Khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng ức chế một số nấm gây bệnh của dịch chiết bồ hòn

44 3 0
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá khả năng ức chế một số nấm gây bệnh của dịch chiết bồ hòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNGNGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ MỘT SỐ NẤM GÂY BỆNH CỦA DỊCH CHIẾT BỒ HÒN Sinh viên thực : TRẦN BẢO LÂM Lớp : K62CNSHA MSV : 620396 Ngành : CNSH Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG THỊ THANH TÂM HÀ NỘI- 2021   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả TRẦN BẢO LÂM i     LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cá nhân, tập thể đơn vị khác Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Cô giáo Đặng Thanh Tâm dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ suốt q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo cán Bộ môn Thực Vật khoa CNSH tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo tơi suốt năm học qua Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tơi, chăm sóc, động viên tơi tồn thể bạn bè giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên TRẦN BẢO LÂM ii     MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Nấm Curvularia lunata 2.1.1 Tổng quan nấm Curvularia lunata 2.1.2 Khả gây bệnh 2.2 Nấm Corynespora cassiicola 2.2.1 Tổng quan nấm Corynespora cassiicola 2.2.2 Tác hại 2.3 Bồ 2.3.1 Khái quát 2.3.2 Tác dụng Bồ PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 10 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.1.2 Dụng cụ thí nghiệm hóa chất 10 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1 Nội dung thí nghiệm 10 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 iii     PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Ảnh hưởng dịch chiết lên khả phát triển hệ sợi nấm C lunata nấm C cassiicola 14 4.1.1 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi ethanol 85% lên nấm C lunata 14 4.1.2 Ảnh hưởng dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước lên nấm C lunata 21 4.1.3 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi ethanol 85% lên nấm C cassiicola 27 4.1.4 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi nước lên nấm C cassiicola 30 4.2 Ảnh hưởng dịch chiết lên khả nảy mầm bào tử nấm C lunata 31 4.2.1 Ảnh hưởng dịch chiết bồ lên khả nảy mầm bào tử nấm C lunata 31 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 PHẦN VI 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35   iv     DANH MỤC BẢNG Bảng Sự phát triển tản nấm C lunata môi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung môi ethanol (sau ngày nuôi cấy) 14 Bảng Sự phát triển tản nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước (sau ngày ni cấy) 21 Bảng Sự phát triển tản nấm C cassiicoal mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi ethanol (sau ngày nuôi cấy) 28 Bảng 4 Sự phát triển tản nấm C cassiicola mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung môi nước (sau ngày nuôi cấy) 30 Bảng Tỷ lệ nảy mầm isolate nấm C lunata môi trường có bổ xung dịch chiết bồ hịn nước sau ba 32 v     DANH MỤC HÌNH Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate ADBL 10-28-2 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung môi ethanol 16 Hình Hình thái tản nấm chủng ADBL 10-28-2 nấm C lunata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi ethanol (quan sát sau ngày ni cấy) 17 Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate KM 4-2 nấm C lunata môi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung môi ethanol 18 Hình 4 Hình thái tản nấm chủng KM 4-2 nấm C lunata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi ethanol (quan sát sau ngày nuôi cấy) 19 Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate 574 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi ethanol 20 Hình Hình thái tản nấm chủng 574 nấm C lunata môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi ethanol (quan sát sau ngày nuôi cấy) 20 Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate ADBL 10-28-2 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 22 Hình Hình thái tản nấm chủng ADBL 10-28-2 nấm C lunata môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 23 Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate KM 4-2 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 24 vi     Hình 10 Hình thái tản nấm chủng ADBL KM 4-2 nấm C lunata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 25 Hình 11 Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate 574 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 26 Hình 12 Hình thái tản nấm chủng 574 nấm C lunata môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 27 Hình 13 Hình thái tản nấm C cassiicola môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi ethanol (quan sát sau ngày nuôi cấy) 29 Hình 14 Hình thái tản nấm C cassiicola mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 31 Hình 15 Bào tử nảy mầm môi trường đối chứng 33 Hình 16 Bào tử mầm môi trường bổ xung 1000ppm dịch chiết bồ 33 vii     PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, tình hình bênh hại trồng biến động phức tạp Do khí hậu biến đổi, cộng với thương mại hóa sản phẩm nơng nghiệp, chương trình hợp tác trao đổi giống, đe dọa khủng bố sinh học làm phát sinh dịch bệnh trồng khắp nơi giới Trong nấm nguồn bệnh lây lan mạnh mẽ, sức sống tốt khả gây thiệt hại nặng nề Trong đó, nấm C lunata chủng nấm gây thiệt hại nặng nề kinh tế Chúng phát chủ yếu gây bệnh non loài mầm mía (Akaamaa, 1997), lúa (Huyly & Kasem, 2017), kê ngô C lunata gây bệnh đốm lồi kí chủ thực vật hạt kín Vì nấm C lunata chủng nấm có phổ kí chủ rộng dễ lây lan nên có báo cáo nấm C lunata gây bệnh lúa Trung Quốc (Hong & cs, 2021) Pakistan (Majeed & cs, 2015) Bên cạnh đó, nấm gây số bệnh người bệnh nấm móng (Barde & Singh, 1983) bệnh viêm phế quản (McAleer & cs, 1981) số bệnh hội khác Ở nước ta, nấm C lunata biết đến nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lem lép hạt lúa Bệnh tồn nước ta nhiều nước khác giới làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng sản lượng lúa gây nên thất thoát kinh tế thiệt hại cho người nông dân Bệnh lem lép hạt lúa gây thất thu suất bình qn 20%, chí đến 50% trường hợp nặng hạt bị lép, lửng Bệnh làm giảm chất lượng hạt gạo, lúa bị giá không bán hạt bị đen, dễ bể xay chà, có     thể làm chết mầm nấm bệnh nhiễm vào lúa giống (Kamaluddeen & cs, 2013) Ngoài nấm C lunata, nấm C.cassiicola loại nấm gây bệnh phổ biến Nấm gây chủ yếu bệnh thối lá, héo nhũn thối rễ cà chua, đậu đũa, đu đủ, dưa chuột, dưa hấu đậu tương (Graydon, 2008) Ngoài ra, nấm gây bệnh rụng cao su gây suy giảm suất nghiêm trọng (Lê Văn Huy, 2002) Để quản lý phòng trừ bệnh, tăng suất trồng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp hữu hiệu hiệu Hiện nay, phát triển nông nghiệp nước ta vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học hàng lọat biện pháp trồng lúa vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo suất sản lượng Chính làm cho đất đai ngày thối hóa, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại không dự báo trước Chính vậy, xu hướng quay trở lại nông nghiệp hữu với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu canh tác trồng xu hướng chung Việt Nam nói riêng giới nói chung Dịch chiết hữu ngày sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật Chúng nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác chống ung thư (Peter & cs, 2007), kháng khuẩn (Pao-Chuan, 2001) chống oxy hóa (Irina I.K & cs, 2002) Đồng thời, dịch chiết thực vật dụng để làm chất bảo vệ thực vật chống lại nấm Alternaria Alternata gây bệnh đốm khoai tây (Zaker & Mosallanejad, 2010), chống lại nấm gây bệnh trà (Saha & cs, 2004 )…     isolate 62,94-72,47% Ở nồng độ dịch chiết 10000 ppm, hệ sợi isolate nấm C lunata hầu hết bị ức chế, phát triển 15-19% so với đối chứng Sự phát triển hệ sợi nấm hình thái đĩa thạch isolate nấm C lunata thể hình 4.7-4.12 Đối với isolate ADBL 10-28-2 nấm C lunata, diện tích phát triển hệ sợi nấm thể hình 4.2 Qua đồ thị thấy bổ sung dịch chiết nấm nồng độ thấp 1000 ppm, nấm bị ức chế từ ngày Sau ngày nuôi cấy, nấm phát triển 35% so với mẫu đối chứng Với nồng độ cao dịch chiết, diện tích tản nấm 29% với 5000 pmm dịch chiết 19% với 10000 ppm dịch chiết Quan sát thấy mầu sắc tản nấm thay đổi chứng tỏ khả phát triển bào tử thay đổi theo nồng độ dịch chiết Với nồng độ 10000 ppm, tản nấm mầu trắng chứng tỏ sáu ngày, tác dụng dịch chiết, số lượng bào tử phát sinh   Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate ADBL 10-28-2 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 22       Hình Hình thái tản nấm chủng ADBL 10-28-2 nấm C lunata môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) Với isolate KM 4-2 nấm C lunata diện tích phát triển sáu ngày thể hình 4.9 Qua đồ thị này, ta thấy khác biệt sau ngày Qua sáu ngày, diện tích nấm phát triển mẫu đối chứng 48 cm² mơi trường có bổ xung dịch chiết, diện tích nấm 15-19 23     cm² tương đương 60-70% diện tích mẫu đối chứng Quan sát mầu sắc tản nấm isolate KM 4-2, ta thấy khơng có nhiều khác biệt   Hình Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate KM 4-2 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 24       Hình 10 Hình thái tản nấm chủng ADBL KM 4-2 nấm C lunata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 25     Đối với isolate 574 nấm C lunata , diện tích nấm có khác biệt từ ngày đầu nuôi cấy Với nồng độ dịch chiết cao 10000 ppm, diện tích ức chế nấm lên đến 74,87% Quan sát hệ sợi sau sáu ngày ni cấy hình 4.12, ta thấy ngồi khác biệt diện tích nấm phát triển môi trường đối chứng môi trường bổ xung dịch chiết, ta cịn thấy khác biệt bề mặt mầu sắc hệ sợi Ở mơi trường có bổ xung dịch chiết, ta thấy bề mặt hệ sợi phát sinh bào tử thể qua mầu sắc viền tản nấm   Hình 11 Sự phát triển tản nấm theo thời gian isolate 574 nấm C lunata mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước 26       Hình 12 Hình thái tản nấm chủng 574 nấm C lunata mơi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung môi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 4.1.3 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ tách dung môi ethanol 85% lên nấm C cassiicola Trong thí nghiệm này, chúng tơi thí nghiệm khả ức chế nấm phát triển hệ sợi dịch chiết bồ hịn dung mơi 85% ethanol Mơi trường PDA có chứa ba nồng độ dịch chiết: 1000ppm, 5000ppm 10.000ppm Môi trường đối chứng môi trường PDA không bổ sung dịch chiết Đối với chủng nấm C cassiicola sử dụng thí nghiệm isolate VP 04 Nấm sau bố trí 27     thí nghiệm, nuôi cấy điều kiện tối 25ºC Kết thí nghiệm thể bảng 4.3 hình 4.13 Bảng Sự phát triển tản nấm C cassiicoal mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi ethanol (sau ngày ni cấy) CT Nồng độ Diện tích nấm Tỷ lệ ức chế so với ĐC (%) (ppm) (cm²) ĐC 34,5±14,9 a CT 1000 2,07±0,47 b 94.70 CT 5000 1,05±0,49 c 96,95 CT 10000 100 Trong cột, chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Hình ảnh số liệu trình bày Hình 4.13 Bảng 4.3 cho thấy dịch chiết bồ hịn chiết dung mơi ethanol 85% có tác dụng ức chế mạnh chủng nấm C cassiicola Ngay nồng độ 1000 ppm, hệ sợi nấm bị ức chế mạnh dẫn đến phát xung quanh miếng thạch gốc lan cung quanh khoảng bé (2 cm²) Còn với nồng độ 10000 ppm, hệ sợi nấm phát triển miếng môi trường gốc Trong nhiệt độ điều kiện nuôi cấy, tản nấm mẫu đối chứng phủ gần hết bề mặt mơi trường cịn tiếp tục phát triển 28       Hình 13 Hình thái tản nấm C cassiicola môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi ethanol (quan sát sau ngày nuôi cấy) 29     4.1.4 Ảnh hưởng dịch chiết Bồ tách dung mơi nước lên nấm C cassiicola Trong thí nghiệm này, chúng tơi thí nghiệm khả ức chế nấm phát triển hệ sợi dịch chiết bồ dung môi nước Nhận thấy nấm bị ức chế mạnh với dịch chiết bồ hịn, thí nghiệm mơi trường PDA có chứa ba nồng độ dịch chiết: 200 ppm, 400 ppm 1000 ppm Môi trường đối chứng môi trường PDA không bổ sung dịch chiết Đối với chủng nấm C cassiicola sử dụng thí nghiệm isolate VP 04 Nấm sau bố trí thí nghiệm, nuôi cấy điều kiện tối 25ºC Kết thí nghiệm thể bảng 4.4 hình 4.14 Bảng 4 Sự phát triển tản nấm C cassiicola mơi trường có bổ sung dịch chiết bồ hịn tách dung mơi nước (sau ngày ni cấy) CT Nồng độ Diện tích nấm (ppm) (cm²) ĐC 42.068±7,0 a CT 200 1.944±0,15 b 95,37 CT 400 1.112±0,14 b 97,35 CT 1000 1.026±0,20 c 97,56 Tỷ lệ ức chế so với ĐC (%) Trong cột, chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Kết thể bảng 4.4, ta thấy nấm C cassiicola bị ức chế mạnh dịch chiết Với nồng độ thấp 200 ppm, diện tích nấm phát triển lên diện tích 2cm² tương đương với 4,7% diện tích so với mẫu đối chứng 30     Ở nồng độ cao hơn, hệ sợi nấm phát triển nhẹ Tập trung chủ yếu bề mặt miếng thạch gốc Quan sát hình 4.14, ta thấy khác biệt hình thái hệ sợi nấm phát triển mơi trường đối chứng mơi trường có bổ xung dịch chiết Với môi trường đối chứng, hệ sợi bơng xốp với sợi vươn dài phía Nấm phát triển mơi trường có bổ xung dịch chiết khơng có độ bơng khơng có sợi hướng xung quanh   Hình 14 Hình thái tản nấm C cassiicola môi trường bổ sung dịch chiết Bồ hịn tách dung mơi nước (quan sát sau ngày nuôi cấy) 4.2 Ảnh hưởng dịch chiết lên khả nảy mầm bào tử nấm C lunata 4.2.1 Ảnh hưởng dịch chiết bồ lên khả nảy mầm bào tử nấm C lunata Ở thí nghiệm chúng tơi thí nghiệm khả nảy mầm bào tử nấm C lunata mơi trường có chứa dịch chiết bồ hịn Dịch chiết bồ hịn thêm vào mơi trường PDB nồng độ ( 1000, 5000, 10000 ppm) Môi trường khơng bổ xung dịch chiết bồ hịn sử dụng làm mẫu đối chứng Sau xác 31     định nồng độ bào tử, chúng thêm vào mơi trường PDB 20µl hỗn hợp bào tử nhỏ lên lam kính Bào tử tính nảy mầm xuất ống mầm Sự nẩy mầm bào tử theo dõi sau 30 phút thu kết sau Số lượng bào tử nảy mầm hiển vi trường độ phóng đại 200 lần đếm để so sánh tỷ lệ nảy mầm bào tử môi trường khác Kết thể bảng 4.5 Bảng Tỷ lệ nảy mầm isolate nấm C lunata mơi trường có bổ xung dịch chiết bồ nước sau ba CT Nồng độ (ppm) Số lượng bào tử nảy mầm 50 bào tử quan sát Tỷ lệ ức chế so với ĐC (%) ADBL 1028-2 KM 4-2 574 ADBL 10-28-2 KM 4-2 574 ĐC 9,6±3,3 a 9,0±2,5 a 8,7±3,1 a 0 CT1 1000 5,1±1,6 b 5,2±2,5 b 5,1±2,1 b 46,88 42,22 41,38 CT2 5000 4,2±1,4 b 4,0±2,3 b 3,7±1,3 b 56,52 33,34 57,48 CT3 10000 2,6±0,9 b 2,4±1,0 b 1,5±0,9 b 72,92 73,34 82,76 Trong cột, chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Kết trình bày Bảng 4.5 cho thấy với isolate khác nồng độ dịch chiết khác tỷ lệ nảy mầm bào tử lại khác Với mơi trường có chứa dịch chiết, tỷ lệ nảy mầm vào khoảng 18-59% so với mẫu đối chứng Tất isolate có tỷ lệ ức chế nảy mầm tăng lên tăng nồng độ dịch chiết Với tỷ lệ ức chế cao isolate 574 82,76% Ngoài khác biệt tỷ lệ nảy mầm ta quan sát thấy khác biệt ống mầm bào tử nảy mầm môi trường khác Ở môi trường đối chứng, ống mầm to đậm mầu, tỏa nhiều nhánh xung quanh Còn bào tử nảy mầm 32     môi trường bổ xung dịch chiết ống mầm nhỏ, gần suốt không phân nhánh Hình 15 Bào tử nảy mầm mơi trường đối chứng   Hình 16 Bào tử mầm mơi trường bổ xung 1000ppm dịch chiết bồ hịn 33     PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dịch chiết bồ với hai dung mơi ethanol 85% nước có khả ức chế nấm C lunata nấm C Cassiicola phát triển hệ sợi Dịch chiết bồ hịn dung mơi nước có khả ức chế khả nảy mầm nấm C lunata Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu để tìm phương pháp tách chiết phù hợp để ứng dụng đề tài vào thực tế 34     PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Quốc Trung, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ngọc Hòa Phân Lập nghiên cứu đa dạng di truyền nấm curvularia lunata gây bệnh lem lép hạt lúa - Khoa Công Nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lê Văn Huy (2006) Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể nấm Corynespola Cassiicola gây bệnh cao su trại thực nghiệm Lai Khê, trạm nghin cứu cao su Việt Nam – Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước ngồi Huyly T., Kasem S (2017) Biological Control of Brown Leaf Spot Disease Caused by Curvularia lunata and Field Application Method on Rice Variety IR66 Akaamaa C.W (1997) Some Important Diseases and Pests of Sugarcane in Nigeria and Their Control Majeed R A., Shahid A A., Ashfaq M., SaleemM Z & Haider M S., (2015) First Report of Curvularia lunata Causing Brown Leaf Spots of Rice in Punjab, Pakistan Hong K.Z., Yue L.L., Jian R.T., Fei T.Z., & Ya L (2021) First Report of Leaf Spot caused by Curvularia lunata on Wild Rice in China Kamaluddeen, Sobita S & Abhilasha A.L (2013) A new blight disease of rice caused by curvularia lunata from uttar pradesh Barde K & Singh S.M (1983) A Case of Onychomycosis caused by Curvularia lunata (Wakker) Boedijn/ Ein Fall einer Onychomykose durch McAleer R., Kroenert D.B, Elder J.L & Froudist J.H (1983) Allergic bronchopulmonary disease caused by Curvularia lunata and Drechslera hawaiiensis Graydon C K (2008) Pathogenicity and epidemiology of Corynespora cassiicola in the Republic of Seychelles Peter H., Rui F., Isariya T., Glyn S., Peter J & Lee C (2007) The sulphorhodamine (SRB) assay and other approaches to testing plant extracts and derived compounds for activities related to reputed anticancer activity 10 Pao-Chuan H., Jeng-Leun M.& Shu-Hui H (2001) Antimicrobial effect of various combinations of plant extracts 11 Irina I Koleva, Teris A.,Jozef P H L., Aede de Groot, Lyuba N & Evstatieva, (2002) Screening of Plant Extracts for Antioxidant Activity: a Comparative Study on Three Testing Methods 12 Zaker M & Mosallanejad H (2010) Antifungal activity of some plant extracts on Alternaria alternata, the causal agent of alternaria leaf spot of potato 13 Suhagia B.N., Rathod I.S., Sunil S (2011) SAPINDUS MUKOROSSI (AREETHA): AN OVERVIEW 35     14 Aparna U & Singh D.K (2012) PHARMACOLOGICAL EFFECTS OF Sapindus mukorossi 15 Fernando T.H.P.S., Jayasinghe C.K., Wijesundera R.L.C & Siriwardane D (2012) Some factors affecting in vitro production, germination and viability of conidia of Corynespora cassiicola from Hevea brasiliensis 16 Jin-Xin Gao, Chuan-Jin Yu (2017) Involvement of a velvet protein ClVelB in the regulation of vegetative differentiation, oxidative stress response, secondary metabolism, and virulence in Curvularia lunata 17 Kingsland, Graydon C (1986) Pathogenicity and epidemiology of Corynespora cassiicola in the Republic of Seychelles 18 Dixon L J., Schlub R L, Pernezny K., & Datnoff L E (2009) Host Specialization and Phylogenetic Diversity of Corynespora cassiicola 19 Aparna U.& Singh D.K 2011 Molluscicidal activity of Sapindus mukorossi and Terminalia chebula against the freshwater snail Lymnaea acuminata 20 Sumangala (2013) Evaluation of fungicides, botanicals and bio-agents against Curvularia lunata, a causal agent of gain discoloration in rice 21 Edilson D ,Joyce K.,Diogenes A.G.C ,Izabel C.P F ,Thâmara A.B ,Marcia R.,Lucelia D ,Terezinha I.E & Márcia E.L (2011) In vivo activity of Sapindus saponaria against azole-susceptible and -resistant human vaginal Candida species 22 Edilson D.,Joyce K.T.,Francieli C.,Diogenes A.G ,Izabel C.P.,Cristiane S.S ,Terezinha I.E &Marcia E.L (2013) Spermicidal and anti-Trichomonas vaginalis activity of Brazilian Sapindus saponaria 23 Cristian A.G., Marline D., Guilherme D.B., Yanna K.M., Sueli M.G., Claudia M.J., Pérola O.M., Yris M.F & Damaris S (2020) Chemical composition and antifungal effect of ethanol extract from Sapindus saponaria L fruit against banana anthracnose   36  

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan