1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế nước rửa chén thảo mộc từ dịch chiết Bồ hòn đã tẩy màu

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP ĐIÈU CHÉ NƯỚC RỬA CHÉN THẢO MỘC TỪ DỊCH CHIÉT BỒ HÒN ĐÃ TẨY MÀU NGUYÊN TRƯNG THẢO Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẮT Ngày nay, sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên trở thành xu hướng Hóa chất dần thay chất tự nhiên thảo mộc, tinh dầu, hoa Trong nghiên cứu này, saponin trích ly từ vỏ bồ khử màu để ứng dụng vào trình điều chế nước rửa chén thảo mộc Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hàm lượng dịch chiết bồ (tạo bọt, tẩy rửa); hàm lượng Xanthan gum (tạo đặc) hàm lượng CAPB (hồ trợ tạo bọt, tẩy rửa) khảo sát Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm sử dụng bao gồm: độ nhớt, thể tích bọt độ ổn định cột bọt, khả tẩy rửa, độ bền ly tâmvà độ kích ứng da.Tối ưu cơng thức nước rửa chén thảo mộc thỏa mãn hàm mục tiêu thu kết sau: 3% CAPB, 10% dịch chiết bồ hòn, 0.6% Xanthan gum, 1.5% Glycerol, 0.6% tinh dầu bạc hà, 0.5% Natri clorua, 6.5% Triethanolamine lại nước n MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ỉ TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viỉ MỞ ĐẦU Chng TƠNG QUAN NGHIÊN cứu 1.1 Tổng quan bồ 1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái bồ 1.3 1.2.1 Đặc điểm bồ 1.2.2 Phân bố sinh thái 1.2.3 Công dụng Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Chuông NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.1 Nguyên liệu 10 2.2 Dụng cụ - Thiết bị - Hóa chất 10 2.2.1 Dụng cụ 10 2.2.2 Thiết bị 10 2.2.3 Hóa chất 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Quy trình cơng nghệ 11 2.3.2 Sơ đồ nghiên cứu 12 IV 2.3.3 2.4 Bố trí thí nghiệm 12 Phương pháp phân tích 14 2.4.1 Phương pháp đo độ nhớt 14 2.4.2 Phương pháp đo thể tích cột bọt độ ổn định bọt nước rửa chén 14 2.4.3 Phương pháp đánh giá khả tẩy rửa nước rửa chén 16 2.4.4 Phương pháp kiểm tra độ kích ứng da tay 16 2.4.5 Phương pháp kiểm tra độ bền ly tâm sản phẩm 16 Chuông KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ảnh hưỏng hàm lượng xanthan gum lên độ nhớt sản phẩm 17 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng dịch chiết lên khả tẩy rửa sản phẩm 18 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng dịch chiết lên thể tích độ ổn định cột bọt sản phẩm 19 3.4 Tối ưu hóa thành phần nước rửa chén thảo mộc 20 3.5 So sánh độ kích ứng da tay mầu nướcrửa chén 21 Chuông 4.KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 26 V DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quả bồ Hình 2.1 Quy trình cơng nghệ điều chể nước rửa chén thảo mộc 11 Hình 2.2 Máy đo độ nhớt 14 Hình 2.3 Dụng cụ đo thể tích bọt độ ổn định bọt 15 Hình 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng Xanthan gum đếnđộ nhớt nước rửa chén 17 Hình 3.2 Biểu đồ thể thể tích độ ổn định cột bọt 19 Hình 3.3 Đánh giá độ kích ứng da tay 21 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lồi tên gọi Bồ hịn vùng lãnh thổ Bảng 2.1 Thành phần cố định khoảng khảo sát thành phần biển đổi 12 Bảng 2.2 Thành phần (% khối lượng) 27 mẫu thí nghiệm 13 Bảng 3.1 Bảng đánh giá khả làm nước rửa chén 18 Bảng 3.2 Kết 27 mẫu thí nghiệm 20 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể thấy, từ xuất thị trường, nước rửa chén trở thành sản phẩm khơng thể thiếu hộ gia đình Các loại nước rửa chén thông thường đem lại hiệu làm cao thành phần từ hóa chất khiến cho sản phẩm gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng Nhằm khắc phục tình trạng giúp người bảo vệ sức khỏe thân gia đình, tơi dùng loại vừa có khả tẩy rửa siêu việt vừa không ảnh hưởng đến sức khỏe mơi trường Bồ Hịn Nước rửa chén thảo mộc từ dịch chiết bồ hịn có ưu điểm vượt trội so với nước rửa chén hóa chất thông thường Mục tiêu nghiên cún Điều chế nước rửa chén thảo mộc có độ nhót tương đương Sunlight, khả tẩy rửa tốt, không tách lớp khả kích ứng da thấp NỘÍ dung nghiên cứu ❖ Khảo sát thành phần nguyên liệu ảnh hưởng lên chất lượng nước rửa chén thảo mộc: Hàm lượng dịch chiết bồ tẩy màu Hàm lượng Xanthan gum Hàm lượng CAPB ❖ Đánh giá chất lượng nước rửa chén thảo mộc tiêu chí: độ nhót, thể tích độ ổn định bọt, khả tẩy rửa, tách lóp, độ kích ứng da Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nước rửa chén thảo mộc, dịch chiết bồ tẩy màu - Thời gian nghiên cứu: Từ 13/02/2020 đến 30/09/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm Hóa đại cương 1, khoa Kỳ thuật Thực phẩm Môi Trường, trường Đại học Nguyễn Tất Thành CHƯƠNG TÒNG QUAN NGHIÊN cứu Tổng quan bồ 1.1 Tên khoa học Sapindus Mukorossi Tên tiếng Anh Soapnut Tên tiếng Việt Bồ Tên thường gọi Soapnut, Soapberry Giới Plantae Họ Sapindaceae Bộ Sapindales Chi Sapindus L Lồi Sapindus mukorossi Geartn Lóp Magnoliopsida Bộ phận sử dụng Gồ, hạt, chiết xuất từvỏ, nhân hạt, v.v (Anjali & Divya, 2018) 1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái bồ 1.2.1 Đặc điểm bồ Đây gồ lớn, sớm rụng lá, thường cao tới 12 m, cao tới 20 m chu vi 1,8 m, với tán hình cầu tán mịn vỏ: từ sầm đến vàng nhạt, nhằn, có nhiều đường vân dọc vết nứt nhỏ tróc vảy theo hình vảy gồ không Lá: dài 30-50 cm, mọc so le, mọc đối; cuống chung có viền hẹp, nhằn; chét 510 đôi, mọc đối mọc xen kè, 5-18 X 2,5-5 cm, hình mác, nhọn, tồn bộ, nhằn, thường thuôn xiên; cuống dài 2-5 m Cụm hoa: hình chùy đầu kép, chiều dài từ 30 cm trở lên, với nhánh hình chùy Hoa: ngang khoảng mm, nhiều hoa, màu trắng lục, khơng cuống, nhiều, đa số hoa lưỡng tính Các vách ngăn 5, có vảy len hai bên phía móng vuốt Quả: hình cầu, nhiều thịt, hạt, đơi dính nhau, ngang 1,8-2,5 cm, chín nhăn nheo, màu vỏ vàng nâu; hạt trịn có màu đen Hạt: đường kính 0,8-1,3 em, hình cầu, nhằn, màu đen, khơ Hình 1.1 Quả bồ hịn Bồ hịn ưa sáng, ưa ẩm, ưa đất tốt, lóp đất mặt sâu dày Cây chịu hạn, không chịu úng Cây mọc nhiều loại đất khác Trong tự nhiên, tái sinh từ hạt tốt sinh trưởng nhanh Bồ hịn có khả tái sinh chồi từ gốc khoẻ Mùa hoa tháng 4-5, mùa tháng 10-11 Thời gian Bồ Hòn hoa kết trái tháng 7-9 chín vào thời điểm tháng 10-12 Người dân hái bồ để nguyên bóc vỏ sau phơi khô (Suhagia, Rathod, & Sindhu, 2011) 1.2.2 Phân bo sinh thải Cây bồ trồng nhiều tinh miền bắc nước ta Một số tỉnh điển Lạng Sơn,Tun Quang, Hịa Bình, Thái Ngun, Cúc Phương Ở tỉnh miền Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Đồng Nai, Gia Lai, Cơn Đảo bồ trồng nhiều nơi Trên giới nước châu Á có phân bố bồ hịn : Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản Các nước đông nam Á Lào, Malaysia, Philippin, Indonesia khu vực nhiệt đới châu Mỹ La tinh Cây bồ mọc rải rác khu rừng rậm, rừng thứ sinh, ẩm; ven rừng, ven suối Bảng 1.1 Loài tên gọi Bồ vùng lãnh thổ Lồi Tên Thơng Thường Khu vực địa lý Sapindus mukorossi Chinese Soapberry India, Southern China Southern Asia Sapindus emarginatus Sapindus trifoliatus South India Soapnut, Three-leaf Soapberry India, China Sapindus delavayi Sapindus oahuensis Southern India, Pakistan Hawaii Soapberry, Lonomea Hawaii Southeast Asia Sapindus rarak Sapindus saponaria Wingleaf Soapberry Caribbean, Central America Sapindus marginatus Florida Soapberry Florida China Sapindus tomentosus Southern United States, Sapindus drummondii Western Soapberry Mexico (Anjali & Divya, 2018) 1.2.3 Công dụng Từ xa xưa ông cha ta biết đến bồ hòn, khám phá khả đặc biệt nó, cụ sử dụng bồ để làm chất tẩy rửa Đến thời cận đại số địa phương thường dùng bồ để giặt quần áo thay cho xà phòng, với loại vải len, lụa khơng chịu độ kiềm xà phịng bồ thứ thay tốt Để tận dụng đượchết khả tăng tẩy rửa bồ hòn, ngày người ta điều chế loại nước tẩy rửa gọi enzym bồ hịn Nó lên men ngâm ủ bồ hòn, kết họp với xà phòng hữu dầu dừa, tinh dầu thơm quế tạo nên loại dung dịch tẩy rửa hoàn toàn từ thiên nhiên Dung dịch có tác dụng tẩy rửa đa thay hồn tồn cho nước tẩy rừa hóa học Khơng có chức tẩy rửa, theo y học cổ truyền bồ có tác dụng chừa số bệnh ho, trừ đờm; nhân bồ hịn cịn có tác dụng chừa chứng miệng, sâu Hạt bồ hịn nghiền làm thuốc gây mê, sát trùng Rề dùng chừa bệnh sốt, viêm phế quản, cảm cúm, viêm họng, ho, tiêu hóa 2.3.2 Sơ đồ nghiên cứu 2.3.3 Bố trí thí nghiệm Bảng 2.1 Thành phần cố định khoảng khảo sát thành phần biến đổi Thành phần Hàm lượng (%) CAPB 1,2,3 Dịch chiết 5, 10, 15,20 Xathan gum 0.3, 0.4, 0.5, 0.6, 0.7, 0.8 Glycerin Cố định 1.5% Tinh dầu Cố định 0.6% NaCl Cố định 0.5% TEA Thêm tới pH 5.5 Nước cất Còn lại 12 Các mẫu thí nghiệm kiểm tra đánh giá tính chất độ pH, độ nhớt, khả tẩy rửa, thể tích độ ổn định cột bọt so sánh với mẫu nước rửa chén thương mại (Sunlight).Ta chọn Sunlight Sunlight có thị phần lớn thị trường nước rửa chén Sau khảo sát thành phần, mồi thành phần ta chọn hàm lượng định có giá trị tốt lập 27 cơng thức tương ứng với 27 thí nghiệm Sau khảo sát độ pH, độ nhớt, khả tẩy rửa, thể tích độ ổn định cột bọt để chọn công thức nước rửa chén thảo mộc tối ưu Bảng 2.2 Thành phần (% khối lượng) 27 mẫu thí nghiệm Mầu CAPB Dịch chiết Xathan gum Glycerin Tinh dầu NaCl 1 10 0.6 1.5 0.6 0.5 10 0.7 1.5 0.6 0.5 10 0.8 1.5 0.6 0.5 15 0.6 1.5 0.6 0.5 15 0.7 1.5 0.6 0.5 15 0.8 1.5 0.6 0.5 20 0.6 1.5 0.6 0.5 20 0.7 1.5 0.6 0.5 20 0.8 1.5 0.6 0.5 10 10 0.6 1.5 0.6 0.5 TEA Nước Thêm Còn tới 11 10 0.7 0.6 1.5 0.5 12 10 0.8 1.5 0.6 0.5 13 15 0.6 1.5 0.6 0.5 14 15 0.7 1.5 0.6 0.5 15 15 0.8 1.5 0.6 0.5 16 20 0.6 1.5 0.6 0.5 17 20 0.7 1.5 0.6 0.5 18 20 0.8 1.5 0.6 0.5 19 10 0.6 1.5 0.6 0.5 20 10 0.7 1.5 0.6 0.5 21 10 0.8 1.5 0.6 0.5 lại pH 5.5 13 22 15 0.6 1.5 0.6 0.5 23 15 0.7 1.5 0.6 0.5 24 15 0.8 1.5 0.6 0.5 25 20 0.6 1.5 0.6 0.5 26 20 0.7 1.5 0.6 0.5 27 20 0.8 1.5 0.6 0.5 2.4 Phuong pháp phân tích 2.4.1 Phương pháp đo độ nhớt Hình 2.2 Máy đo độ nhót Độ nhớt nước rửa chén đo máy đo độ nhớt NDJ-9S Digital Viscometer 2.4.2 Phương pháp đo thể tích cột bọt độ ôn định bọt nước rửa chén Cân Ig mầu thử cho vào cốc 2501, cho thêm 100ml nước cất, vừa thêm vừa khuấy nhẹ cho tan mầu hoàn toàn tránh tạo bọt Đun cách thủy đến 50°C giữ nhiệt độ dung dịch thử để xác định thể tích bọt Đổ cẩn thận 5ml dung dịch thử theo thành bình vào ống đong 100ml (sao cho khơng có bọt) Lắp dụng cụ cho phều chiết trùng với trục ống đong hứng đầu ống thủy tinh cách mặt phẳng 5ml dung dịch thử 45mm 14 Đổ cẩn thận phần dung dịch thử lại vào phều chiết Mở khóa phểu chiết cho chảy 45ml dung dịch thử thật nhanh xuống đong Đóng phếu chiết bấm đồng hồ hẹn Sau 60 giây đọc thể tích cột bọt Cách đọc thể tích cột bọt: Vì bề mặt cột bọt khơng phẳng, nên đọc vạch cao cột bọt tạo thành vạch thấp cảu cột bọt Kết cộng lại chia trung bình Hình 2.3 Dụng cụ đo thể tích bọt độ ổn định bọt Cách tính kết quả: Thể tích cột bọt V(ml) tính cơng thức: 1Z = VI - -45 Trong đó: - VI: Thể tích cột bọt dung dịch sau phút (ml); - : Thể tích dung dịch thử có sằn đong (ml); - 45 : Thể tích dung dịch thử chảy từ phểu chiết xuống ống đong (ml) Xác định độ ổn định bọt: X = s X 100(%) Trong đó: - V1: thể tích cột bọt sau phút (ml); - V2 : thể tích cột bọt sau 3phút phút (ml) 15 (2) 2.4.3 Phương pháp đảnh giả tẩy rửa nước rửa chén Khả tẩy rửa đánh giá theo phương pháp ngâm rửa (Soak washing detergent test) Công ty TNHH Chemicoat, Nhật Bản Phương pháp lựa chọn phù hợp với điều kiện thí nghiệm gần với cách rửa bát thông dụng người Việt Dầu olive sử dụng làm chất bẩn, trộn với bột màu đỏ để dề dàng quan sát vết dầu mỡ Nhở 0.2 ml dầu olive lên cốc thủy tinh 250 ml, dùng cọ quét lên đáy cốc Nước rửa chén pha loãng với nước theo tỉ lệ 1:250 (0.2 ml nước rửa chén 50 ml nước máy) Dung dịch nước rửa chén đổ vào cốc khuấy tốc độ 150 vòng/phút 15 phút Sau đó, cốc xả lại với nước máy để khô Khả tẩy rửa đánh giá thang điểm 5 điểm: gần khơng cịn vệt dầu thành đáy cốc; điểm: cịn vệt dầu (đỏ mờ) thành đáy cốc; điểm: nhiều vệt dầu (đỏ đậm) thành đáy cốc; điểm: gần toàn vệt dầu lúc đầu vần thành đáy cốc 2.4.4 Phương pháp kiểm tra độ kích ứng da tay Khả gây kích ứng da tay xác định độ tăng pH dung dịch gồm albumin lòng trắng trứng nước rừa chén 50 g dung dịch nước albumin lòng trắng trứng (2% khối lượng, pH = 5.5) trộn với 50 g dung dịch nước rửa chén (10% khối lượng, pH = 5.5) pH hai dung dịch điều chỉnh dung dịch NaOH acid citric Mầu khuấy tốc độ 200 vịng/phút Sau ủ nhiệt độ phòng 72 Cuối cùng, đo lại pH dung dịch nhiệt độ phòng Độ tăng pH dung dịch sau ủ lớn khả gây kích ứng da lớn 2.4.5 Phương pháp kiểm tra độ bền ly tâm sán phẩm Mầu nước rửa chén đem ly tâm tốc độ 4000 vịng/phút 30 phút Sau q trình ly tâm, hệ khơng bền sè tách lóp dầu mỏng bề mặt dung dịch Sử dụng giấy thấm dầu (không thấm nước) để phát tách lóp pha dầu pha nước 16 CHƯƠNG 3.1 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ảnh hưởng hàm lượng Xanthan gum lên độ nhót sản phẩm CZ2 ả Ẽ Xanthan gum content (%) Hình 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng Xanthan gum đến độ nhớt nước rửa chén Từ biểu đồ hình 3.1, ta thấy độ nhớt nước rửa chén tăng theo hàm lượng Xanthan gum Độ nhớt nước rừa chén tăng nhanh (từ 2200 đến 12400) Khi hàm lượng Xanthan gum từ 0.6% trở lên, độ nhớt mầu lớn độ nhót mầu nước rửa chén Sunlight sử dụng để so sánh Từ đánh giá trên, ta chọn mốc hàm lượng Xathan gum thành phần nước rửa chén 0.6%, 0.7%, 0.8% để khảo sát yếu tố khác So sánh với kết (Dinh Nhat Do, Tan Tai Dang, Quang Tuan Le, Tri Due Lam, Long Giang Bach, Duy Chinh Nguyen, Tran Ọuoc Toan năm 2019), độ nhớt nước rửa chén phụ thuộc vào chất tạo đặc, hàm lượng chất tạo đặc tăng độ nhớt sản phẩm tăng Tuy nhiên, viết tác giả dùng chất tạo đặt CMC (carboxymethyl cellulose) khác với chất tạo đặc nước rửa chén thảo mộc Xanthan gum độ nhớt vần có xu hương tăng nhanh theo hàm lượng chất tạo đặc (Do et al.,2019) 17 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng dịch chiết lên khả tẩy rửa sản phẩm Bảng 3.1 Bảng đánh giá khả làm nước rửa chén 5% 10% 20% 15% Sunlight Từ kết bảng 3.1, ta thấy hàm lượng dịch chiết tăng chất lượng làm nước rửa chén tốt Khi dịch chiết bồ hịn có hàm lượng từ 15% đến 20% khơng thấy vết bẩn náo bám đìa petri Từ đó, cho ta thấy tiềm tẩy rửa của bồ hiệu Ớ hàm lượng 20% dịch chiết cho thấy khả làm nước rửa chén thảo mộc loại nước tẩy rửa hóa chất khác Dịch chiết từ bồ hịn đóng vai trị chất hoạt động bề mặt có khả nhũ hóa chuyển dầu mỡ thành hạt nhỏ li ti nước không xảy tái bám trở lại bề mặt làm trình tẩy rửa Nghiên cứu “Chiết xuất saponin từ bồ kết ứng dụng chất tẩy rửa nước rửa chén tự nhiên” Dinh Nhat Do, Tan Tai Dang, Quang Tuan Le, Tri Due Lam, Long Giang Bach,Duy Chinh Nguyen, Tran Quoc Toan có đánh giá khả làm nước rửa chén kết cho thấy nồng độ saponin công thức ban đầu cao khả rửa sản phẩm cao (Do et al., 2019) 18 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng dịch chiết lên thể tích độ ổn định cột bọt sản phẩm ■ X5 «X3 BV 25 102 15 10 20 Sunlight Extract content (%) Hình 3.2 Biểu đồ thể thể tích độ ổn định cột bọt Từ biểu đồ hình 3.1, ta thấy thể tích cột bọt thời gian phút gần như nhau, sau phút thể tích cột bọt giảm khơng đáng kể Độ ổn định bọt từ hàm lượng dịch chiết 10% đến 20% gần không thay đổi So với sản phẩm Sunlight, thể tích cột bọt cao dịch chiết hàm lượng 20% độ ổn định sau phút lại không bền Sau khảo sát khả làm sạch, thể tích độ ổn định cột bọt ta chọn giá trị hàm lượng dịch chiết bồ từ kết 10%, 15%, 20% để khảo sát yếu tố So với nghiên cứu “Chiết xuất saponin từ bồ kết ứng dụng chất tẩy rửa nước rửa chén tự nhiên” Dinh Nhat Do, Tan Tai Dang, Quang Tuan Le, Tri Due Lam, Long Giang Bach, Duy Chinh Nguyen, Tran Quoc Toan cho ta thấy nồng độ saponin cơng thức cao giá trị thể tích bọt quan sát sau thời gian định bọt hình thành cao (Do et al., 2019) Nhưng nước rửa chén thảo mộc tích độ ổn định cột bọt cao thành phần saponin công thức khác với nghiên cứu Ngoài ra, họ thấy hàm lượng saponin tăng từ 5-11% độ ổn định bọt không bị ảnh hưởng Độ ổn định bọt dao động từ 63% đến 67% (Do et al., 2019) Tuy nhiên độ ổn định bọt nước lira chén thảo mộc lại tốt 99.26% sau phút hình thành bọt, hàm lượng saponin từ 15% đến 20% gần khơng thay đổi 19 3.4 Tối ưu hóa thành phần nước rửa chén thảo mộc Bảng 3.2 Kết 27 mẫu thí nghiệm Độ nhớt Khá Thể tích cột Độ ồn định cột bọt (%) (mPa.s) tẩy rửa bọt (ml) phút phút 6000 4.5 100 98.17 + 9500 100 99.11 + 10250 100 99.11 + 9850 99.14 98.28 + 11200 9.5 99.16 97.48 + 14650 9.5 100 98.32 + 7500 10 100 98.33 + 9200 9.5 99.16 98.32 + 13500 9.5 100 98.32 + 10 9900 22 100 98.61 + 11 9650 21 99.3 97.89 + 12 10400 21.5 100 97.90 + 13 7300 20 100 98.57 14 9100 21 100 98.59 + 15 12150 23.5 100 97.28 - 16 9700 23.8 100 98.31 - 17 10800 24.5 100 100 - 18 10800 25 99.33 98.67 - 19 8050 25 99.33 98.33 - 20 8850 24.3 98.99 98.65 - 21 9950 24.3 99.33 98.99 - 22 9700 25.3 99.67 99.67 - 23 10050 25 100 99.67 - Mầu - Tách lớp 20 24 10600 25.5 99.34 99.34 25 9900 27.5 99.35 99.35 26 14250 28.5 99.68 98.73 27 15500 28 100 99.36 Dấu +.• có tách lớp, dấu khơng tách lớp Từ kết 27 mầu thí nghiệm trên, ta thấy hàm lượng dịch chiết bồ CAPB đồng thời tác động lên thể tích cột bọt độ ổn định bọt gần không ảnh hưởng đến độ nhớt, hàm lượng Xanthan gum tăng độ nhớt tăng Các mầu có hàm lượng dịch chiết nhiều khả làm tốt (theo thang điểm làm phương pháp đánh giá chất lượng làm cùa nước rửa chén) Từ mầu 15 trở đi, ta thấy khơng có tách lớp cảu pha dầu pha nước nước rửa chén thảo mộc Để chọn công thức tối ưu cho nước rửa chén cần phải thỏa mãn yếu tố độ nhớt gần Sunlight (6650 mPa.s), khả làm sạch, thể tích độ ổn định cột bọt mức tốt nhất, khơng bị tách lóp sau ly tâm Từ ta chọn cơng thức số 19 phù họp 3.5 So sánh độ kích úng da tay mẫu nước rửa chén Hình 3.3 Đánh giá độ kích ứng da tay Từ biểu đồ hình 3.3, ta thấy mức độ kích ứng da tay nước rửa chén thảo mộc từ bồ thấp so với sản phẩm nước rửa chén hóa chất khác Từ cho 21 thấy pH nước rừa chén thảo mộc phù hợp với da tay 5.5 khơng gây hại đến da người dùng Có thể H2O2 dùng để tẩy màu dịch chiết bồ cịn oxi hóa chất hữu thành phần dịch chiết tạo thành axit hữu khiển cho nước rửa chén giảm độ pH dung dịch albumin sau ngày ủ nhiệt độ phòng Tác giả K p Ananthapadmanabhan, David J Moore, Kumar Subramanyan, Manoj Misra&Frank Meyer năm 2004 cho nghiên cứu chứng minh dung dịch có độ pH cao (pH 10), khơng có chất hoạt động bề mặt, làm tăng độ phồng lóp sừng bên da thay đổi độ cứng lipid, cho thấy chất tẩy rửa có độ pH trung tính axit, gần với da - pH bình thường 5.5, gây hại cho da Các chất tăng cường độ dịu nhẹ chất giữ ẩm chất béo, chất giữ ẩm giảm thiểu tương tác gây hại chất hoạt động bề mặt, protein da lipid, giảm tổn thương da Ngồi ra, tác nhân đóng vai trị cải thiện, bổ sung lượng lipid da bị thời gian rửa vai trò tương ứng chúng việc cải thiện sức khỏe tổng thể hàng rào bảo vệ da (Ananthapadmanabhan, Moore, Subramanyan, Misra, & Meyer, 2004) Ngoài ra, Artur Seweryn, Emilia Klimaszewska, Marta Ogorzalek (năm 2019) có tiến hành thử nghiệm chất tẩy rửa albumin Bản chất thừ nghiệm với albumin xác định thay đổi độ pH dung dịch nước albumin xảy việc bổ sung sản phẩm rửa thử nghiệm Sự thay đổi giá trị pH có liên quan đến trung hịa điện tích protein tương tác với chất hoạt động bề mặt ion có dung dịch trinh biến tính cấu trúc protein tương tác với monome Sự gia tăng độ pH so với giá trị hệ thống cao (với độ pH 5.5 coi bình thường da người khỏe mạnh), khả kích ứng sản phẩm cao (Seweryn et al., 2019) 22 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận 4.1 Trong nghiên cứu này, nước rừa chén thảo mộc điều chế từ dịch chiết bồ tẩy màu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhưhàm lượng dịch chiết bồ (tạo bọt, tẩy rửa); hàm lượng Xanthan gum (tạo đặc) hàm lượng CAPB (hồ trợ tạo bọt, tẩy rửa) khảo sát Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm sử dụng bao gồm: độ nhớt, thể tích bọt độ ổn định cột bọt, khả tẩy rửa, độ bền ly tâm độ kích ứng da Tối ưu cơng thức nước rửa chén thảo mộc thỏa hàm mục tiêu thu kết sau: 3% CAPB, 10% dịch chiết bồ hòn, 0.6% Xanthan gum, 1.5% Glycerol, 0.6% tinh dầu bạc hà, 0.5% Natri clorua, 6.5% Triethanolamine lại nước 4.2 Kiến nghị Khảo sát ảnh hưởng thành phần khác lên chất lượng sản phẩm Khảo sát ảnh hưởng yểu tổ khác lên trình điều chế nước rửa chén nhiệt độ, tốc độ khuấy Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn nước rửa chén thảo mộc số chủng vi khuẩn 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ananthapadmanabhan, K., Moore, D J., Subramanyan, K., Misra, M., & Meyer, F (2004) Cleansing without compromise: the impact of cleansers on the skin barrier and the technology of mild cleansing Dermatologic Therapy, 17, 16-25 Anjali, R s., & Divya, J (2018) Sapindus mukorossi: A review article JPharm Innov, 7, 470-472 Chen, C.-Y., Kuo, P.-L., Chen, Y.-H., Huang, J.-C., Ho, M.-L., Lin, R.-J., Wang, H.-M (2010) Tyrosinase inhibition, free radical scavenging, antimicroorganism and anticancer proliferation activities of Sapindus mukorossi extracts J Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 41(2), 129-135 Do, D N., Dang, T T., Le, Q T., Lam, T D., Bach, L G., Nguyen, D c., & Toan, T Q (2019) Extraction of saponin from gleditsia peel and applications on natural dishwashing liquid detergent Materials Today: Proceedings18, 5219-5230 Kacher, M L., Wallace, D p., & Allouch, F s (2001) Light-duty liquid or gel dishwashing detergent compositions having controlled pH and desirable food soil removal, rheological and sudsing characteristics In: Google Patents Park, K S„ Kim, Y s., Cho, Y H., Lee, M Y., & Chung, M s (2001) Effects of alkalinity of household dishwashing liquids on hand skin Contact dermatitis45(2), 95- 98 Sathya, p., Lejaniya, A., Sharon, A., Sathian, c., Radha, K., & Geetha, R (2017) Cleaning and sanitization efficiency of some cleansing agents of natural origin Seweryn, A., Klimaszewska, E., & Ogorzalek, M (2019) Improvement in the safety of use of hand dishwashing liquids through the addition of sulfonic derivatives of alkyl polyglucosides Journal of Surfactants Detergents22(4), 743-750 Suhagia, B., Rathod, L, & Sindhu, s (2011) Sapindus mukorossi (Areetha): an overview International Journal of Pharmaceutical Sciences Research2(8), 1905 Tiết, V T (2017) Nghiên cứu tổng họp nước rửa chén từ thiên nhiên Wang, z., Huang, J., Chen, J., & Li, F (2013) Effectiveness of dishwashing liquids in removing chlorothalonil and chlorpyrifos residues from cherry tomatoes Chemosphere, 92(8), 1022-1028 24 Wasilewski, T., Seweryn, A., & Bujak, T (2016) Supercritical carbon dioxide blackcurrant seed extract as an anti-irritant additive for hand dishwashing liquids Green Chemistry Letters Reviews9(2), 114-121 Wasilewski, T., Seweryn, A., & Czerwonka, D THE EFFECT OF THE TYPE OF PLANT EXTRACT AND SODIUM CHLORIDE CONTENT ON THE RHEOLO­ GICAL PROPERTIES OF HAND DISHWASHING FLUIDS Wasilewski, T., Seweryn, A., & Krajewski, M (2016) Improvement in the safety of use of hand dishwashing liquids through the addition of hydrophobic plant extracts J Journal ofsurfactants detergents 19(6), 1315-1326 25 PHỤ LỤC Phụ lục Kết phương pháp đo thể tích cột bọt ổn định bọt Extract content (%) 10 15 20 Sunlight X5 94.55 89.96 98.52 98.52 95.4225 X3 98.64 99.63 99.26 99.26 99.6479 V 17.25 17.5 17.5 21 Phụ lục Kết đo độ nhót Xanthan gum content (%) Độ nhớt (mPa.s) 0.3 2200 0.4 3890 0.5 4660 0.6 6490 0.7 9600 0.8 12400 ... náo bám đìa petri Từ đó, cho ta thấy tiềm tẩy rửa của bồ hiệu Ớ hàm lượng 20% dịch chiết cho thấy khả làm nước rửa chén thảo mộc loại nước tẩy rửa hóa chất khác Dịch chiết từ bồ hịn đóng vai trị... nước rửa chén thảo mộc: Hàm lượng dịch chiết bồ tẩy màu Hàm lượng Xanthan gum Hàm lượng CAPB ❖ Đánh giá chất lượng nước rửa chén thảo mộc tiêu chí: độ nhót, thể tích độ ổn định bọt, khả tẩy rửa, ... 4.1 Trong nghiên cứu này, nước rừa chén thảo mộc điều chế từ dịch chiết bồ tẩy màu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhưhàm lượng dịch chiết bồ (tạo bọt, tẩy rửa) ; hàm lượng Xanthan

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w