1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ngô nếp vàng

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN NGÔ NẾP VÀNG Hà Nội – 09/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN NGÔ NẾP VÀNG Người thực : TRỊNH THU TRANG Mã sinh viên : 637281 Người hướng dẫn :ThS NGUYỄN QUỐC TRUNG Bộ môn : SINH HỌC PHÂN TỬ & ỨNG DỤNG Hà Nội – 09/2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, q trình nghiên cứu hướng dẫn ThS Nguyễn Quốc Trung Trong q trình thực hiện, tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo nước Tuy nhiên nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Trịnh Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, với cố gắng nỗ lực thân, quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa động viên, giúp đỡ bạn bè, người thân Lời đầu tiên, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Quốc Trung - người trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết suốt thời gian thực tập Thầy tận tình bảo tạo điều kiện tốt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học dạy dỗ tận tình tạo điều kiện để tơi nghiên cứu học hỏi Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng nghiên cứu Rau Hoa, Viện Nghiên cứu Phát triển trồng cung cấp vật liệu ngơ nếp vàng hỗ trợ kinh phí để phân tích đa dạng di truyền Cuối cùng, tơi cảm xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ tinh thần, động viên thực khóa luận tốt nghiệp Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên q trình thực khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực Trịnh Thu Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô Việt Nam 2.2 Nguồn gen Ngô 2.2.1 Khái niệm nguồn gen thực vật 2.2.2 Nguồn gen Ngô 2.2.3 Đa dạng di truyền Ngô 15 2.2.4 Nguồn gen ngô vàng 19 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 24 3.2.2 Một số biện pháp canh tác áp dụng 24 3.2.3 Chỉ tiêu 25 iii 3.2.5 Phương pháp đánh giá đa dạng di truyền 27 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết số tiêu nông sinh học 31 4.1.1 Kết đánh giá sinh trưởng phát triển: 31 4.1.2 Kết đánh giá số đặc điểm sinh trưởng 33 4.1.3 Năng suất – nhân tố cấu thành suất 35 4.1.4 Một số đặc điểm chất lượng hạt 38 4.2 Phân tích đa dạng di truyền 39 4.2.1 Tách chiết ADN 18 mẫu: 39 4.2.2 Phân tích đa dạng di truyền 18 mẫu sử dụng 14 thị DNA 40 4.3 Kết xác định số đa dạng thị: PIC 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP : Từ gieo đến tung phấn PR : Từ gieo đến thu phun râu TBT : Thời gian thu bắp tươi TGST :Thời gian sinh trưởng ASI : Chênh lênh tung phấn phun râu CCC : Chiều cao CDB : Chiều cao đóng bắp DAICO :Chiều dài cờ NCOC1 : Số nhánh cờ cấp NCOC1 : Góc ChDB : Chiều dài bắp DKB : Đường kinh bắp HHB : Số hàng hạt/bắp HH : Số hạt/hàng P100 : Khối lượng 100 hạt BRIX : Độ Brix – số đại diện độ DVH : Độ dày vỏ hạt trung bình ADN : Deoxyribonucleic acid PCR : Polymerase Chain Reaction SSR : Simple sequence repead RAPD : Random Amplified Polymorphic ADN ISSR : Inter-Simple Sequence Repeats v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu giống ngô thu thập qua năm 11 Bảng 2.2 Số lượng mẫu giống ngô lưu giữ phân bố theo địa phương 12 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng mẫu nguồn gen ngô nhập nội lưu giữ giai đoạn 2016-2018 13 Bảng 2.4 Số mẫu nguồn gen ngô lưu giữ Ngân hàng gen 14 Bảng 3.1.Thành phần phản ứng PCR 28 Bảng 3.2 Danh sách thị SSR sử dụng 29 Bảng 4.1 Bảng đánh giá kết giai đoạn sinh trưởng trung bình 18 mẫu giống ngơ 32 Bảng 4.2 Bảng đánh giá kết đánh giá số đặc điểm sinh trưởng 18 mẫu giống ngô 34 Bảng 4.3 Bảng đánh giá kết suất – nhân tố cấu thành suất trung bình 18 mẫu giống ngô 36 Bảng 4.4 Bảng tối ưu nhiệt độ gắn mồi 40 Bảng 4.5 Bảng kết phân tích mức độ tương đồng di truyền 18 mẫu giống ngô 43 Bảng 4.6 Kết xác định số đa dạng thị 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 (A) Năng suất ngơ trung bình (giai đoạn 1860-2020) (B) đầu tư vào nghiên cứu ngô Mỹ (1970-2013) Hình 2.2 Tổng diện tích suất ngơ trung bình Việt Nam Hình 2.3 Hình ảnh trang web MaizGDB Hình 2.4 Đa dạng vùng sinh thái mẫu nguồn gen ngô thu thập 15 Hình 2.5 Hình ảnh bắp ngơ nếp (nguồn internet) 17 Hình 2.6 Hình ảnh bắp ngô nếp vàng 22 Hình 3.1 Sơ đồ hạt phương pháp bóc vỏ hạt 26 Hình 4.1 Các mẫu giống ngơ trồng rộng 35 Hình 4.2 Kết điện di DNA sau tách chiết 39 Hình 4.3 Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 2276 41 Hình 4.4 Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 101049 41 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 108411 42 Hình 4.6 Sơ đồ mức độ tương đồng 18 mẫu giống ngô dựa vào thị ADN 44 vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Cây ngơ (Zea mays L.) lương thực chính, quan trọng nên kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Các giống chất lượng tốt, cho suất cao trọng, quan tâm nghiên cứu Nguồn gen ngô vàng Việt Nam không mang giá trị cao mặt dinh dưỡng mà cịn góp phần lưu giữ đa dạng di truyền ngô địa Việt Nam Đề tài đánh giá đa dạng di truyền giống ngô nếp vàng thị phân tử thực giúp chọn tạo phát triển giống ngô nếp vàng Phương pháp nghiên cứu: Quy trình tách chiết DNA • Lấy mẫu: Mẫu ngơ lấy ngơ điển hình giống thuộc 18 giống ngô khác lưu giữ viện nghiên cứu phát triển trồng Sau thu mẫu tươi, đem xấy khô 600C sau bảo quản nhiệt độ thấp • DNA mẫu ngô tách theo phương pháp Mini CTAB ADN Extraction Protocol (Doyle, 1991) • Điện di DNA tổng số Phân tích đa dạng di truyền 14 thị • PCR điện di sản phẩm PCR Xử lý số liệu • Lập ma trận => xử lí số liệu • Xây dựng sơ đồ đa dạng di truyền phần mềm NTSY 2.1 • Xác định hệ số tương quan di truyền Kết nghiên cứu ra, mức độ tương đồng di truyển 18 mẫu giống có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,547 – 0,925 xây dựng đa dạng dựa kết điện di 14 thị ADN, mức độ tương đồng di truyền 0,79 chia 18 mẫu giống ngơ thành nhóm nhóm I có mẫu YW08, nhóm II có mẫu giống YW09, nhóm III có mẫu giống YW14, nhóm viii Số hàng hạt bắp tính trạng yếu tố di truyền quy định chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Nó tiêu định đến suất bắp thu hoạch Số hạt hàng tiêu thể khả kết hạt dòng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống ngơ, ngồi cịn phụ thuộc nhiều vào q trình thụ phấn thụ tinh ngô, phụ thuộc vào chiều dài bắp giống Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất lợi dẫn đến giảm thụ tinh noãn hạn chế số hạt phát triển Những nỗn khơng thụ tinh khơng có hạt bị thối hóa gây nên tượng ngơ chuột, đỉnh bắp khơng có hạt làm giảm số lượng hạt hàng Số hạt hàng phụ thuộc vào khoảng cách thời gian tung phấn đến phun râu, khoảng cách ngắn có lợi cho trình thụ phấn thụ tinh, để hình thành hạt Kết suất – nhân tố cấu thành suất 18 mẫu giống ngô vụ thu đông năm 2021 cho thấy chiều dài bắp dao động từ 8,1 cm đến 22,0 cm, chiều dài bắp trung bình 15 cm, đường kính bắp trung bình cm, dao động từ 3,2 cm đến 4,8 cm, số hàng bắp trung bình 13 dao động từ 12 đến 16 hàng Số hạt hàng 18 mẫu giống ngô dao động từ 10 – 41 hạt/1 hàng, số hạt trung bình hàng 25 hạt, khối lượng trung bình 100 hạt 17 gram, số gram dao động từ 11,8 gram đến 22,8 gram, suất cá thể trung bình 36g/cây, dao động từ 15,5 g/cây đến 48,9 g/cây 37 4.1.4 Một số đặc điểm chất lượng hạt Bảng 4.4 oBrix độ dày vỏ hạt 18 mẫu giống ngơ Dịng DVH TSS YW01 70,3 11,5 YW02 77,3 10,6 YW03 90,4 10,2 YW04 49,9 12,1 YW05 85,0 11,4 YW06 64,4 10,5 YW07 69,0 11,4 YW08 76,0 12,4 YW09 43,7 12,1 YW10 80,0 10,7 YW11 72,6 10,5 YW12 85,0 10,9 YW13 39,1 13,0 YW14 45,2 12,5 YW15 76,0 11,4 D141 55,1 12,9 SWsyn1 45,8 16,6 UV 40,5 17,5 LSD0,05 5,8 1,1 CV% 6,6 4,3 (Độ Brix – số đại diện độ ngọt: BRIX; Độ dày vỏ hạt trung bình: DVH) Kết số đặc điểm chất lượng hạt 18 mẫu giống ngô vụ thu đông năm 2021 cho thấy độ dao động từ 9,30Brix – 150Brix, độ 38 trung bình 12 oBrix, độ dày vỏ hạt trung bình 18 mẫu giống ngơ 75 µm, độ dày vỏ hạt trung bình dao động từ 55,1 µm – 108,7 µm 4.2 Phân tích đa dạng di truyền 4.2.1 Tách chiết ADN 18 mẫu: Cơng đoạn đóng vai trị quan trọng việc đánh giá đa dạng di truyền tách chiết axit nucleic Nhờ tiến đổi công nghệ mà tách chiết axit nucleic ngày trở nên đơn giản Hiện có nhiều phương pháp tách chiết ADN tổng số Tuy nhiên đối tượng khác lại có phương pháp khác biệt Do vậy, việc lựa chọn cải tiến phương pháp cho phù hợp với đối tượng điều cần thiết quan trọng Kết tách chiết ADN tổng số 18 mẫu ngô phương pháp CTAB rút 18 17 16 15 14 13 12 11 10 gọn điện di gel agarose 1% Hình 4.2: Kết điện di DNA sau tách chiết Kết điện di cho thấy 18 mẫu cho thấy: có số mẫu bị đứt gãy có băng vạch quan sát rõ, đáp ứng tốt cho mục đích sử dụng làm DNA khn cho thị DNA 39 4.2.2 Phân tích đa dạng di truyền 18 mẫu sử dụng 14 thị DNA 4.2.2.1 Kết tối ưu nhiệt độ gắn mồi Bảng 4.4 Bảng tối ưu nhiệt độ gắn mồi Nhiệt độ gắn mồi Nhiệt độ gắn mồi tối ưu khuyên dùng từ NSX PHI1028 42°C 42°C PHI1662 50°C 52°C PHI1277 50°C 50°C PHI053 50°C 50°C PHI223376 42°C 42°C PHI108411 50°C 50°C PHI2276 50°C 50°C PHI308707 50°C 50°C PHI2383 50°C 50°C 10 PHI083 42°C 52°C 11 PHI101049 42°C 42°C 12 PHI072 42°C 46°C 13 PHI093 42°C 50°C 14 PHI102228 42°C 51°C TT Tên mồi Từ bảng 4.5 nhận thấy nhiệt độ gắn mồi tối ưu có thay đổi so với nhiệt độ khuyên dùng từ nhà sản xuất mồi PHI1662, PHI083, PHI072, PHI093 PHI102228 Nhiệt độ gắn mồi mồi PHI1662 giảm từ 52°C xuống 50°C, nhiệt độ gắn mồi mồi PHI083 giảm nhiều từ 52°C xuống 42°C, mồi PHI072 giảm từ 46°C xuống 42°C, mồi PHI093 giảm từ 50°C xuống 42°C mồi PHI102228 giảm từ 51°C xuống 42°C 40 4.2.2.2 Kết điện di Nghiên cứu thực khảo sát 14 thị DNA để phân tích đa dạng di truyền 18 mẫu ngô nếp vàng tách chiết Hình 4.3: Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 2276 Hình 4.3 kết điện di sản phẩm PCR 18 mẫu giống ngô sử dụng mồi PHI2276 có 18 giếng lên vạch, số vạch dao động từ 1-7 băng vạch, có YW06 có băng vạch Hình 4.4: Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 101049 Hình 4.4 kết điện di sản phẩm PCR 18 mẫu giống ngơ sử dụng mồi PHI 101049 có 18 giếng lên vạch, số băng vạch dao động từ 1-4 băng, mẫu YW10, YW15, D141 có băng vạch 41 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 108411 Hình 4.5 kết điện di sản phẩm PCR 18 mẫu giống ngô sử dụng mồi PHI108411 có 18 giếng lên vạch, số băng dao động từ 1- băng, mẫu YW03, YW10, YW11 có băng vạch Nghiên cứu thực khảo sát 14 thị DNA để phân tích đa dạng di truyền 18 mẫu ngô nếp vàng tách chiết cho thấy mồi cho băng vạch chạy với 18 mẫu giống ngô nếp vàng là: PHI1028 mồi PHI072; mồi cho nhiều băng vạch mồi PHI 2276; trung bình 28 băng/ mồi 4.2.2.3 Kết phân tích mức độ tương đồng di truyền Từ hình ảnh điện di 14 mồi thị ADN tiến hành lập ma trận nhị phân Excel Sử dụng phương pháp UPGMA phần mềm NTSYS 2.1 để phân tích đa dạng di truyền 18 mẫu giống ngô thu thập Hệ số tương đồng di truyền phản ánh mối quan hệ đa dạng di truyền 18 mẫu giống ngô nghiên cứu Hai mẫu giống ngô gần thơng tin di truyền hệ số tương đồng chúng lớn ngược lại, hai mẫu có hệ số tương đồng di truyền thấp mối quan hệ di truyền chúng lại xa 42 Bảng 4.5: Bảng kết phân tích mức độ tương đồng di truyền 18 mẫu giống ngô 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1.000 0.830 0.868 0.792 0.868 0.830 0.774 0.679 0.736 0.755 0.774 0.830 0.811 0.755 0.811 0.830 0.717 0.698 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1.000 0.811 0.736 0.849 0.849 0.792 0.623 0.717 0.736 0.717 0.849 0.830 0.736 0.792 0.849 0.811 0.792 1.000 0.811 0.849 0.849 0.830 0.660 0.717 0.811 0.792 0.849 0.792 0.736 0.868 0.849 0.736 0.717 1.000 0.811 0.811 0.830 0.698 0.830 0.736 0.792 0.811 0.792 0.774 0.830 0.811 0.736 0.679 1.000 0.849 0.792 0.698 0.868 0.811 0.830 0.925 0.906 0.774 0.868 0.849 0.849 0.830 1.000 0.868 0.660 0.792 0.774 0.717 0.849 0.830 0.736 0.868 0.887 0.811 0.792 1.000 0.679 0.698 0.792 0.736 0.830 0.774 0.755 0.849 0.792 0.792 0.774 1.000 0.642 0.623 0.679 0.660 0.679 0.660 0.679 0.623 0.547 0.566 1.000 0.717 0.736 0.792 0.811 0.679 0.736 0.717 0.717 0.698 1.000 0.830 0.849 0.755 0.774 0.755 0.736 0.698 0.717 1.000 0.868 0.811 0.755 0.774 0.755 0.755 0.736 1.000 0.906 0.774 0.868 0.811 0.849 0.792 1.000 0.755 0.887 0.830 0.830 0.811 1.000 0.792 0.774 0.736 0.717 1.000 0.868 0.830 0.811 1.000 0.849 0.830 1.000 0.906 1.000 Bảng 4.5 thể hệ số tương đồng di truyền cặp mẫu Kết cho thấy hệ số tương đồng 18 mẫu giống ngơ dao động từ 0,547 – 0,925 Trong đó, cặp mẫu H5 H12 có hệ số tương đồng cao 0,925, cặp mẫu H8 H17 có hệ số tương đồng thấp 0,547 4.2.2.4 Kết xây dựng đa dạng Đa dạng di truyền biểu đa dạng biến dị di truyền loài, quần xã loài, quần xã Xét cho cùng, đa dạng di truyền biến dị tổ hợp trình tự bốn cặp bazơ bản, thành phần axít nucleic, tạo thành mã di truyền Việc đánh giá đa dạng di truyền sở cho việc tuyển chọn lai tạo giống, loài mới; đa dạng loài thường đối tượng khai thác phục vụ mục đích kinh tế; đa dạng hệ sinh thái có chức bảo vệ mơi trường sống; đồng thời hệ sinh thái trì bảo vệ nhờ tồn quần thể lồi sống Cây đa dạng vẽ từ phần mềm NTSYSpc 2.1 từ bảng hệ số di truyền tính theo phương pháp UPGMA 43 Hình 4.6 Sơ đồ mức độ tương đồng 18 mẫu giống ngô dựa vào thị ADN Dựa vào hình 4.6, mức độ tương đồng di truyền 0,79 chia 18 mẫu giống ngơ thành nhóm nhóm I có mẫu YW08, nhóm II có mẫu giống YW09, nhóm III có mẫu giống YW14, nhóm IV có mẫu giống YW10, YW11, nhóm V có mẫu giống SWsyn1, UV nhóm VI có 11 mẫu giống YW01, YW02, YW03, YW04, YW05, YW06, YW07, YW12, YW13, YW15, D141 44 4.3 Kết xác định số đa dạng thị: PIC Bảng 4.6 Kết xác định số đa dạng thị TT Chỉ thị DNA Số allen Hệ số đa dạng Số allen đa hình Tỉ lệ PIC PHI1028 50% 0,2 PHI1662 67% 0,22 PHI083 75% 0,23 PHI1277 75% 0,1 PHI101049 75% 0,28 PHI223376 75% 0,21 PHI053 67% 0,07 PHI072 50% 0,01 PHI2276 86% 0,32 10 PHI093 80% 0,18 11 PHI108411 4 100% 0,21 12 PHI308707 3 100% 0,19 13 PHI102228 80% 0,22 14 PHI2383 67% 0,2 Bảng 4.6 cho thấy số PIC thể số đa hình 18 mồi biến động từ 0,1 đến 0,32 Mồi PHI1277 PHI072 có số PIC thấp 0,1; mồi PHI2276 có số PIC cao 0,32 Chỉ số PIC trung bình 14 mồi 0,195 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã đánh giá mức độ tương đồng di truyển 18 mẫu giống có hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,547 – 0,925 xây dựng đa dạng dựa kết điện di 14 thị ADN, mức độ tương đồng di truyền 0,79 chia 18 mẫu giống ngơ thành nhóm nhóm I có mẫu YW08, nhóm II có mẫu giống YW09, nhóm III có mẫu giống YW14, nhóm IV có mẫu giống YW10, YW11, nhóm V có mẫu giống SWsyn1, UV nhóm VI có 11 mẫu giống YW01, YW02, YW03, YW04, YW05, YW06, YW07, YW12, YW13, YW15, D141 Kết đánh giá giá trị PIC mồi PHI2276 có số PIC cao 0,32, mồi PHI053 có số PIC thấp 0,07, 16 mồi lại biến động từ 0,07 đến 0,32 5.2 Kiến nghị Tiếp tục đánh giá sử dụng 18 nguồn gen ngô nếp vàng phát triển dịng lai tạo giống ngơ thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Huỳnh Thị Thu Huệ, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Hải Hà (2018) Công nghệ gen tạo ngô chịu hạn triển vọng Tạp chí Cơng nghệ Sinh học Số 16 tr 19-43 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha Nguyễn Thế Hùng (1997) Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Hùng (2006) Báo cáo tổng kết đề tài: “Chọn tạo giống ngô đường, ngô nếp phục vụ sản xuất” Nguyễn Thị Nhài (2015) Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống ngô nếp lai phục vụ cho sản xuất năm 2009 – 20119 Tạp chí Nơng nghiệp PTNT.13 tr 387-395 Nguyễn Thị Thu, Ngô Anh Tuấn, Vũ Thị Ngọc, Ngô Thị Thùy Linh, Vương Huy Minh, Lê Thị Bích Thủy (2017) Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen số dịng ngơ thị Microsatellite Tạp chí Cơng nghệ Sinh học Số 15 Tr 327-332 Trần Thị Thu Hồi, Lê Thị Bích Thủy, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Thị Bích Thủy, Bùi Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Lan Hoa, Đinh Bạch Yến, Lã Tuấn Nghĩa (2021) Bảo tồn đánh giá nguồn gen ngô địa phương phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống ngơ Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Số tr 24 – 30 Vũ Văn Liết, Phạm Quang Tuân, Nguyễn Việt Long Nguyễn Thị Nguyệt Anh(2016) Đánh giá khả kết hợp số tính trạng chất lượng dịng ngơ nếp tự phối Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2016 14(9) tr 1341-1349 47 Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Văn Hà, Trần Thị Thanh Hà, Dương Thị Loan, Vũ Văn Liết (2021) Kết lưu giữ khai thác nguồn gen ngô học viện nông nghiệp Việt Nam Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh, Pham Quang Tuân, Trần Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Hà, Dương Thị Loan, Nguyễn Thị Nguyệt Anh, Nguyễn Trung Đức (2021) Nghiên cứu ngô thực phẩm ngô thức ăn xanh việt nam: thành tựu chiến lược phát triển cho tương lai Tiếng nước ngoài: Jian-dong Bao, Jian-qiang Yao, Jin-qing Zhu, Wei-min Hu, Da-guang Cai, Yu Li, Qing-yao Shu and Long-jiang Fan (2012) Identification of glutinous maize landraces and inbred lines with altered transcription of waxy gene, Mol Breeding, Springer ScienceBusiness Media Kyu Jin Sa, Jong Yeol Park, Ki Jin Park and Ju Kyong Lee (2010) Analysis of genetic diversity and relationships among waxy maize inbred lines in Korea using SSR markers, Genes & Genomics 32 pp 375-384 48 PHỤ LỤC Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI223376 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI102228 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI308707 49 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI093 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI1028 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI1662 50 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Ladder Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI072 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI1277 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI 053 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI223376 Ảnh kết điện di sản phẩm PCR sử dụng mồi PHI083 51

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN