Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen nga truật (curcuma zedoaria (berg ) roscoe) thu thập tại việt nam bằng chỉ thị issr (khóa luận tốt nghiệp)

47 0 0
Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen nga truật (curcuma zedoaria (berg ) roscoe) thu thập tại việt nam bằng chỉ thị issr (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN NGA TRUẬT (Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe) THU THẬP TẠI VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ ISSR Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Văn Khiêm Sinh viên thực : Nguyễn Thu Ly Mã sinh viên : 620441 Lớp : K62CNSHA Chuyên ngành : Công nghệ sinh học thực vật Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen nga truật (Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe) thu thập Việt Nam thị ISSR” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Văn Khiêm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực, khách quan Các thành phần tham khảo, trích đẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thu Ly i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trình thực đề tài em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình nhiều thầy cô giáo, động viên bạn bè gia đình Xuất phát từ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học, thầy cô giáo giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình em học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS TS Nguyễn Thanh Hải - Khoa Công nghệ sinh học TS Nguyễn Văn Khiêm - PGĐ Trung tâm Nghiên cứu nguồn gen giống Dược liệu Quốc gia - Viện Dược liệu trực tiếp hưỡng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trung Tâm nghiên cứu Nguồn gen Giống Dược liệu – Viện Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em thời gian thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập, rèn luyện trường trình nghiên cứu, thực đề tài Hà nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thu Ly ii năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân bố 2.2 Đặc điểm thực vật, điều kiện sinh thái, nhân giống trồng trọt 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 2.2.2 Điều kiện sinh thái 2.2.3 Nhân giống trồng trọt nga truật 2.3 Thành phần hóa học 2.4 Tác dụng dược lý sơ chế 2.5 Đa dạng di truyền nga truật 2.6 Các thị đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen thực vật 2.6.1 Chỉ thị hình thái 2.6.2 Chỉ thị hóa sinh iii 2.6.3 Chỉ thị phân tử DNA 10 2.7 Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen nga truật thị phân tử DNA 13 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu hóa chất thiết bị dùng nghiên cứu 15 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.2 Hóa chất thiết bị dùng nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kết tách chiết DNA tổng số 22 4.2 Kết đánh giá đa dạng di truyền thị ISSR 24 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 34 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách nguồn gốc dòng nga truật 15 Bảng 3.2: Tên mồi trình tự mồi ISSR sử dụng phản ứng PCR 17 Bảng 3.3 Thành phần nồng độ chất cho phản ứng PCR 18 Bảng 3.4 Thành phần phản ứng PCR 19 Bảng 4.1 Kết đo quang phổ mẫu nga truật tách chiết 24 Bảng 4.2 Đa hình 14 mẫu nga truật dựa vào thị ISSR 27 Bảng 4.3 Hệ số tương đồng 14 mẫu DNA nga truật dựa thị ISSR.28 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh Nga truật Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động kỹ thuật ISSR 13 Hình 4.1 Hình ảnh điện di sản phẩm sau tách chiết DNA tổng số 14 mẫu nga truật 23 Hình 4.2 Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC826 26 Hình 4.3 Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC809 .26 Hình 4.4 Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền cuả 14 mẫu nga truật dựa thị ISSR ……………………………………………………………………… 29 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Adenine AFLP Amplified framgment length polymorphism BLAST Basic Local Alignement Search Tool C Cytosine Cytosine Cetyltrimethylammononium bromide DNA Deoxyribonucleic acid DPPH 2,2-diphennyl1-1-picrylhdrazyl- Nos EDTA Ethynlendiiamin Tetraacetic Acid Et al at alii (Latin), and others G Guanine ISSR Inter Simple Sequence Repeats ITS Internal transcribed space (Nuclear ribosomal RNA internal transcribed spacer(s)) InDel Là dạng đột biến thêm bớt nucleotide- từ ghép chữa tắt từ nguyên insertion deletion NF-kB Nuclear factor kB – yếu tố nhân kB MEGA Integrated software for Molecular Evolutionary Genetics Analysis and sequence alignment Ml Millileter NCBI National Center for Biotechnology PCR Polymerase chain reaction PVPP Polucinylpyrrolidone RADP Random Amplified Polymorphic DNA RELP Restriction fragment length polymorphism Rdna Ribosomal deoxyribonucleic acid vii sp Species (singular) spp species (plurals) T Thymine TAE Tris-acetate EDTA Tris Tris(dydroxymethyl) aminomethane Tris-HCL Tris-hydrochloride °C Degree Celsius % Percent viii TĨM TẮT Nga truật lồi thuốc q, sử dụng làm thuốc Việt Nam nhiều nước Đơng Nam Nam Nhìn chung, dược liệu nga truật cung cấp chủ yếu từ nguồn thu hái tự nhiên Cho đến nay, lồi cịn trồng trọt giới Việt Nam Thu hái tự nhiên gia tăng làm suy giảm nguồn gen khả cung cấp nguyên liệu Do đó, trồng trọt quan tâm nước để chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất Để phục vụ bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen có hiệu quả, cần đánh giá đa dạng di truyền làm sở chọn tạo giống tốt cho sản xuất Chính vậy, mục tiêu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền di truyền nguồn gen nga truật (Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe) thị ISSR, với 14 mẫu nga truật thu thập từ 10 tỉnh Việt Nam Sử dụng 11 thị ISSR nhân 57 locus với tổng số 563 băng tạo ra, chia 14 mẫu Nga truật thành bốn nhóm theo mức độ độ tương đồng mẫu Tất mồi thể đa hình Kết nghiên cứu tạo sở di truyền góp phần bảo tồn khai thác nguồn gen nga truật Việt Nam ix trước phản ứng PCR DNA tổng số từ mẫu (1,5 µl) điện di gel agarose 1% Kết điện di Hình 4.1 cho thấy DNA tổng số sau chiết tách từ mẫu nga truật tương đối rõ nét, không bị đứt gãy, không cịn RNA Hình 4.1 Hình ảnh điện di sản phẩm DNA tổng số 14 mẫu nga truật Bảng 4.1 Kết đo quang phổ mẫu nga truật tách chiết STT Nồng độ DNA (ng/µl) 489 Tên mẫu NT1 Chỉ số A260/280 1.784 NT2 1.765 481 NT3 1.970 515 NT4 1.976 619 NT5 1.986 774 NT6 1.925 491 NT7 1.918 478 NT8 1.973 662 NT9 1.930 540 10 NT10 1.889 525 11 NT11 1.761 593 12 NT12 1.767 559 13 NT13 1.856 567 14 NT14 1.895 504 23 Các mẫu DNA tổng số sau định lượng quang phổ Kết bảng 4.1 cho thấy nồng độ DNA thu cao 774 ng/µl thấp 478 ng/µl Các mẫu DNA thu không bị lẫn protein với số OD260/280 giao động từ 1.761 – 1.9762 4.2 Kết đánh giá đa dạng di truyền thị ISSR DNA tổng số 14 mẫu sử dụng để làm khuôn cho phản ứng PCR Trong tổng số 20 mồi ISSR chọn lọc, 11 mồi lựa chọn cho PCR tạo băng DNA rõ nét, cho nhiều băng đa hình Sau chạy điện di phân tích ảnh điện di, chúng tơi tiến hành lập ma trận nhị phân phân tích số liên quan Kết phân tích thể Bảng 4.2, Hình 4.1; Hình 4.2 Tất 11 mồi ISSR khuếch đai thu tổng cộng 57 locus Số locus đơn hình 10 số locus đa hình 47 với tỷ lệ đa hình locus 82.46% Tổng số băng nhân 563 băng Kích thước sản phẩm khuếch đại dao động khoảng 150 đến 900 bp Số locus mà thị ISSR tạo mồi dao động từ (UBC818, UBC826) đến (UBC825) với trung bình 5,18 locus mồi Sự thay đổi số lượng locus khuếch đại mồi khác bị ảnh hưởng yếu tố thay đổi cấu trúc mồi, chiều dài mồi vị trí gắn mồi hệ gen Số lượng locus đa hình cao thu locus sử dụng mồi UBC825 Phần trăm đa hình mồi dao động từ 40% (UBC812) đến 100 % (UBC880, UBC826, UBC807, UBC815, UBC807) với mức đa hình trung bình 83.07% Hệ số PIC thể mức độ đa hình di truyền hay hiểu thước đo độ đa hình Hệ số PIC mồi dao động từ 0,116 (UBC812) đến cao 0,398 (UBC815) với mức trung bình 0,27 Chỉ số RP trung bình/mồi 1.39 Chỉ số Rp cao chứng tỏ thị phân tử hữu hiệu việc phân nhóm kiểu gen đánh giá mức 24 độ đa dạng nguồn gen nghiên cứu Chỉ số RP giao động từ 0.71 (UBC815) đến 1.86 (UBC812) Từ kết cho thấy mồi UBC812 cho hiệu số thị lại để đánh giá mức độ đa dạng kiểu gen mẫu nga truật Hình 4.2: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC826 Hình 4.3: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC809 M: thang chuẩn DNA (100 bp) Giếng 1-14: tương ứng mẫu NT1-NT14 25 Bảng 4.2 Đa hình 14 mẫu nga truật dựa vào thị ISSR STT Tên mồi Kích thước Tổng số băng (bp) Tỷ lệ đa locus tao hình Tổng số băng locus nhân Số Chỉ số sai Hệ số băng/m khác PIC ẫu giống cặp đa hình mồi (Rb) mồi UBC-807 100-900 80.9 68 11.33 1.62 0.279 UBC-809 150-500 65.7 46 9.2 1.31 0.327 UBC-811 100-400 76.8 43 10.75 1.54 0.196 UBC-812 150-600 92.9 65 13 1.86 0.116 UBC-815 150-400 35.7 25 0.71 0.398 UBC-818 150-350 60.7 34 8.5 1.21 0.301 UBC-825 100-700 78.6 77 11 1.57 0.220 UBC-826 250-450 57.1 32 1.14 0.306 UBC-835 200-800 92.9 65 10.83 1.55 0.243 10 UBC-842 150-700 77.4 65 10.83 1.55 0.216 11 UBC-880 150-600 61.4 43 8.6 1.23 0.373 Tổng số 57 780.1 563 107,04 15,29 2,975 Trung bình/ mồi 5,18 70,92 51,18 9,73 1,39 0,27 Trung bình/ mẫu số 4,07 40,21 26 Bảng 4.3 Hệ số tương đồng 14 mẫu DNA nga truật dựa thị ISSR NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 NT13 NT14 NT1 1.000 NT2 0.614 1.000 NT3 0.649 0.614 1.000 NT4 0.684 0.579 0.965 1.000 NT5 0.860 0.579 0.754 0.789 1.000 NT6 0.632 0.561 0.842 0.842 0.667 1.000 NT7 0.719 0.614 0.930 0.930 0.754 0.807 1.000 NT8 0.596 0.632 0.842 0.842 0.632 0.895 0.772 1.000 NT9 0.649 0.614 0.930 0.965 0.754 0.807 0.895 0.807 1.000 NT10 0.614 0.649 0.614 0.614 0.684 0.526 0.614 0.561 0.614 1.000 NT11 0.632 0.632 0.702 0.667 0.632 0.789 0.667 0.719 0.667 0.632 1.000 NT12 0.614 0.544 0.860 0.895 0.719 0.772 0.825 0.737 0.895 0.579 0.667 1.000 NT13 0.596 0.632 0.877 0.877 0.702 0.825 0.807 0.789 0.912 0.596 0.754 0.877 1.000 NT14 0.421 0.702 0.702 0.667 0.526 0.614 0.632 0.649 0.702 0.561 0.614 0.632 0.754 1.000 Hệ số tương đồng di truyền (GS) phản ánh sai khác kiểu gen mẫu GS cao mẫu có tương đồng mặt di truyền lớn, ngược lại, GS thấp khác biệt mặt kiểu gen mẫu cao, phản ánh đa dạng nguồn gen Kết thu Bảng 4.3 cho thấy, hệ số tương đồng từ 0,421 – 0,965 Trong mẫu có hệ số tương đồng lớn NT3 - NT4 NT4 - NT9 0.965 Hệ số tương đồng nhỏ mẫu NT1 NT14 0.421 Trung bình hệ số tương đồng di truyền 0.69 27 Hình 4.4 Sơ đồ quan hệ di truyền sở hệ số tương đồng di truyền 14 mẫu nga truật dựa thị ISSR Trên sở hệ số tương đồng di truyền 14 nguồn gen, mối quan hệ mẫu nghiên cứu thiết lập, thể qua sơ đồ quan hệ di truyền sử dụng phương pháp phân nhóm UPGMA NTSYS 2.1 Quan hệ di truyền 14 nguồn gen nga truật phân tích thị ISSR hệ số tương đồng di truyền trung bình 0.695 chúng tối chia thành nhóm chính: Nhóm I: gồm mẫu NT1, NT5 Nhóm II: Gồm mẫu: NT3, NT4, NT9, NT7, NT12, NT13, NT6, NT8, NT11 Trong nhóm II này, mức hệ số tương đồng 0,87, chia thành phân nhóm phụ: - Nhóm phụ 1: gồm NT3, NT4, NT9, NT7 - Nhóm phụ 2: gồm NT12, NT13 - Nhóm phụ 3: gồ NT6, NT8 - Nhóm phụ 4: gồm NT11 28 Nhóm III: gồm NT2, NT14 Nhóm IV: gồm NT10 Nghiên cứu cho thấy thị ISSR sử dụng thành công để đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen nga truật thu thập Việt nam 14 nguồn gen nga truật thu thập Việt Nam có đa dạng lớn mặt kiểu gen Mô hình phân nhóm nguồn gen phân tích thị ISSR hệ số tương đồng di truyền giúp đánh giá mối quan hệ kiểu gen khoảng cách địa lý cụ thể xác hơn, từ dễ dàng cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống Từ kết phân nhóm chúng tơi nhận thấy tương đồng hay khác biệt mặt kiểu gen không chịu ảnh hưởng nhiều từ phân bố địa lý chúng Điều giải thích có di chuyển vật liệu vùng trồng, khiến cho việc thu thập vùng địa lý cho kiểu gen khác biệt Vì thị phân tử giúp xác định sai khác nguồn gen cách khách quan hữu hiệu, giúp cho cơng tác chọn giống sau xác 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu được, đưa số kết luận sau: - Đã tách chiết DNA tổng số từ mô tươi nga truật cho hiệu tách chiết với nồng độ độ tinh cao 14 mẫu DNA nga truật sử dụng cho phản ứng PCR phân tích đa dạng di truyền - Sử dụng thành công thị ISSR để phân tích đa dạng di truyền 14 mẫu nga truật thu thập từ 10 tỉnh nước ta Sử dụng 11 ISSR phát 57 loccus, với tổng cộng 563 băng, tỷ lệ đa hình locus 83.07 % Hệ số PIC trung bình 0,27 Hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,421 – 0,965 14 mẫu nga truật chia làm nhóm lớn 5.2 Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu chọn lọc, tuyển chọn kết hợp xác định hoạt chất dược liệu nga truật để thu nguồn gen tốt cho sản xuất dược liệu nga truật - Tiếp tục phát triển công tác bảo tồn, chọn giống nguồn gen nga truật 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích (2002) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2014) Những thuốc vị thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Đức Quang (2008) Bào chế Đông Dược, NXB Y học Trồng nghệ đen - hướng chuyển đổi cấu trồng, báo tin tức Thứ Bảy, 18/02/2017 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Lobo R et al (2009) Curcuma zedoaria Rosc (white turmeric): a review of its chemical, pharmacological and ethnomedicinal properties J Pharm Pharmacol., 61(1): 13-21 Madan LK and Sunil SJ (2011) Effect of Curcuma zedoaria Rosc root extracts on behavioral and radiology changes in arthritic rats J Adv Pharm Technol Res.; 2(3): 170–176 Garg SN, AA Naquvi, RP Bansal, JR Bahl C (2001) Chemical Composition of the Essential Oil from the Leaves of Curcuma zedoaria Rosc of Indian Origin Journal of Essential Oil Research, 17(1): 29-31 Srivastava S (2011) Pharmacognostic evaluation of the rhizomes of Curcuma zedoaria Rosc Pharmacognosy Journal, 3, (20):20-26 Ullah HMA, Zaman S, Juhara FAL, Tareq SM, Masum EH, Bhattacharjee R (2014) Evaluation of antinociceptive, in-vivo & in-vitro anti-inflammatory activity of ethanolic extract of Curcuma zedoaria rhizome BMC Complementary and Alternative Medicine 14:346 10 Mi KJ, Dong HS and J-H Ryu (2001) A Curcuminoid and Sesquiterpenes as Inhibitors of Macrophage TNF-α Release from Curcuma zedoaria., Planta Med., 6, (6): 550-552 31 11.Joy PP, Thomas J, Mathew S, Skaria BP (2002) Agrotechniques for the cultivation of Curcuma zedoaria (berg.) rosc Anc Sci Life 21(4):260-7 12 Sujata Mohanty, Manoj Kumar Panda, Laxmikanta Acharya, Sanghamitra (2014) Genetic diversity and gene differentiation among ten species of Zingiberaceae from Eastern India, Nayak Biotech (2014) 4:383–390 13 Lakshmi S, G Padmaja, and P Remani (2011) Antitumour Effects of Isocurcumenol Isolated from Curcuma zedoaria Rhizomes on Human and Murine Cancer Cells, International Journal of Medicinal Chemistry, 1-13 14 SYAHID SF, HERYANTO R (2017) Morpho-agronomic characteristics of twelve accessions of white turmeric (Curcuma zedoaria) germplasm, BIODIVERSITAS 18 (1): 269-274 15 Saha K, Sinha RK, Basak S, Sinha S (2016) ISSR Fingerprinting to Ascertain the Genetic Relationship of Curcuma sp of Tripura, American Journal of Plant Sciences, 2016, 7, 259-266 16 Islam M.A., Kloppstech K.& Esch E (2006) Population genetic diversity of Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe – a conservation prioritised medicinal plant in Bangladesh, Conservation Genetics (2005) 6:1027–1033 17 Hudaya I, Nasihun TR, Sumarawati T (2015) Effect of White Turmeric Extract (Curcuma zedoaria) Using Zam-zam Solvent Compare with Ethanol Solvent Against Breast Cancer Cell T47D, Sains Medika, 6(2):52-55 18 Lobo R, Prabu KS, Shirwaikar A, Shirwaikar A (2009) Curcuma zedoaria Rosc (white turmeric): a review of it chemical pharmacological and enthomedicinal properties J Pharm Pharmacol 61 (1):13-21 19 Saikia N, Nath SC (2003) Ethnobotanical observations of some species of the genus Curcuma L growing in Assam J Econ Taxon Bot 27: 430-433 20 Dhal Y, Deo B, Sahu RK (2012) Antioxidant activity of enzymatic extracts of Curcuma zedoaria (Christm.) Intl J Pharm Pharmaceut Sci (3): 343-346 32 21 Oh OJ, Min HY, Lee SK (2007) Inhibition of inducible prostaglandin E2 production and cyclooxy-genase-2 expression by curdione from Curcuma zedoaria J Nat Prod 61 (12): 1531-1534 22 Prajapati ND, Purohit SS, Sharma AK, Kumar T (2003) A Handbook of Medicinal Plants Agrobios, India 23 Rajkumari S & Sanatombi K (2017) Nutritional value, phytochemical composition, and biological activities of edible Curcuma species: A review NTERNATIONAL JOURNAL OF FOOD PROPERTIES, 20(S3): S2668– S2687 24 De Padua LS, Bunyapraphatsara N, Lemmens RHMJ (1999) Plant Resources of South-East Asia No 12 (1) Medicinal and Poisonous Plants Backhuys Publisher, Leiden, the Netherlands 25 Chen J, Nianhe Xia, Jietang Zhao, Jianjun Chen, and Richard J Henny (2013) Chromosome Numbers and Ploidy Levels of Chinese Curcuma Species, HORTSCIENCE 48(5):525–530 2013 26 Ravindran PN; Babu, KN; Shiva KN (2007) Botany and crop improvement of tumeric In Turmeric The Genus Curcuma; CRC Press: Boca Raton, FL, USA: 15–70 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR Hình 1: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC815 Hình 2: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC811 Hình 3: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC825 34 Hình 4: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC835 Hình 5: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC880 Hình 6: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC842 35 Hình 7: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC812 Hình 5: Ảnh điện di sản phẩm PCR với mồi UBC807 M: thang chuẩn DNA (100 bp) Giếng 1-14: tương ứng mẫu NT1-NT14 36 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực thí nhiệm Một số hình ảnh q trình thực phản ứng PCR Quá trình chụp ảnh điện di 37

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan