.063 d=1.769 200 d=3.039 d=14.993 300 d=4.362 d=5.322 d=10.003 d=9.644 400 d=4.889 500 d=3.592 d=3.485 d=6.794 d=9.093 Lin (Cps) 600 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale NhiYD Phytosome - File: NhiYD Phytosome.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 2.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 2.000 ° - Theta: 1.000 ° - Chi: 0.00 ° Hình 3.4 Phổ nhiễu xạ tia X phytosome cao hòe giàu quercetin

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan