Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI ÔNG TRẦN HỮU CẦN, XÃ LÂM HỢP, HUYỆN KÌ ANH, TỈNH HÀ TĨNH” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRẠI TRẦN HỮU CẦN, XÃ LÂM HỢP, HUYỆN KÌ ANH, TỈNH HÀ TĨNH” Ngƣời thực : NGUYỄN ĐĂNG PHƢƠNG Lớp : K63 CNTYB Khóa : 63 Chuyên Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Ngƣời hƣớng dẫn : TS DƢƠNG THU HƢƠNG Bộ môn : SINH HỌC ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu thu thập đƣợc q trình thực tập tơi trực tiếp làm, theo dõi ghi chép lại Các số liệu thu thập đƣợc trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố báo cáo trƣớc Mọi việc giúp đỡ cho việc thực khố luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2022 Sinh viên NGUYỄN ĐĂNG PHƢƠNG i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện nông nghiệp Việt Nam.Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình nhiều cá nhân tập thể Lời xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc trƣờng Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn nuôi - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam dạy dỗ giúp đỡ tơi tích luỹ kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp suốt trình học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Dƣơng Thu Hƣơng – Giảng viên môn Sinh học động vật – Khoa Chăn nuôi – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi nhiệt tình để tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ông Trần Hữu Cần – Chủ sở hữu trại nái kỹ thuật, công nhân viên làm việc trang trại nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bố mẹ, anh chị em bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2022 Sinh viên NGUYỄN ĐĂNG PHƢƠNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Đặc điểm giống lợn Landrace Yorkshire 2.1.2 Sự thành thục tính thể vóc 2.1.3 Chu kì tính thời điểm phối giống thích hợp 2.1.4 Quá trình sinh trƣởng phát triển lợn nái giai đoạn mang thai 13 2.1.4 Những biến đổi sinh lý chủ yếu thể nái có thai 15 2.1.5 Sinh lý trình đẻ 17 2.1.6 Quá trình sinh trƣởng phát triển lợn giai đoạn bú sữa 17 2.1.8 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 19 2.1.8.1 Chỉ tiêu đặc điểm sinh lý sinh dục 20 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 25 2.2.1 Yếu tố di truyền 25 iii 2.2.2 Yếu tố ngoại cảnh 26 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 31 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 31 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 32 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.2.1 Tình hình chăn ni trang trại 35 3.2.2 Đánh giá suất sinh sản đàn lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc nuôi trang trại lợn nái ông Trần Hữu Cần 35 3.3.3 Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 35 3.3.4 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 35 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Tìm hiểu quy trình ni dƣỡng, chăm sóc 35 3.3.2 Phòng bệnh vacxin cho đàn lợn trại 41 3.3.3Phƣơng pháp thu thập số liệu: 44 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI 46 4.1.1 Một số nét khái quát trang trại 46 4.1.2 Quy mô chăn nuôi 46 4.2 Khả sinh sản nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 47 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 47 iv 4.2.2 Năng suất sinh sản chung nái lai F1(LxY) phối với đực duroc nuôi trang trại 51 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 55 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐỂ SẢN XUẤT 1KG LỢN CON CAI SỮA 62 4.4 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ 64 4.4.1 Một số bệnh hay gặp đàn lợn nái F1 (LxY) nuôi trang trại 64 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) 67 5.2 ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC VIẾT TẮT Bảng chữ viết tắt dùng khóa luận D Duroc KLCS Khối lƣợng cai sữa KLSS Khối lƣợng sơ sinh L Landrace L×Y Landrace×Yorkshire TĂ Thức ăn TTTA Tiêu tốn thức ăn Y Yorkshire vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chế độ ăn cho lợn nái sau đẻ 40 Bảng 3.2 Quy trình tiêm thuốc vacxin cho lợn 42 Bảng 3.3 quy trình tiêm vacxin cho lợn hậu bị 43 Bảng 3.4 Quy trình tiêm vacxin cho lợn nái 43 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trang năm từ 2019-2021 46 Bảng 4.2: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 47 Bảng 4.3: Năng suất sinh sản chung lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 51 Bảng 4.4: Chỉ tiêu số con/ổ lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 55 Bảng 4.5: Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến cai sữa lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 57 Bảng 4.6: Khối lƣợng sơ sinh/con khối lƣợng cai sữa/con lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 59 Bảng 4.7: Khối lƣợng sơ sinh/ổ khối lƣợng cai sữa/ổ lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 60 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa (kg) 62 Bảng 4.9 Một số bệnh hay gặp đàn lợn nái 64 Bảng 4.10 Một số bệnh thƣờng gặp đàn lợn theo mẹ trang trại (n=300) 65 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Chỉ tiêu số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ 57 Biểu đồ 4.2: Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 59 Biểu đồ 4.3: Chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/con, khối lƣợng cai sữa/con 60 Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/ổ, khối lƣợng cai sữa/ổ 62 viii (%) 98 96,99 96,57 97 96,02 95,67 96 95 94 95,83 94,24 93,58 93,4 93 92,32 92 91,35 91 90 89 88 lứa lứa lứa tỉ lệ sơ sinh sống lứa lứa tỉ lệ cai sữa sống Biểu đồ 4.2: Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Kết tiêu khối lƣợng sơ sinh/con khối lƣợng cai sữa/con qua lứa đẻ nái F1 (LxY) phối với đực Duroc đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Khối lƣợng sơ sinh/con khối lƣợng cai sữa/con lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ(n=30) Lứa Khối lƣợng sơ sinh/con (kg) ̅ SE Khối lƣợng cai sữa/con (kg) ̅ SE 1.28 0.02 6.02ab 0.04 1.35 0.02 6.18a 0.04 ab 0.06 1.32 0.03 6.08 1.29 0.03 6.00ab 0.05 1.34 0.03 5.98b 0.04 Ghi abc : Trong cột số mang chữ khác có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Khối lượng sơ sinh/con (kg): 59 Kết cho thấy khối lƣợng sơ sinh/con từ lứa đến lứa lần lƣợt 1.28;1.35;1.32;1.29;1.34 (kg) Chỉ tiêu khơng có sai khác cá lứa đẻ Khối lượng cai sữa/con (kg): Kết cho thấy khối lƣợng cai sữa/con nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa từ lứa đến lứa lần lƣợt 6.02; 6.18; 6.08; 6.00; 5.98 (kg) Khối lƣợng cai sữa/con cao lứa thứ Sự biến động tiêu khối lƣợng sơ sinh/con, khối lƣợng cai sữa/con nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ đƣợc biểu rõ biểu đồ 4.3 (kg) 6,18 6,02 6,08 6 1,35 1,28 1,32 1,29 1,34 lứa lứa lứa khối lượng sơ sinh lứa lứa khối lượng cai sữa Biểu đồ 4.3: Chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/con, khối lƣợng cai sữa/con Kết tiêu khối lƣợng sơ sinh/ổ khối lƣợng cai sữa/ổ qua lứa đẻ nái F1 (LxY) phối với đực Duroc đƣợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Khối lƣợng sơ sinh/ổ khối lƣợng cai sữa/ổ lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ(N=30) Lứa Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg) ̅ SE Khối lƣợng cai sữa/ổ (kg) ̅ SE 60 16.68c 0.37 74.3 1.12 17.84abc 0.35 77.39 1.06 19.22a 0.39 77.69 0.86 17.42bc 0.41 74.95 0.93 18.47ab 0.58 75.2 1.30 Ghi abc: Trong cột số mang chữ khác có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê Khối lượng sơ sinh/ổ (kg): Khối lƣợng sơ sinh/ổ từ lứa đến lứa lần lƣợt là: 16.58; 17.84; 19.2; 17.42; 18.47 (kg) Khối lƣợng sơ sinh/ổ lứa cao Khối lƣợng sơ sinh/ổ phụ thuộc lớn vào số lƣợng sơ sinh khối lƣợng sơ sinh -Khối lượng cai sữa/ổ (kg): Qua bảng 4.7 cho thấy, khối lƣợng cai sữa/ổ nái lai F (L×Y) phối với đực Duroc từ lứa đến lứa lần lƣợt là: 74.3; 77.39; 77.69; 74.95; 75.20 kg Chỉ số lứa thứ cao Chỉ số phụ thuộc lớn vào số số cai sữa/ổ khối lƣợng cai sữa/con Sự biến động tiêu khối lƣợng/ổ nái F (LxY) phối với đực Duroc qua lứa đẻ đƣợc biểu rõ biểu đồ 4.4 61 (kg) 90 80 77,69 77,39 74,3 75,2 74,95 70 60 50 40 30 20 16,58 17,84 19,22 18,47 17,42 10 lứa lứa lứa khốil lượng sơ sinh/ổ lứa lứa khối lượng cai sữa/ổ Biểu đồ 4.4: Chỉ tiêu khối lƣợng sơ sinh/ổ, khối lƣợng cai sữa/ổ 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN ĐỂ SẢN XUẤT 1KG LỢN CON CAI SỮA Hiệu thức ăn có vai trị quan trọng chăn ni Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa tiêu tiêu quan trọng chăn ni lợn nái sinh sản, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn ni Vì tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa nhỏ nâng cao đƣợc hiệu chăn ni Tính tốn chi phí giúp cho ngƣời chăn ni tính đƣợc hiệu kinh tế Để đánh giá đƣợc khoản chi, chúng tơi theo dõi, tính tốn kết khoản chi phí để sản xuất 1kg lợn cai sữa đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa đàn lợn nái F1 (LxY) F1 (LxY) n=30 Chỉ tiêu ĐVT ̅ Cv(%) 62 TĂ cho nái chờ phối/ổ Kg 20.03 50.4 TĂ nái kì mang thai/ổ Kg 285.25 3.53 TĂ cho nái nuôi con/ổ Kg 116.64 1.92 TĂ cho lợn tập ăn/ổ Kg 4.55 2.23 Kg 426.47 3.87 Khối lƣợng cai sữa/ổ Kg 75.91 7.8 TTTĂ/kg lợn cai sữa Kg 5.62 7.5 Tổng lƣợng TĂ thu nhận/ổ *Qua bảng 4.8 ta thấy: Thức ăn chờ phối cho lợn F1(LxY) thí nghiệm 20.02 kg Tổng lƣợng thức ăn thu nhận nái thời kỳ mang thai (kì I+II) lợn lai F1(LxY) 285.25 kg Trong thời kỳ lƣợng trì lợn nái cịn cần lƣợng để nuôi bào thai, đặc biệt thời kỳ cuối bào thai giai đoạn 84 - 115 ngày, thai phát triển nhanh cần lƣợng thức ăn lớn nhiên gần tới ngày đẻ cần giảm bớt khối lƣợng để bào thai không to, lợn nái dễ đẻ Thời kỳ nuôi con: Thời kỳ ngắn nhƣng lợn nái tốn nhiều lƣợng phần thức ăn để sản xuất sữa nuôi Thời kỳ lƣợng thức ăn lợn nái cần 116.64 kg/lứa, số để nuôi/ổ lớn => lƣợng thức ăn thu nhận lớn Tổng thức ăn cho lứa đẻ nái F1(LxY) phối với đực Du 426.47 kg/ổ, thức ăn cho lợn tập ăn 5,62 kg/ổ Nhƣ để sản xuất 1kg lợn cai sữa tiêu tốn 5,62 kg thức ăn Kết thu đƣợc thấp so với kết tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết, tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn cai sữa tổ hợp lại Du x F1 (LxY) 5,76 kg => Hiệu chăn nuôi trang trại cao 63 4.4 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON THEO MẸ 4.4.1 Một số bệnh hay gặp đàn lợn nái F1 (LxY) nuôi trang trại Trong trình nghiên cứu trang trại, bên cạnh việc theo dõi tiêu để đánh giá suất sinh sản, theo dõi số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái để sở có giải pháp phù hợp Kết theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Một số bệnh hay gặp đàn lợn nái nuôi trang trại Bệnh Số theo Số Tỉ lệ Sốcon dõi(con) mắc(con) mắc(%) khỏi(con) Viêm vú 30 16.67% 80% Viêm tử cung 30 10% 100% Viêm da 30 16.67% 100% 30 10% 100% 30 3.3% 100% Bệnh đƣờng Tỉ lệ khỏi(%) hô hấp Viêm khớp 64 Qua bảng số liệu cho thấy: Đàn nái không mắc bệnh truyền nhiễm mà mắc bệnh thông thƣờng nái sinh sản mắc với tỷ lệ thấp Trong số đó, bệnh viêm da, ghẻ có tỷ lệ mắc cao nhất, với 16.67% tỷ lệ khỏi đạt 100%; bệnh thƣờng xảy giai đoạn giao mùa thời tiết nóng Và bệnh viêm vú, viêm tử cung với tỉ lệ mắc đạt 16.76%, tỉ lệ khỏi đạt 80% Biểu hiện: âm hộ có dịch rỉ viêm, dịch rỉ viêm màu trắng đục màu đỏ nâu có mùi khắm, thối, on vật bỏ ăn, sốt, gầy Kết cho thấy kĩ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng nhƣ công tác thú y trang trại đạt hiệu cao 4.4.2 Một số bệnh hay gặp đàn lợn Dịch bệnh ảnh hƣởng lớn đến hiệu chăn ni nói chung, chăn nuôi lợn nái sinh sản, sức khỏe lợn ảnh hƣởng trực tiếp đến thành tích nái Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại nghiên cứu đƣợc chúng tơi trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Một số bệnh thƣờng gặp đàn lợn theo mẹ trang trại (n=300) Bệnh Hội chứng tiêu chảy Viêm phổi Viêm da Viêm Khớp Số mắc bệnh (con) 150 120 16 Tỷ lệ mắc (%) 50 40 2.67 5.33 Số điều trị khỏi (con) 132 105 Tỷ lệ điều trị khỏi (%) 88 87.5 62.5 37.5 Chỉ tiêu Qua bảng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao 50% tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 88% Khả điều hòa thân nhiệt lợn yếu, khí hậu bên ngồi thay đổi nhiệt độ thấp dễ làm cho lợn mắc bệnh Cần phòng bệnh cho lợn cách lắp đèn sƣởi, giữ chuồng khô 65 Điều trị: enro tiêm bắp 1ml/con, kết hợp với Anagil-C, sinh lý mặn Glucose 5% điện giải Bệnh viêm phổi có tỉ lệ mắc chiếm 40% tỷ lệ chữa khỏi 87.5% viêm da tỷ lệ mắc thấp 2.67% tỷ lệ chữa khỏi 62.5% Bệnh viêm khớp có tỷ lệ mắc 5.33% tỷ lệ chữa khỏi 37.5% 66 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) Từ kết thu đƣợc, đƣa số kết luận sau: -Năng suất sinh sản tổ hợp nái lai F1 (L x Y) phối với đực Duroc nuôi trang trại nghiên cứu đạt kết tƣơng đối tốt Cụ thể: +Tuổi phối giống lần đầu : 236.17 ngày, tuổi đẻ lứa đầu: 351.17 ngày, thời gian mang thai: 114.31 ngày, thời gian cai sữa: 21.21 ngày, khoảng cách lứa đẻ:143.21 ngày, số lứa đẻ / nái / năm: 2.54 lứa, số sơ sinh/ ổ: 14.83 con, số sơ sinh sống/ ổ: 13.65 con, số để nuôi / ổ: 13.06 con, số cai sữa /ổ: 12.55 con, tỉ lệ sơ sinh sống /ổ: 92.98%, tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa/ ổ: 96.22 %, khối lƣợng sơ sinh/ con:1.31 kg, khối lƣợng sơ sinh/ ổ :17.91 kg, khối lƣợng cai sữa/ :6.05 kg, khối lƣợng cai sữa/ ổ : 75.91 kg +Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) qua lứa đẻ có suất cao lứa đến lứa lứa Lứa 1, lứa có suất thấp +Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) 5,62 kg +Đa số bệnh nái lợn mà trại gặp phải bệnh thông thƣờng hay gặp phải chăn nuôi Lợn nái mắc số bệnh thông thƣờng nhƣng với tỉ lệ không cao Lợn theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy với tỉ lệ cao, kèm theo viêm phổi 5.2 ĐỀ NGHỊ • Cần di chuyển nguồn nƣớc uống nƣớc tắm lợn chỗ khác,k nên để sau quạt dãy chng 67 • Thay đổi hết đồng hồ hẹn giàn mát để tránh sai sót gây thay đổi trong tiểu khí hậu khu vực chng ni • Tìm kiếm thay đổi nguồn nƣớc uống nhƣ nƣớc tắm lợn,để giảm tỷ lệ mắc viêm da lợn nái,cũng nhƣ chủ động đƣợc nguồn nƣớc trời nóng, tránh trƣờng hợp nƣớc • Cần nâng cấp hệ thống dàn quay nƣớc mái, để cải thiện nhiệt độ chuông trời nắng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2001), Giáo trình Chăn ni lợn, NXB Hà Nội Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái nông hộ, NXB Nông Nghiệp Hội chăn nuôi Việt Nam (2008), Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn xuân Trạch, Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình Chăn ni chun khoa NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hƣởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996- 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Hồng Sơn (2014),“ Khả sản xuất giá trị giống dịng lợn đực VCN03”, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp – Hà Nội, 9-12 Phạm Thị Kim Dung Trần Thị Minh Hoàng(2009), “Các yếu tố ảnh hƣởng tới suất sinh sản dòng cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp”, Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi Số 16/2009 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp – Hà Nội Zimmerman D.R., Purkinser E.D., Parker J.W( 1996), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu qu Cẩm nang chăn ni lợn công nghiệp Nhà xuất Bản đồ Hà Nội 10 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “ Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống 69 vật nuôi Phú Lâm – Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp – Hà Nội 11 Phan Xuân Hảo (2006), “ Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire, F 1( Landrace× Yorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trƣờng đại học nông nghiệp I Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) So sánh khả sinh sản lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực giống Pietrain Duroc Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 03(2) 13 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Năng suất sinh sản, sinh trƣởng chất lƣợng thân thịt công thức lai nái F1(Landrace × Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 4(6) 14 Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Lao động – Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tôn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trƣởng, thân thịt 56 chất lƣợng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain × Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển 8(1) tr 98-105 16 Lê Đình Phùng Nguyễn Trƣờng Thi (2009): “ khả sinh sản lợn nái lai F1 ( Landarce × Yorkshire ) suất lợn thịt máu ( Duroc × Landarce ) × (Yorkshire × Landarce ) ”, Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế 17 Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008) Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) ni Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học Phát triển 6(6) tr 537-541 70 18 Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1(LY), F1(YL) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011/số 4/614 – 621 19 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Phạm Nhật Lệ, Lê Thanh Hải (2001) Nghiên cứu thành phần đóng góp vào tổ hợp lai ba giống Móng Cái, Landrace Large White tốc độ tăng trọng đồng sông Hồng Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1999-2000 - phần chăn nuôi gia súc, TP HCM tr 181-188 20 Hà Xuân Bộ & Đỗ Đức Lực (2015),Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu nuôi xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng Tài Liệu nƣớc Stoikov; A Vassilev (1996), M Wurf and Aufzuchtleistungen Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez Koketsu J D and Annor S Y (1997), Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White Animal Science Journal No.62 Ian Gordon(2004), “Reproductive technologies in farm animals”, CaB international 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Tiến hành ép lợn sau đẻ Hình 2:Cân lợn sơ sinh 72