Đánh giá khả năng ức chế nấm phytophthora gây bệnh thối nhũn trên quả cam của chế phẩm nano (khóa luận tốt nghiệp)

60 0 0
Đánh giá khả năng ức chế nấm phytophthora gây bệnh thối nhũn trên quả cam của chế phẩm nano (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM PHYTOPHTHORA NICOTIANAEGÂY BỆNH THỐI NHŨN TRÊN QUẢ CAM CỦA CHẾ PHẨM NANO Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HUYÊN Lớp : K62CNSHB Mã SV : 620498 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS ĐỒNG HUY GIỚI HÀ NỘI – 01/2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hồn tồn hồn thiện tìm tòi nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn PGS.TS Đồng Huy Giới, khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan số liệu, hình ảnh, kết trình bày luận văn trung thực Các thơng tin, tài liệu tham khảo luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Hun i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm cá nhân tập thể, em xin gửi lời cảm ơn chân thành Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Đồng Huy Giới – Bộ môn Sinh học – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành thời gian tâm huyết, tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Hà Việt Cường - Trung tâm Bệnh nhiệt đới – Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam cung cấp nguồn nấm đối tượng nghiên cứu khóa luận em Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo em suốt năm học qua Cuối em xin gửi tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp K62CNSHB người phịng thí nghiệm lời cảm ơn tình cảm chân thành động viên giúp đỡ quý báu mà người dành cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Huyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cam 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố, lịch sử phát phân loại cam 2.1.2 Một số bệnh cam phổ biến 2.2 Tổng quan nấm Phytophthora nicotianae 2.2.1 Nấm Phytophthora nicotianae 2.2.2 Triệu chứng biện pháp phòng trừ 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nấm Phytophthora nicotianae 10 2.3 Giới thiệu công nghệ nano 11 2.3.1 Giới thiệu công nghệ nano công nghệ nano sinh học 11 2.4 Ưu điểm nano phòng trừ bệnh thực vật 16 2.5 Tình hình nghiên cứu nano giới Việt Nam 18 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nano bạc giới Việt Nam 18 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nano đồng giới Việt Nam 19 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 21 iii 3.1.1 Vật liệu 21 3.1.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khả ức chế nano bạc tản nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 27 4.2 Khả ức chế nano đồng tản nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 29 4.3 Khả ức chế nano bạc đồng tản nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 31 4.4 Khả ức chế nano bạc khả phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 34 4.5 Khả ức chế nano đồng khả phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 37 4.6 Khả ức chế nano bạc đồng khả phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro 39 4.7 Hiệu trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytphothora nicotianae điều kiện in vivo 42 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật cs cộng ĐC(+) Đối chứng dương ĐC(-) Đối chứng âm nm nanomet NS Nano Sliver (nano bạc) OCAgNPs Nano bạc OCuNPs Nano đồng Ppm Parts per million P parasitica Phytophthora nicotianae Phytophthoras spp Phytophthora nicotianae v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiệu lực ức chế nano bạc nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam 27 Bảng 4.2 Hiệu lực ức chế nano đồng nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam 30 Bảng 4.3 Hiệu lực ức chế nano bạc đồng nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam 32 Bảng 4.4 Hiệu lực ức chế nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae nano bạc sau 12, 24, 48h theo dõi 35 Bảng 4.5 Hiệu lực ức chế nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae nano đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 37 Bảng 4.6 Hiệu lực ức chế nano bạc đồng tới tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae nano bạc đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 40 Bảng 4.7 Hiệu trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytphothora nicotianae điều kiện in vivo 43 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh tản nấm Phytophthora nicotianae xử lý nồng độ nano bạc khác sau ngày nuôi cấy 28 Hình 4.2 Hình ảnh tản nấm Phytophthora nicotianae xử lý nồng độ nano đồng khác sau ngày nuôi cấy 30 Hình 4.3 Hình ảnh tản nấm Phytophthora nicotianae xử lý nồng độ nano bạc đồng khác sau ngày nuôi cấy 33 Hình 4.4 Hình ảnh phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae chụp lại sau 12h, 24h, 48h theo dõi 42 Hình 4.5 Hình ảnh cam nồng độ nano khác sau lây nhiễm nấm Phytophthora nicotianae quan sát sau ngày 43 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau bổ sung nano bạc sau 12, 24, 48h theo dõi 35 Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano bạc tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianaesau 12, 24, 48h theo dõi 36 Biểu đồ Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau bổ sung nano đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 38 Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano đồng tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau 12, 24, 48h theo dõi 38 Biểu đồ Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau bổ sung nano bạc đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 40 Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano bạc đồng tỷ lệ nảy mầm 41 viii TÓM TẮT Cam (Citrus sinensis (L.) Osbeck) loài trái dinh dưỡng ưa chuộng thị trường nay, trồng trọt nhân giống diện rộng có giá trị kinh tế cao hàng đầu giới Bệnh thối nhũn tác nhân gây ảnh hưởng lớn tình hình sản xuất tiêu thụ cam tồn giới, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Bên cạnh nano biết đến loại vật liệu có nhiều tiện ích, dễ ứng dụng, có khả diệt nguồn lây nhiễm gây bệnh cho thực vật thân thiện với môi trường Nghiên cứu cho thấy nano có khả việc phịng trừ nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro in vivo Kết cho thấy sử dụng nano bạc nồng độ 100 ppm, nano đồng nồng độ 50 ppm, nano bạc đồng nồng độ 40 ppm điều kiện in vitro cho thấy hiệu lực ức chế tản nấm Phytophthora nicotianae 100% Nồng độ 50 ppm nano bạc, 50 ppm nano đồng 40 ppm nano bạc đồng ức chế hoàn toàn phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae Trong thí nghiệm in vivo cho thấy 100 ppm nano bạc, 40 ppm đồng, 40 ppm bạc đồng cho kết tốt việc trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytophthora nicotianae gây ix Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano bạc tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau 12, 24, 48h theo dõi Số liệu Bảng 4.4 cho thấy tất mẫu có xử lý nano bạc có ảnh hưởng phát triển bào tử nấm Tỷ lệ bào tử nấm giảm dần nồng độ nano bạc tăng lên số bào tử nảy mầm đếm tăng lên theo thời gian.Và nồng độ nano bạc 50 ppm cho thấy bào tử hoàn toàn bị ức chế với tỷ lệ nảy mầm hiệu lực ức chế đạt 100% sau 48h theo dõi Còn lại công thức với nồng độ nano bạc 10ppm, hiệu lực ức chế giảm rõ rệt từ 77.30% sau 12h quan sát xuống 42.94% sau 48h quan sát, công thức với nồng độ nano bạc 40 ppm cho thấy hiệu ức ức chế bào tử nấm Phythopthora nicotianae nảy mầm có giảm nhẹ so với cơng thức cịn lại, cụ thể từ 94.33% sau 12h đến 85.82% sau 48h theo dõi Đối với công thức nồng độ nano bạc 20ppm, 30ppm hiệu lực ức chế 59.18% 64.67% sau 24h theo dõi Từ kết bảng ta thấy nano bạc thể ức chế hiệu bào tử nấm điều kiện phòng thí nghiệm Kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp với thí nghiệm Mohamad Ali cộng thí nghiệm đánh giá hiệu phịng trừ nấm Phytophthora nicotianae nano bạc điều 36 kiện in vitro Cụ thể thí nghiệm Mohamad quan sát số bào tử nấm nảy mầm sau 12h nồng độ nano bạc 25 ppm có hiệu lực ức chế 74.60% 4.5 Khả ức chế nano đồng khả phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro Thí nghiệm tiến hành nằm đánh giá khả ức chế bào tử nano bạc bào tử nấm Phytophthora nicotiane gây bệnh thối nhũn cam điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiệm thực gồm cơng thức tương ứng 10ppm, 20ppm, 30ppm, 40ppm 50ppm, với công thức đối chứng không bổ sung nano đồng Bào tử nấm theo dõi sau 12, 24 48 Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Hiệu lực ức chế nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae nano đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 12h Nồng độ HLUC nano Tỷ lệ nảy bạc mầm (%) (%) (ppm) 24h 48h Tỷ lệ nảy HLUC mầm (%) (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) HLUC (%) 10 19.76 80.23 39.53 60.46 53.48 46.51 20 31.06 68.93 40.15 59.84 56.81 43.18 30 16.05 83.95 29.62 70.37 43.20 56.79 40 24.64 73.35 33.80 66.19 58.45 41.54 50 100 100 100 37 Biểu đồ Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau bổ sung nano đồng sau 12, 24, 48h theo dõi Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano đồng tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau 12, 24, 48h theo dõi 38 Số liệu Bảng 4.5 cho thấy tất mẫu có xử lý nano đồng có ảnh hưởng phát triển bào tử nấm Tỷ lệ bào tử nấm giảm dần nồng độ nano đồng tăng lên số bào tử nảy mầm đến tăng lên theo thời gian Và nồng độ nano đồng 50 ppm cho thấy bào tử nấm Phytophthora nicotianae hoàn toàn bị ức chế với tỷ lệ nảy mầm hiệu lực ức chế đạt 100% Còn lại nồng độ công thức nhỏ cho thấy hiệu lực ức chế bào tử nấm nảy mầm dao động từ 68.93% đến 83.95% 12h đầu, từ 60.46% đến 70.37% 24h 41.54% đến 56.79% sau 48h theo dõi có xu hướng giảm dần cơng thức sau lần quan sát Từ kết bảng ta thấy nano đồng thể ức chế hiệu bào tử nấm Phytophthora nicotianae điều kiện phịng thí nghiệm Kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp với nghiên cứu trước Susanta Banik cộng vào năm 2017 cho thấy nano đồng nồng độ 50 ppm, ghi nhận ức chế tăng trưởng 76% nảy mầm bào tử nấm Phytophthora cinnamomi điều kiện in vitro 4.6 Khả ức chế nano bạc đồng khả phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam điều kiện in vitro Thí nghiệm tiến hành nằm đánh giá khả ức chế bào tử nano bạc đồng bào tử nấm Phytophthora nicotiane gây bệnh thối nhũn cam điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiệm thực gồm cơng thức tương ứng 20ppm, 25ppm, 30ppm, 35ppm 40ppm, với công thức đối chứng không bổ sung nano bạc đồng Bào tử nấm theo dõi sau 12, 24 48 Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.6 đây: 39 Bảng 4.6 Hiệu lực ức chế nano bạc đồng tới tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae 12h 24h 48h Nồng độ nano bạc (ppm) Tỷ lệ nảy mầm (%) HLUC (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) HLUC (%) Tỷ lệ nảy mầm (%) HLUC (%) 20 21.42 78.57 33.16 66.83 46.93 53.06 25 27.27 72.72 30.57 69.42 46.28 53.71 30 15.74 84.25 21.29 78.70 26.85 73.14 35 37.15 62.84 40.43 59.56 48.63 51.36 40 100 100 100 Biểu đồ Tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau bổ sung nano bạc đồng sau 12, 24, 48h theo dõi 40 Biểu đồ Hiệu lực ức chế nano bạc đồng tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm Phythophora nicotianae sau 12, 24, 48h theo dõi Số liệu Bảng 4.6 cho thấy tất mẫu có xử lý nano bạc đồng có ảnh hưởng phát triển bào tử nấm Tỷ lệ bào tử nấm giảm dần nồng độ nano bạc đồng tăng lên số bào tử nảy mầm đến tăng lên theo thời gian Và nồng độ nano bạc đồng 40 ppm cho thấy bào tử hồn tồn bị ức chế với tỷ lệ nảy mầm hiệu lực ức chế 100% Còn lại nồng độ cơng thức cịn lại cho thấy tỷ lệ nảy mầm dao động từ 15.74% đến 37.15% 12h đầu, từ 21.29% đến 40.43% 24h 26.85% đến 48.63% sau 48h.Từ kết bảng ta thấy nano bạc đồng có hiệu lực ức chế hiệu nảy mầm bào tử nấm Phytophthora nicotianae điều kiện phịng thí nghiệm, hiệu lực ức chế bào tử nấm nảy mầm nồng độ nano bạc đồng công thức khác sau 12, 24, 48 theo dõi cao 50% Cụ thể hiệu lực ức chế nano bạc đồng công thức khác dao động từ 62.84% đến 84.25% sau 12h, từ 59.56% đến 78.70% sau 24h 51.36% đến 73.14% sau 24h theo dõi 41 12h 24h 48h Hình 4.4 Hình ảnh phát triển bào tử nấm Phytophthora nicotianae chụp lại sau 12h, 24h, 48h theo dõi 4.7 Hiệu trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytphothora nicotianae điều kiện in vivo Thí nghiệm thực để đánh giá hiệu trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytphothora nicotianae điều kiện in vivo theo nghiên cứu Văn Võ Quốc Bảo (2018) Thí nghiệm thực cách lựa chọn ngẫu nhiên 90 cam (5 quả/mẫu/lần lặp) đạt độ chín thu hoạch có kích thước màu sắc tương đối đồng sau đem rửa nước phun khử trùng cồn 70%, rửa lại nước tiệt trùng để khô Dùng lưỡi dao y tế vô trùng tạo vết thương vị trí khác cam gây bệnh cách cho vào vết thương 10 µL huyền phù nấm Phytophthora nicotianae có nồng độ 105 tế tào/mL Để khơ tự nhiên điều kiện nhiệt độ phịng Sau đó, phun chế phẩm nano nồng độ khác (0ppm, 100 ppm nano bạc, 40 ppm nano đồng , 40 ppm nano bạc đồng) thuốc BVTV Ridomil Gold 68WG 0,3% (3g/1 lít nước cất) để khơ tự nhiên Sau phun lại lần 2, để khơ, theo dõi điều kiện phịng vòng ngày xác định tỷ lệ nhiễm bệnh gây nhiễm bệnh nhân tạo Mỗi nồng độ khảo sát lặp lại lần 42 Bảng 4.7 Hiệu trị bệnh thối nhũn cam nấm Phytphothora nicotianae điều kiện in vivo Hiệu lực phòng bệnh Nồng độ nano (ppm) Ngày Ngày Ngày Ngày N TLN(%) N TLN(%) N TLN(%) N TLN(%) ppm (ĐC-) 0 40.00 40.00 46.67 100 ppm Ag 0 20.00 26.67 26.67 40 ppm Cu 0 13.33 13.33 20.00 40 ppm Ag/Cu 0 0 0 13.33 Ridomil Gold68WG 0,3% (ĐC+) 0 13.33 20.00 20.00 Đc (-) Đc (+) 100 ppm Ag 40 ppm Cu 40 ppm Ag/Cu Hình 4.5 Hình ảnh cam nồng độ nano khác sau lây nhiễm nấm Phytophthora nicotianae quan sát sau ngày 43 Kết khảo sát khả kháng nấm bệnh Phytophthora nicotianae cam điều kiện in vivo cho thấy tất nồng độ xử lý chế phẩm nano có khả hạn chế nhiễm bệnh vượt trội so với đối chứng âm nồng độ 100 ppm Ag, 40 ppm Cu, 40 ppm Ag/Cu hạn chế nhiễm bệnh so với đối chứng dương Sau ngày vết bệnh bắt đầu hình thànhở nồng độ 100 ppm Ag, 40 ppm Cu đối chứng với 6, 3, 2, vết bệnh Sang đến ngày thứ nồng độ 40 ppm Cu công thức đối chứng dương xuất công thức vết bệnh Sang đến ngày thứ nồng độ 40 ppm Ag/Cu xuất vết bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh công thức đối chứng thấp so với đối chứng dương từ 20% đến 33.34% sau ngày theo dõi, cụ thể với công thức nồng độ 100 ppm nano bạc thấy tỷ lệ nhiễm thấp 20% đối chứng dương lại cao 6.67% đối chứng dương, công thức nồng độ 40 ppm đồng cho thấy tỷ lệ nhiễm thấp 26.67% đối chứng âm có tỷ lệ nhiễm với đối chứng dương, công thức nồng độ 40 ppm nano bạc đồng cho thấy tỷ lệ nhiễm thấp so với đối chứng dương đối chứng âm với tỷ lệ thấp 6.67% 33.34% Qua ta có kết luận nano bạc đồng có khả trị bệnh tốt sinh trưởng phát triển nấm Phythophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn cam 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết bước đầu thu rút số kết luận sau: Dung dịch nano sử dụng chất bảo vệ để làm bảo vệ cam sau thu hoạch để phòng trị bệnh nấm Phytophthora nicotianae gây bệnh thối nhũn Cụ thể: Từ thí nghiệm in vitro cho thấy nồng độ tốt để ức chế tản nấm Phytophthora nicotianae phát triển nano bạc 100 ppm, nano đồng 50 ppm nano bạc đồng 40ppm Cịn thí nghiệm ức chế bào tử nấm Phytophthora nicotianae nảy mầm nồng độ 50 ppm nano bạc, 40 ppm nano đồng 40 ppm nano bạc đồng cho thấy ức chế hoàn toàn phát triển bào tử nấm Đối với thí nghiệm in vivo kết khẳng định nano hồn tồn có tác dụng việc trị bệnh thối nhũn nấm Phytophthora nicotianae gây cam, với nồng độ 100 ppm nano bạc, 40 ppm nano đồng 40 ppm nano bạc đồng với tỷ lệ nhiễm thấp khoảng 20% đến 40% đối chứng âm dùng nước 7% đến 20% đối chứng dương sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Ridomil Gold 68WG 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu phát triển đề tài, tiến hành thử nghiệm khả phòng trị bệnh nano phát triển tản nấm bào tử nhiều loại nấm khác gây bệnh cam loại có múi Nghiên cứu phát triển đề tài, tiến hành thử nghiệm khả phòng trị bệnh nano phát triển tản nấm bào tử nấm nấm Phytophthora nicotianae nhiều loại khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Huy Du (2009) Nghiên cứu chế tạo keo bạc nano xạ gamma Co-60 số ứng dụng chúng y học nông nghiệp Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới, tập (I), NXB Nông thôn Công Hồng Hạnh, Nguyễn Hồng Nhung, Trần Thị Hương, Trần Quế Chi, Phạm Duy Khánh, Hoàng Anh Sơn (2020), Hoạt tính kháng nấm nano bạc số nấm gây bệnh trồng điều kiện in vitro Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Bản B, Tập 62, Số 9, Tr.62 Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ trồng cạn, biện pháp phịng chống, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 123-124 Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tổng quan cơng nghệ sinh học Nano, Tr.133-148, Tạp chí cơng nghệ sinh học 2(2) Hồng Nhâm (2000), Hóa vơ cơ, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, Tr 45-46 Hoàng Thị Thủy (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật người thực tạo khơng hạt có múi, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Thái Nguyên Ngô Lâm Tuấn Anh (2013), Thiết bị cô đặc nước cam, Nghiên cứu khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Đình Lâm cộng (2012), Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp AgNano/Carbon Nano Tubes (CNTs)/Cotton ứng dụng sử lý nước nhiễm khuẩn, Tuyển tập Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên khoa học lần thứ 8, Đại học Đà Nẵng (2012) 10 Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Cơng nghệ hóa học Nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 44-45 11 Nguyễn Ngọc Hùng (2012), Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó, Đại học Cơng nghệ Hà Nội, tr 56-57 46 12 Nguyễn Thị Như Miên (2006), Tổng hợp bạc kim loại kích cỡ nano phương pháp khử hóa học với chất khử Natri Bohidrua – NaBH , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHTN – ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngân (2008), Thực trạng sản xuất cam quýt nghiên cứu ảnh hưởng α-NAA, GA3, phân bón qua đến sinh trưởng, phát triển suất cam giống đường canh trồng huyện Cao Phong – Hịa Bình, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Chinh, Phạm Anh Cường (2007) Trồng – chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh rau ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Tr.5-6 15 Nguyễn Tiến Thắng (2011), Cơng nghệ hóa học nano, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 16 Nguyễn Tú Huy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn cam ưu tú huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ sở Khoa học Nông nghiệp 17 Nguyễn Thị Hồng (2016), Khảo sát khả đối kháng nấm Phytophthora vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vườn, Nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2015-2016, Đại học Cần Thơ 18 Nguyễn Vĩnh Trường (2008), Kỹ thuật bẫy vào theo dõi nguồn bệnh Phytophthora gây bệnh thối gốc rễ hồ tiêu đất, Kết nghiên cứu khoa học, BVTV số 4/2008 19 Trần Thị Thu Hương (2008), Nghiên cứu chế tạo sử dụng vật liệu nano bạc , đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc khu vực nước ngọt, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 20 Trần Văn Hai (2009), Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, NXB Đại học Cần Thơ, Tr.56-58 21 Trần Thế Tục (1967), Điều tra ăn quả, NXB Nông Nghiệp 22 Trịnh Đình Triều (2018), Điều tra tình hình sản xuất, bệnh chảy gôm bưởi Phúc Trạch nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh, NXB Đại học Huế, Nơng Lâm 47 23 Võ Văn Quốc Bảo (2018), Khả kháng nấm chế phẩm nano bạc – TBS Macrophoma theicola gây bệnh hại quýt Hương Cần (Citrus deliciosa T.), Science and technology development journal sciences, Vol 2, Issue Tài liệu nước Breda de Haan, J van (1896), De bibitziekte in de Deli-tabak veroorzaakt door Phytophthora nicotianae (The root disease in Deli-tobacco caused by Phytophthora nicotianae), Meded S Lands Plantentiun 15 (In Dutch) Franck Panabieres, Gul Shad Ali, Mohamed Bechir Allagui, Ronaldo J D Dalli, Neil C Gudmestad, Marie-Line Khun, Sanjoy Guha Roy, Leonardo Schena and Antonios Zampounis, Phytophthora nicotianae diseases worldwide: new knowledge of a long-recognised pathogen, Phytopathologia Mediterranea (2016) 55, 1, 20−40 Jeanne M Kuhajek, Steven N Jeffers, Marc Slattery, and David E Wedge (2002), A Rapid Microbioassay for Discovery of Novel Fungicides for Phytophthora spp., Phythophthology Hall, G (1993), An integrated approach to the analysis of variation in Phytophthora nicotianae and a redescription of the species, Mycol, Res 97:559-574 Kabir Lamsal, Sang Woo Kim, Jin Hee Jung, Yun Seok Kim, Kyong Su Kim and Youn Su Lee (2011), Application of Silver Nanoparticles for the Control of Phytphothora Species In Vitro and Pepper Anthracnose Disease in Field, Mycobiology Kelly T Morgan, T.A Obreza, and J.M.S Scholberg (2007), Orange Tree Fibrous Root Length Distribution in Space and Time, at 262-269 Laura L.Govers, Els M van der Zee, Johan P Meffert, PatriciaC J van Rijswick, WillemA Man in ‘t Veld, Jannes H.T Heusinkveld & Tjisse van der Heide (2017), Copper treatment during storage reduces Phytophthora 48 and Halophytophthora infection of Zostera marina seeds used for restoration, Sciencetific reports Haa A R C (1984), Effect of the rootstock on the composition of citrus tree and fruit, Plant physiol (23), pp 309 – 30 Mohammad Ali, Bosung Kim, Kevin Belfield, David Norman, Mary Brennan and Gul Shad Ali1 (2015), Inhibition of Phytophthora parasitica and P capsici by silver nanoparticles synthesized using aqueous extract of Artemisia absinthium, Pathology 105(9), 1183-1190 10 Nguyen, V T., Tran, K V Q., & Tran, Q N (2018), Effect of oligochitosan-coated silver nanoparticles (OCAgNPs) on the growth and reproduction of three species Phytophthora in vitro Archives of Phytopathology and Plant Protection, 51(5-6), 227–240 11 Stamps, D J., Waterhouse, G M., Newhook, F J., and Hall, G S (1990), Revised tabular key to the species of Phytophthora, Mycol Pap 162 CAB International, Wallingford, United Kingdom; Commonwealth Mycological Institute, Kew, Surrey, England 12 Susanta Banik and Alejandro Pérez-de-Luque (2017), In vitro effects of copper nanoparticles on plant pathogens, beneficial microbes and crop plants, Spanish Journal of Agricultural Research15(2), p.1005-1020 13 Reuther W.(1973), Climate and citrus behavior in the citrus industry,Vol (3), University of Canifornia 14 Rolando, C., Somchit, C., Bader, M K.-F., Fraser, S., & Williams, N (2019) Can Copper Be Used to Treat Foliar Phytophthora Infections in Pinus radiata?, Plant Disease 15 T Theivasanthi, M.Alagar (2011), Antibacterial Studies of Sliver Nanoparticles 16 Yadi Suryadi, Tri Puji Priyatno, I Made Samudra, Dwiningsih Susilowati,Tuti Septi Sriharyani, and Syaefudin (2017), Control of Anthracnose Disease (Phytphothora 49 nicotianae) Using Nano ChitosanHydrolyzed by Chitinase Derived from Burkholderia cepacia Isolate E76, Jurnal AgroBiogen 17 Wakana A Kira(1998), The citrus production in the world, Tokyo, Japan 18 Walter Reuther at el(1978), The citrus industry Vol (1), Publication of University of Canifornia, USA Tài liệu Website Lê Hoa (2019), https://obio.vn/cam-nang/tim-hieu-mot-so-sau-benh-hai-cam/, Tìm hiểu số sâu bệnh hại cam, Báo Obio Hà Thanh (2015), http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201509/giaiphap-nao-khac-phuc-tinh-trang-sau-benh-hai-cay-cam-quyt-o-quang-thuan2407300, Giải pháp khắc phục tình trạng sâu bệnh hại cam, quýt Quang Thuận, Báo Bắc Kạn Trần Thị Hoài Thương (2016), https://baonghean.vn/kinh-nghiem-phongbenh-vang-la-gan-xanh-tren-cay-co-mui-24512.html, bệnh vàng gân xanh có múi, Báo Nghệ An 50 Kinh nghiệm phòng

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan