Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA TRONG DỊCH CHIẾT CỦ CÂY THỔ NHÂN SÂM (Talinum paniculatum)” Sinh viên thực : ĐINH QUỐC VIỆT Lớp : K62-CNSHB Mã SV : 620558 Người hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH Bộ môn : Sinh học phân tử CNSH ứng dụng HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên Đinh Quốc Việt i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám đốc Học viện, khoa Công nghệ sinh học thầy, cô khoa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, giúp trưởng thành nhân cách trình độ chun mơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy PGS TS Nguyễn Đức Bách – Bộ môn Sinh học phân tử CNSH ứng dụng, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình triển khai đề tài, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô ThS Phí Thị Cẩm Miện chị Viện nghiên cứu vi tảo dược mĩ phẩm Học viên Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên Đinh Quốc Việt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Thổ nhân sâm 2.1.1 Vị trí phân loại, vùng phân bố 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Thành phần hóa học giá trị dược liệu 2.2 Tổng quan hoạt tính chống oxy hóa 10 2.2.1 Khái niệm gốc tự 10 2.2.2 Tác động gốc tự liên quan sức khỏe người 10 2.2.3 Chất chống oxy hoá 11 2.2.4 Các nguồn cung cấp chất chống oxy hóa 12 2.2.5 Một số phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa in vitro 13 2.3 Phương pháp chiết xuất phân lập 16 2.3.1 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng 17 2.3.2 Kỹ Thuật chiết rắn – lỏng 17 Phần III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 iii 3.1 Vật liệu, hoá chất, thiết bị địa điểm nghiên cứu 20 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 21 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp chiết cao toàn phần 22 3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp phân tích 25 3.5 Khảo sát ảnh hưởng số thông số kĩ thuật quy trình trích ly 25 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 25 3.5.2 Phương pháp phân tích 27 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tách chiết cao toàn phần 29 4.2 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cao tồn phần 30 4.3 Khảo sát ảnh hưởng số thơng số kĩ thuật quy trình trích ly 31 4.3.1 Nồng độ dung môi ethanol 31 4.3.2 Tỉ lệ nguyên liệu dung môi 33 4.3.3 Nhiệt độ trích ly 34 4.3.4 Thời gian trích ly 36 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng Thổ nhân sâm khô Bảng 3.1 Các bước xây dựng đồ thị thể mối tương quan tỷ lệ bắt gốc tự DPPH với nồng độ dung dịch mẫu 24 Bảng 3.2 Các bước xây dựng đường chuẩn Trolox 27 Bảng 4.1 Kết chiết cao tồn phần củ Thổ nhân sâm khơ 29 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí phân loại thực vật Thổ nhân sâm Hình 2.2 Cây Thổ nhân sâm Hình 2.5 Phản ứng bắt gốc tự DPPH 13 Hình 2.3 Phản ứng phương pháp đánh giá hàm lượng MDA 14 Hình 2.4 Phản ứng FRAP 15 Hình 3.1 Mảnh vỡ nghiền củ Thổ nhân sâm 20 Hình 3.2 Hóa chất Trolox 21 Hình 3.3 Hóa chất DPPH 22 Hình 3.4 Quy trình chiết cao tồn phần 23 Hình 3.5 Đường chuẩn Trolox 28 Hình 4.1 Cao chiết củ Thổ nhân sâm 29 Hình 4.2 Biểu đồ thể mối tương quan nồng độ mẫu với độ giảm gốc tự DPPH 30 Hình 4.3 Ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly 32 Hình 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi nguyên liệu 33 Hình 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 35 Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian trích ly 36 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ADN Acid deoxyribonucleic DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl et al et alii et aliae FRAP Ferric Reducing Antioxidant Power GC/MS Gas Chromatography/Mass Spectroscopy IC50 Inhibitory concentration half maximal MDA Malonyl dialdehyde OD Optical density RNS Reactive nitrogen species ROS Reactive oxygen species TAC Total antioxidant capacity TE Trolox Equivalent TEAC Trolox Equivalent Antioxidant Capacity Trolox 6-hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchroman-2carboxylic acid vii TĨM TẮT Thổ nhân sâm lồi thực vật giá rẻ, sinh trưởng phát triển mạnh Trong có chứa các hợp chất flavonoid, sapoin, axit gallic (các chất biết đến với khả chống oxy hóa tìm thấy thực vật) Do đó, có tiềm lớn việc cung cấp chất chống oxy hóa tự nhiên phục vụ cho người Vậy nên, việc tiến hành nghiên cứu xác định khả chống oxy hóa Thổ nhân sâm tìm điều kiện trích ly tối ưu cho việc thu nhận hợp chất cần thiết Trong nghiên cứu củ Thổ nhân sâm sau thu hái nghiền nhỏ trích ly phương pháp ngâm nóng, thu cao tồn phần Sau sử dụng phương pháp “đánh giá khả cho nguyên tử hydro thông qua bắt gốc tự DPPH” xác định giá trị IC50 93.312 (µg/ml) Đối tượng tiếp tục khảo sát hiệu suất trích ly thu nhận hợp chất chống oxy hóa nồng độ, tỉ lệ dung môi nguyên liệu, nhiệt độ thời gian trích ly khác Thơng số đánh giá, hàm lượng TEAC phương pháp bắt gốc tự DPPH Kết trình khảo sát với độ tin cậy lớn 95% điều kiện trích ly tối ưu nồng độ ethanol 60%, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi : 30 (g/ml), nhiệt độ 60°C thời gian trích ly hàm lượng TEAC đạt 7.504±0.449 mgTE/g viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao Việc lựa chọn thực phẩm không giới hạn việc đáp ứng nhu cầu ăn uống, mà quan tâm nhiều tới lợi ích cho sức khỏe mà thực phẩm mang lại Trong thời gian gần đây, nhà khoa học đặc biệt quan tâm tới chất chống oxy hóa có thực phẩm Đây loại hợp chất có khả kiểm sốt hàm lượng ổn định gốc tự thể, mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe người: Làm chậm q trình lão hố, ngăn ngừa tai biến, chống viêm, bảo vệ chức hệ thần kinh, giảm thiểu tác nhân gây ung thư điều trị bệnh Alzheimer, Parkinson Thực vật người biết đến nguồn chứa chất chống oxi hóa tự nhiên tuyệt vời, có chứa: Phenolic, flavonoid, tanin, quinine, carotenoit Trong Thổ nhân sâm (Talinum paniculatum) từ lâu nhân dân ta sử dụng loại thuốc, loại thực phẩm bữa cơm ngày Nhận thức thấy loại nguyên liệu rẻ tiền có giá trị dược liệu cao Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều nghiên cứu Thổ nhân sâm phương pháp thu nhận chất chống oxy hóa đối tượng Vậy nên, thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa dịch chiết củ Thổ nhân sâm (Talinum paniculatum)” nhằm xác định khả chống oxy hóa, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất trích ly Từ tìm điều kiện trích ly tối ưu để thu nhận chất chống oxy hóa củ Thổ nhân sâm TEAC (mgTE/g) 40% 60% 80% 96% Nồng độ (%) Hình 4.3 Ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly Từ kết thu cho thấy hàm lượng TEAC có xu hướng tăng nồng độ ethanol tăng nhiên đạt giá trị cực đại nồng độ 60% (5.871±0.245 mgTE/g) hàm lượng TEAC có xu hướng giảm dần nồng độ cao (5.056±0.52 mgTE/g 80% 4.518±0319 mgTE/g 96%) (hình 4.3) Kết cho thấy với độ tin cậy >95% việc thay đổi nồng độ dung mơi ethanol có ảnh hưởng tới hàm lượng TEAC thu q trình trích ly mẫu (phụ lục 1) Điều có nghĩa, độ phân cực dung môi ảnh hưởng tới khả thu nhận chất chống oxy hóa củ Thổ nhân sâm Trong nghiên cứu Menezes cộng (2021) Thổ nhân sâm việc sử dụng dung mơi có độ phân cực khác làm ảnh hưởng tới hàm lượng TEAC thu Từ thí nghiệm ta thấy chất có khả chống oxy hóa có củ Thổ nhân sâm tan tốt nồng độ etanol 60% Không nồng độ dung môi cao khiến tiêu tốn nhiều dung mơi cho q trình trích ly gây ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Do ta chọn nồng độ 60% Ethanol để thực thí nghiệm sau 32 4.3.2 Tỉ lệ nguyên liệu dung mơi Động lực q trình trích ly chênh lệch gradiant nồng độ cấu tử nguyên liệu dung môi Sự vận chuyển chất tan từ bên tế bào thực vật bên ngồi dung mơi qua đường khuếch tán chủ yếu Sự khuếch tán giúp cho q trình chiết rút cấu tử cần trích ly từ nguyên liệu vào dung môi xảy nhanh triệt để Do lượng dung mơi khác dẫn đến hàm lượng chất tan chiết rút khác Tỉ lệ nguyên liệu không ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly mà cịn ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trình tinh sau Vì cần khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung môi để chọn tỉ lệ thích hợp cho hiệu suất trích ly cao Kết trích ly với tỉ lệ nguyên liệu dung môi khác thể hình 4.4: TEAC (mgTE/g) 1:10 1:20 1:30 1:40 Tỉ lệ (g/ml) Hình 4.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung mơi nguyên liệu Kết khảo sát cho thấy, lượng dung mơi nhiều hàm lượng TEAC tăng đến tỉ lệ định hàm lượng tăng không đáng kể giảm dần lượng dung môi lớn Cụ thể hàm lượng TEAC tăng từ 4.344±0.581 mgTE/g tỉ lệ 1:10 tới 6.739±0.463 mgTE/g tỉ lệ 1:30 Tuy 33 nhiên tỉ lệ 1:40 hàm lượng TEAC có xu hướng giảm so với tỉ lệ 1:30 (6.21±0.3 mgTE/g) (hình 4.4) ) Kết thí nghiệm tương tự với nghiên cứu Wong cộng (2013) Diệp hạ châu (Hàm lượng TEAC đạt giá trị cao tỉ lệ : 20 (1.598 mM Trolox 100g chất khô) khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : dung môi từ : tới : 20) Nguyên nhân thay đổi lượng dung môi q khơng đủ để hịa tan, trích ly hết hợp chất có khả chống oxy hóa khỏi tế bào Do đó, tiếp tục tăng lượng dung mơi hàm lượng TEAC thu có tăng mạnh Tuy nhiên, ngâm chiết với lượng dung môi nhiều, hàm lượng chất chống oxy hóa có ngun liệu khơng đổi nên nhanh chóng dẫn đến cân pha, làm hiệu trích ly polyphenol khơng tăng Do ta chọn tỉ lệ ngun liệu/dung mơi 1:30 (g/ml) cho thí nghiệm sau 4.3.3 Nhiệt độ trích ly Khảo sát nhiệt độ q trình trích ly cần thiết Bởi nhiệt độ làm tăng khả hòa tan khuếch tán hợp chất, làm giảm độ nhớt dung môi, tăng khả truyền khối xâm nhập dung môi vào tế bào Tuy nhiên tăng nhiệt độ cao q trình trích ly tốt Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly trình bày hình 4.5: 34 TEAC (mgTE/g) 40 50 60 70 80 Nhiệt độ (°C) Hình 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly Kết khảo sát cho thấy hàm lượng TEAC có xu hướng tăng dần nhiệt độ chiết xuất tăng Cụ thể hàm lượng TEAC mẫu củ Thổ nhân sâm tăng nhanh tăng nhiệt độ từ 40 tới 60°C (4.643±0.361 mgTE/g 40°C lên 7.321±0.742 mgTE/g), sau hàm lượng TEAC gần khơng thay đổi (kết sử lí ANOVA phụ lục cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê kết 60, 70 80°C), chí hàm lượng TEAC cịn có xu hướng giảm nhiệt độ cao (6.662±0.29 mgTE/g 80°C) (hình 4.5) Thí nghiệm khảo sát nhiệt độ trích ly (25 – 65°C) lồi Cỏ râu mèo ghi nhận kết tương tự với nghiên cứu luận án xác định hiệu suất thu nhận hàm lượng TEAC phương pháp DPPH đạt giá trị cao 65°C (2.18 mM TE 100 g khối lượng khô) (Chew et al., 2011) Nguyên nhân thay đổi giải thích nhiệt độ tăng, linh động cấu tử tăng lên, cấu tử hỗn hợp chuyển động hỗn loạn tăng vận tốc chuyển động, làm cho trình khuếch tán trở nên dễ dàng giảm độ nhớt nguyên liệu; đồng thời nước dễ dàng xuyên qua lớp nguyên liệu, làm cho diện tích tiếp xúc bề mặt 35 nguyên liệu nước lớn, làm tăng hiệu suất chiết tách Hơn nữa, nhiệt độ cịn làm biến tính phá hủy màng tế bào nhờ bọt khí tạo thành làm cho trình chiết tách trở nên dễ dàng Việc nhiệt độ cao (80°C) hàm lượng TEAC thấp so với 60°C chứng tỏ số hợp chất chống oxy hóa củ Thổ nhân sâm bền với nhiệt bị biến tính nhiệt độ cao Vì vậy, ta chọn nhiệt độ chiết 60°C cho thí nghiệm sau 4.3.4 Thời gian trích ly Trong q trình trích ly thời gian trích ly q ngắn không bảo đảm hiệu suất tách chiết hợp chất chống oxi hóa Ngược lại, thời trích ly dài làm tăng khả phân hủy chất Ngoài thời gian dài làm thất lượng dung mơi dẫn đến sai số tốn mặt kinh tế Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly trình bày hình 4.6: TEAC (mgTE/g) 2 2.5 Thời gian (h) Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian trích ly 36 3.5 Từ kết cho thấy hàm lượng TEAC có xu hướng tăng kéo dài thời gian trích ly Trong khảo sát này, dựa vào biểu đồ (hình 4.6) ta thấy hàm lượng TEAC tăng mạnh tăng thời gian từ đến 2.5 Trong khoảng thời gian từ 2.5 – 3.5 hàm lượng TEAC khơng có nhiều thay đổi khơng cịn có dấu hiệu giảm mốc 3.5 Cụ thể hàm lượng TEAC dịch chiết mẫu Thổ nhân sâm tăng từ 5.876±0609 mgTE/g (2 giờ) lên 7.321±0.742 mgTE/g (2.5 giờ) Ở thời điểm hàm lượng TEAC đạt 7.504±0.449 mgTE/g (hình 4.6), phân tích ANOVA cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê mốc 2.5 (phụ lục 4) Thậm chí thời điểm 3.5 hàm lượng TEAC lại có xu hướng giảm 7.047±0.614 mgTE/g Việc hàm lượng TEAC thu tăng dần kéo dài thời gian chiết tới mức định có xu hướng giảm tương tự với kết nghiên cứu Chow cộng (2011) tiến hành đối tượng Cỏ râu mèo Tuy nhiên, khác với hời gian trích ly tối ưu củ Thổ nhân sâm Cỏ râu mèo cần trích ly để thu hiệu suất tối đa Điều giải thích sau: Khi thời gian trích ly ngắn, lượng hoạt chất sinh học khơng trích ly hồn tồn, thời gian q dài hoạt chất bị oxy hóa, chất lượng số lượng hoạt chất giảm Ngoài thời gian trích ly q dài làm thất lượng dung môi dẫn đến sai số tiêu tốn nhiều lượng gây tốn mặt kinh tế Tuy nhiên, thí nghiệm thời gian 2.5 hiệu suất trích ly có biến động lớn qua thấy khơng ổn định thời điểm Vì ta chọn thời gian cho q trình trích ly 37 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trích ly mảnh vỡ nghiền củ Thổ nhân sâm khô phương pháp ngâm nóng nhiệt độ 70°C, dung mơi 96% Ethanol, tỉ lệ nguyên liệu : dung môi 1: 20 thời gian trích ly 2.5 cho hiệu suất thu cao tồn phần đạt trung bình khoảng 9.43% Cao toàn phần củ Thổ nhân sâm thể hoạt tính chống oxy hóa tương đối tốt mơ hình thử nghiệm bắt gốc tự DPPH với giá trị IC50 đạt 93.312 µg/mL, yếu khoảng 16.4 lần so với Trolox với IC50 đạt 5.658 µg/mL Việc thay đổi nồng độ dung môi, tỉ lệ dung môi : nguyên liệu, nhiệt độ hay thời gian trích ly làm ảnh hưởng tới hiệu suất thu nhận hợp chất chống oxy hóa có củ Thổ nhân sâm Điều kiện tối ưu cho q trình trích ly: Nồng độ dung môi: Ethanol 60% tỉ lệ dung môi : nguyên liệu: 1:30 (g/ml) nhiệt độ trích ly: 60°C thời gian trích ly: Khi hàm lượng TEAC thu đạt 7.504±0.449 mgTE/g 5.2 Kiến nghị Do trình nghiên cứu thực điều kiện thiếu thốn hóa chất trang thiết bị hạn chế thời gian thực Vậy nên dự án chưa trọn vẹn, ứng dụng vào sản xuất Do đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Sử dụng phương pháp trích ly khác như: Dùng loại enzyme, sóng siêu âm hay vi sóng để q trình trích ly hợp chất củ Thổ nhân sâm đạt hiệu cao Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa sinh học, xác định hàm lưởng tổng flavoloid phenolic 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược liệu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010) Phương pháp nghiên cứu dược liệu, tr – 5, 26 – 42, 118 – 125 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Lê Trung Hiếu (2017) Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa số lồi dược liệu đồng bào Pako Bru – Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr.6 – Minh Phúc (2013), Thảo dược quý phương thuốc chủ trị, NXB Y học Nguyễn Đức Tồn (2002), Thuốc đơng y – cách sử dụng – chế biến – bảo quản, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hồng (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học số thuốc hướng tác dụng gan, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 279 – 293 NƯỚC NGOÀI Al-Mamun M., Yamaki K., Masumizu T., Nakai Y., Saito K., Sano H., & Tamura Y (2007) Superoxide Anion Radical Scavenging Activities of Herbs and Pastures in Northern Japan Determined Using Electron Spin Resonance Spectrometry International Journal of Biological Sciences, 3(6), 349 – 355 39 10 Araújo Borges Menezes F D., Ishizawa T A., Fontinelle Souto L R., de Oliveira T F (2021) Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn leaves – source of nutrients, antioxidant and antibacterial potentials Acta Scientiarum Polonorum Technologia Alimentaria, 20 (3), 253 – 263 11 Benzie I F F., & Strain J J (1999) [2] Ferric reducing/antioxidant power assay: Direct measure of total antioxidant activity of biological fluids and modified version for simultaneous measurement of total antioxidant power and ascorbic acid concentration Methods in Enzymology, 15 – 27 12 Cai Y., Luo Q., Sun M., & Corke H (2004) Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer Life Sciences, 74(17), 2157 – 2184 13 Cai Y Z., Sun M., Xing J., Luo Q., & Corke H (2006) Structure– radical scavenging activity relationships of phenolic compounds from traditional Chinese medicinal plants Life sciences, 78(25), 2872-2888 14 Catthareeya T., Papirom P., Chanlun S., Kupittayanant S (2013) Talinum paniculatum (Jacq.) Gertn: A medicinal plant with potential estrogenic activity in ovariectomized rats Int J Pharm Pharm Sci, 5, pp 478 – 485 15 Chew K K., Khoo M Z., Ng S Y., Thoo Y Y., Aida W W., & Ho C W (2011) Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Orthosiphon stamineus extracts International Food Research Journal, 18(4), 1427 16 Favier A (2003) Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique L’actualité chimique, 108(10), 863 – 832 17 Gan R Y., Xu X R., Song F L., Kuang L., & Li H B (2010) Antioxidant activity and total phenolic content of medicinal plants associated 40 with prevention and treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases Journal of Medicinal Plants Research, 4(22), 2438 – 2444 18 Jiang J., & Xiong Y L (2016) Natural antioxidants as food and feed additives to promote health benefits and quality of meat products: a review Meat science, 120, 107 – 117 19 Karadag A., Ozcelik B., & Saner S (2009) Review of methods to determine antioxidant capacities Food analytical methods, 2(1), 41 – 60 20 Liu H., Qiu N., Ding H., & Yao R (2008) Polyphenols contents and antioxidant capacity of 68 Chinese herbals suitable for medical or food uses Food Research International, 41(4), 363 – 370 21 Masisi K., Beta T., & Moghadasian M H (2016) Antioxidant properties of diverse cereal grains: A review on in vitro and in vivo studies Food chemistry, 196, 90 – 97 22 Nair V D., Panneerselvam R., & Gopi R (2012) Studies on methanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of India – In vitro antioxidant properties, characterisation of nutrients and phytochemicals Industrial Crops and Products, 39, 17 – 25 23 Ramos M P O., Silva G D F., Duarte L P., Peres V., Miranda R R S., de Souza G H B., & Vieira Filho S A (2010) Antinociceptive and edematogenic activity and chemical constituents of Talinum paniculatum Willd Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2(6), 265 – 274 24 Scheibmeir H D., Christensen K., Whitaker S H., Jegaethesan J., Clancy R., & Pierce J D (2005) A review of free radicals and antioxidants for critical care nurses Intensive and Critical Care Nursing, 21(1), 24 – 28 25 Sharma P., Jha A B., Dubey R S., & Pessarakli M (2012) Reactive Oxygen Species, Oxidative Damage, and Antioxidative Defense Mechanism in Plants under Stressful Conditions Journal of Botany, 2012, – 26 41 26 Sroka Z., & Cisowski W (2003) Hydrogen peroxide scavenging, antioxidant and anti – radical activity of some phenolic acids Food and Chemical Toxicology, 41(6), 753 – 758 27 Thanamool C., Papirom P., Chanlun S., Kupittayanant S (2013) Talinum paniculatum (Jacq.) Gertn: A medicinal plant with potential estrogenic activity in ovariectomized rats Int J Pharm Pharm Sci, 5, 478 – 485 28 Wang J., Yuan X., Jin Z., Tian Y and Song H (2007) Free radical and reactive oxygen species scavenging activities of peanut skins extract Food Chemistry, 104, pp 242 – 250 29 Wojdylo A., Oszmianski J and Czemerys R (2007) Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs Food Chemistry, 105, pp 940 – 949 30 Wong B Y., Tan C P., & Ho C W (2013) Effect of solid-to-solvent ratio on phenolic content and antioxidant capacities of" Dukung Anak"(Phyllanthus niruri) International Food Research Journal, 20(1) 31 Yosephine S W M., Yachya A., Kristanti A N (2012) Effect of aeration and inoculum density on biomass and saponin content of Talinum paniculatum Gaertn hairy roots in balloon-type bubble bioreactor”, J Pharm Biomed Sci, 2(4), pp 47 – 52 32 Yulia, Wientarsih I., Razief N (2005) Study of phytochemistry of Java ginseng compare to Korean ginseng In: Development of animal health and production for improving the sustainability of livestock farming in the integrated agriculture systems Proceedings of the mini workshop Southeast Asia Germany Alumni Network (SEAG), 2005 Bogor – Indonesia, 53 – 57 42 PHỤ LỤC Kết xử lý ANOVA cho thí nghiệm Khảo sát nồng độ dung môi Ethanol Kết phân tích ANOVA cho DPPH thu thay đổi nồng độ Source of SS df MS F P-value F crit Between Groups 10,485 3,495 14,701 0,0012 4,066 Within Groups 1,902 0,238 Total 12,387 11 Variation So sánh khác biệt nồng độ Test: Fisher LSD Alpha:=0,05 LSD:=0,91806 Nong đo dung moi Means n S.E 40% 3,3 0,28 96% 4,52 0,28 B 80% 5,06 0,28 B 60% 5,87 0,28 A Means with a common letter are not significantly different (p > 0,05) 43 C C Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung mơi Kết phân tích ANOVA cho DPPH thu thay đổi tỉ lệ nguyên liệu dung môi Source of SS df MS F P-value F crit Between Groups 9,525 3,175 18,050 0,0006 4,066 Within Groups 1,407 0,176 Total 10,932 11 Variation So sánh khác biệt tỉ lệ nguyên liệu dung môi Test: Fisher LSD Alpha:=0,05 LSD:=0,78965 Ti le dung moi Means n S.E 1:10 4,34 0,24 1:20 5,87 0,24 B 1:40 6,21 0,24 B 1:30 6,74 0,24 A Means with a common letter are not significantly different (p > 0,05) 44 C C Khảo sát nhiệt độ trích ly Kết phân tích ANOVA cho DPPH thu thay đổi nhiệt độ Source of SS df MS F P-value F crit Between Groups 12,582 3,1454 11,490 0,0009 3,4781 Within Groups 2,7374 10 0,2737 Total 15,319 14 Variation So sánh khác biệt nhiệt độ Test:Fisher LSD Alpha:=0,05 LSD:=0,95185 Nhiet đo (°C) Means n S.E 40 4,64 0,3 50 6,01 0,3 B 80 6,66 0,3 B C 70 6,74 0,3 B C 60 7,32 0,3 A Means with a common letter are not significantly different (p > 0,05) 45 C Khảo sát thời gian trích ly Kết phân tích ANOVA cho DPPH thu thay đổi thời gian Source of SS df MS F P-value F crit Between Groups 4,8209 1,607 4,2868 0,0443 4,0662 Within Groups 2,9989 0,3749 Total 7,8198 11 Variation So sánh khác biệt thời gian Test:Fisher LSD Alpha:=0,05 LSD:=1,15279 Thoi gian (h) Means n S.E 5,88 0,35 3,5 7,05 0,35 B 2,5 7,32 0,35 B 7,5 0,35 B A Means with a common letter are not significantly different (p > 0,05) 46