1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng sức khỏe tâm thần ở công nhân nhà máy sản xuất da giầy tại miền Nam, Việt Nam bằng bộ câu hỏi DASS 21

5 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày nghiên cứu và đánh giá rối loạn tâm lý tâm thần ở người lao động và các yếu tố nguy cơ tại nơi làm việc, nhất là từ môi trường lao động trong ngành công nghiệp da giầy là rất cần thiết. Điều này cho phép các nhà quản lý sức khỏe có thể xây dựng các các chương trình nâng cao sức khỏe tâm lý tâm thần nhằm bảo vệ dân số có nguy cơ, và cải thiện sức khỏe người lao động tại nơi làm việc.

Kết nghiên cứu KHCN TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở CÔNG NHÂN NHÀ MÁY SẢN XUẤT DA GIẦY TẠI MIỀN NAM, VIỆT NAM BẰNG BỘ CÂU HỎI DASS 21 TS Phan Minh Trang Phân viện Khoa học An tồn vệ sinh lao động Bảo vệ mơi trường miền Nam Tóm tắt: Việt Nam có 95 triệu dân có khoảng 34 triệu người lứa tuổi 25-40, lứa tuổi khởi phát triệu chứng tâm lý tâm thần trầm cảm, rối loạn lo âu căng thẳng, đặc biệt nhóm nữ giới Ngành cơng nghiệp da giầy có lực lượng lao động nữ chiếm đa số, đặc điểm lao động có tiếp xúc với nhiệt độ cao dung môi hữu yếu tố nguy có liên quan đến xuất triệu chứng tâm lý tâm thần Một nghiên cứu cắt ngang, sử dụng phương pháp vấn trực tiếp dựa vào bảng câu hỏi DASS 21, để thu thập thông tin triệu chứng tâm thần 425 công nhân da giầy miền Nam, kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ cơng nhân có triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần hành vi chiếm 20,3%, 9,9% cơng nhân có triệu chứng trầm cảm, 17,9% có triệu chứng rối loạn lo âu, 7,3% có triệu chứng căng thẳng (stress) N ĐẶT VẤN ĐỀ gày sức khỏe tâm thần trở thành yếu tố nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng tàn tật người góp phần vào khoảng 40% nguyên nhân Tỉ lệ trầm cảm tồn cầu ước tính khoảng 4,4%, với trầm cảm nữ giới (5,1%) cao nam giới (3,6%) [1] Từ năm 2005 đến 2015, bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm tăng 18,4% [2] Các vấn đề sức khỏe tâm lý tâm thần ngày tăng trở thành gánh nặng bệnh tật tác động đến phát triển kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam Một nghiên cứu sức khỏe tâm thần có liên quan đến 10 bệnh tâm thần phổ biến Việt Nam tiến hành năm 2010 cho kết luận rằng, 14,9% dân số khoảng 14 triệu người Việt Nam phải chịu đựng vấn đề sức khỏe tâm lý tâm thần trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, nghiện rượu, nghiện thuốc kích thích [3] Ngành cơng nghiệp da giầy Việt Nam non trẻ so với số ngành công nghiệp khác, lại thu hút nhiều lao động đặc biệt lao động nữ thành phố lớn điển thành phố Hồ Chí Minh Là ngành cơng nghiệp phát triển ngày cành vững mạnh, mang lại nguồn lợi nhuận cao kinh tế, đồng thời góp phần làm gia tăng tỉ lệ bệnh liên quan đến nghề nghiệp Do số cơng đoạn sản xuất có sử dụng nguyên liệu làm phát sinh nhiệt độ cao, khí độc, với điều kiện lao động không thuận lợi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người lao động Thế nay, chưa có nhiều nghiên cứu gánh nặng sức khỏe tâm lý tâm thần công nhân ngành công nghiệp da giầy Việt Nam Do vậy, nghiên cứu đánh giá rối loạn tâm lý tâm thần người lao động yếu tố nguy nơi làm việc, từ mơi Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2021 45 Kết nghiên cứu KHCN trường lao động ngành công nghiệp da giầy cần thiết Điều cho phép nhà quản lý sức khỏe xây dựng các chương trình nâng cao sức khỏe tâm lý tâm thần nhằm bảo vệ dân số có nguy cơ, cải thiện sức khỏe người lao động nơi làm việc Bộ câu hỏi DASS 21 thử nghiệm để sàng lọc triệu chứng tâm lý tâm thần cộng đồng phổ biến nhiều quốc gia giới, có quốc gia Đơng Nam Á Indonesia, Malaysia, Thái Lan [4],[5] Việt Nam ứng dụng rộng rãi DASS 21 để đánh giá sàng lọc stress, trầm cảm, rối loạn lo âu [6] Theo báo cáo nhóm nghiên cứu chuẩn hóa DASS 21 Việt hóa kết luận rằng, cơng cụ có độ tin cậy cao thể nghiên cứu tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần nữ giới vùng nơng thơn phía Bắc, với Cronbach’s alpha từ 0,70 đến 0,77 thuộc mức độ 0,88 cho toàn mẫu [7] Với mục tiêu ước tính tỉ lệ rối loạn tâm lý tâm thần bao gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, stress công nhân ngành công nghiệp da giầy miền Nam, Việt Nam, nghiên cứu công cụ DASS 21 sử dụng để sàng lọc chẩn đoán triệu chứng tâm thần người lao động PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: theo phương pháp điều tra mô tả cắt ngang, tiến hành năm 2019 Dựa theo nghiên cứu cắt ngang tiến hành miền Bắc, Việt Nam năm 2012 với 420 công nhân làm việc ngành cơng nghiệp giầy, có 18,8% cơng nhân có dấu hiệu trầm cảm (8) Do vậy, chọn p = 18,8%, d = 0,05, α = 5% →Z21-α/2 =1,96 → n = Z2(1 -α/2) p(1p)/d2 = 235 Như vậy, tổng số mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 235 công nhân Trên thực tế, đề tài chọn toàn 425 công nhân phân xưởng thuộc nhà máy giầy thành phố Hồ Chí Minh vào mẫu nghiên cứu Thu thập thơng tin tính tỉ lệ mắc triệu chứng tâm lý tâm thần bao gồm stress, trầm 46 cảm rối loạn lo âu công nhân; biến số khác tuối, giới, tình trạng gia đình, học vấn, Biến số sức khỏe tâm lý tâm thần thu thập vấn sàng lọc công nhân câu hỏi DASS 21 chuẩn hóa tiếng Việt DASS 21 đo đạc mức độ trầm cảm, rối loạn lo âu, stress cộng đồng, dấu hiệu xuất tuần trước vấn, gồm mức độ điểm tương ứng từ nhẹ đến nặng với mức độ rối loạn mà người hỏi cảm nhận (6) Trầm cảm ghi nhận tuyệt vọng, ý nghĩa sống, giảm khả năng, cạn kiệt lượng ; rối loạn lo âu đánh giá qua hoạt động thể chất, triệu chứng thực thể có liên quan đến hoạt động tự nhiên thể sinh lý học khó thở, mồ tay, … ; stress đo kiểm qua dấu hiệu mãn tính trải qua căng thẳng, khả kiểm soát, bối rối lo sợ KẾT QUẢ VỀ SỨC KHỎE TÂM LÝ TÂM THẦN Ở CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DA GIẦY 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhóm cơng nhân chọn vào mẫu nghiên cứu m T ng s công nhân T n s (t l %) 425 Gi i tính N 399 (93,9%) Nam 26 (6,1%) Tu i trung bình (n 32 ± 8,2 Tình tr ng nhân c thân 208 (44,24%) K t hôn 222 (52,24%) Li d 14 (3,29%) Góa (0,24%) Trình h cv n Mù ch 86 (20,23%) C p1 111 (26,12%) C p2 138 (32,47%) C p3 85 (20%) ng (1,18%) Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2021 Kết nghiên cứu KHCN Kết nghiên cứu thực vào năm 2019 425 cơng nhân có độ tuổi trung bình 32 ± 8,22 khoảng tuổi từ 18 đến 53 Trong đó, có 93,88% cơng nhân nữ 6,12% cơng nhân nam với 57,69% công nhân lập gia đình Ngồi ra, 1,88% cơng nhân khơng học, 18,35% học cấp 1, 26,12% học cấp 2, 32,47% học cấp 3, 21,18% học trung cấp cao đẳng 3.2 Tỉ lệ triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần công nhân tham gia nghiên cứu Sau vấn câu hỏi DASS 21, kết cho thấy, tỉ lệ cơng nhân có triệu chứng rối loạn tâm lý tâm thần chiếm 20,3%, cơng nhân có triệu chứng trầm cảm chiếm 9,9%, có triệu chứng rối loạn lo âu chiếm 17,9%, có triệu chứng stress chiếm 7,3% (Bảng 2) Bảng Tỉ lệ xuất triệu chứng tâm thần công nhân tham gia nghiên cứu Tri u ch ng r i lo n s c kh e tâm th n Tri u ch ng tâm th n chung Tr m c m R i lo n lo âu Stress T ns 87 42 76 31 T l (%) 20,3 9,9 17,9 7,3 Cơng nhân nhóm tuổi 40 có tỉ lệ xuất triệu chứng tâm thần cao nhóm cơng nhân từ 18-40 tuổi Những người lao động có trình độ học vấn cấp hay kết có triệu chứng tâm thần cao nhóm khác (Bảng 3) BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành vào năm 2019 với công cụ thu thập số liệu câu hỏi DASS 21 chuẩn hóa tiếng Việt Bằng phương pháp vấn trực tiếp 425 công nhân làm việc nhà máy sản xuất da giầy thuộc khu vực miền Nam, Việt Nam Thông tin từ (Bảng 1) cho thấy cơng nhân có độ tuổi trung bình 32 ± 8,2 khoảng tuổi từ 18 đến 53 bao gồm 93,88% công nhân nữ 6,12% công nhân nam, với 57,69% cơng nhân lập gia đình Sau vấn trực tiếp công nhân câu hỏi DASS 21, kết thể công nhân có triệu chứng sức khỏe tâm lý tâm thần chiếm 20,3% bao gồm cơng nhân có triệu chứng trầm cảm chiếm 9,9%, có triệu chứng rối loạn lo âu chiếm 17,9% (Bảng 2) Khi so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác giới Việt Nam gợi ý tỉ lệ trầm cảm rối loạn lo âu công nhân cao dân số chung Bảng Tỉ lệ xuất triệu chứng tâm thần công nhân phân loại theo tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân T l công nhân Stress (%) Tr m c m (%) R i lo n lo âu (%) Stress (%) Tr m c m (%) R i lo n lo âu (%) Stress (%) Tr m c m (%) R i lo n lo âu (%) Tu i Tu i 18 - 40 1,2 3,3 3,4 Trình h cv n Mù ch C p1 C p2 1,9 4,24 0,24 3,1 3,3 1,6 3,8 5,2 Tình tr ng hôn nhân c thân K t hôn 1,6 5,2 2,9 6,3 8,9 Tu i 40 6,1 6,6 14,5 C p3 0,92 1,9 4,5 Ly d 0,5 0,7 ih c 0 0,4 Góa 0 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2021 47 Kết nghiên cứu KHCN Điều góp phần yếu tố nguyên nhân liên quan đến nghề nghiệp tiếp xúc dung môi hữu cơ, nhiệt độ cao, ồn, làm tăng nguy rối loạn tâm lý tâm thần hành vi cơng nhân có biểu trầm cảm rối loạn lo âu [1] Tại Việt Nam, nghiên cứu quốc gia dựa vào cộng đồng nhóm tuổi từ 14 – 25, kết cho thấy có đến 32% đối tượng có cảm giác buồn sống, số 25% đối tượng cảm thấy buồn tuyệt vọng với sống khơng muốn hịa nhập với sống thật với hoạt động thường ngày [9] Trong nghiên cứu này, nhóm cơng nhân 40 có triệu chứng tâm thần cao nhóm cơng nhân có tuổi từ 18-40 Ngồi ra, người có trình độ học vấn cấp hay nhóm lao động kết xuất triệu chứng tâm thần cao nhóm lao động khác (Bảng 3) Điều phần giải thích số lượng cơng nhân nhóm học cấp hay cơng nhân lập gia đình chiếm tỉ lệ cao dân số nghiên cứu khảo sát Trong lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp, vấn đề sức khỏe người lao động có liên quan đến tâm lý tâm thần liên quan đến nghề nghiệp, thường xem gánh nặng tinh thần có liên quan đến nghề nghiệp hay gọi gánh nặng nghề nghiệp Một yếu tố nguyên nhân có liên quan đến gánh nặng nghề nghiệp môi trường lao động nghèo nàn nhiệt độ cao, hoá chất độc hại, bụi, ồn, mà công nhân phải phơi nhiễm Đối với người lao động vấn đề sức khỏe tâm thần làm giảm khả lao động bật trầm cảm, nghiện rượu, rối loạn lo thường gặp [10] Một số nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe môi trường nghề nghiệp Australia số quốc gia vùng Đông Nam Á Việt Nam chứng minh rằng, việc tiếp xúc với mơi trường lao động nóng gây giảm sút suất lao động, thu nhập, ảnh hưởng đến hoạt động xã hội sinh hoạt thường ngày người lao động [11],[12] Ở Mỹ, trường đại học Harvard nghiên cứu cho thấy có khoảng 6,4% cơng nhân có dấu hiệu trầm cảm dân số lao động [13] Kết nghiên cứu chúng 48 tơi có tỉ lệ trầm cảm cơng nhân cao so với nghiên cứu Hoa kỳ với tỉ lệ trầm cảm từ 7% đến 9,9% Trầm cảm công nhân ảnh hưởng không đến sức khỏe, chất lượng sống mà ảnh hưởng đến suất lao động dễ bị chấn thương trình lao động Tuy nhiên, kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu gần Hải Phòng, Việt Nam năm 2012 với cỡ mẫu 420 cơng nhân ngành giầy cho thấy, có khoảng 18,8% cơng nhân có tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm yếu tố nghi ngờ liên quan đến trầm cảm bao gồm yếu tố nguy liên quan đến tổ chức cường độ lao động [8] Nghiên cứu Hải Phòng chưa báo cáo mối liên quan trầm cảm yếu tố nguy từ môi trường lao động Kết nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Trung Quốc [14],[15] Các nghiên cứu sức khỏe tâm thần Trung quốc xuất hai khu vực sản xuất với quy mô lớn, quy mơ vừa nhỏ, khu vực sản xuất vừa nhỏ có tỉ lệ mắc bệnh tâm thần cao Các vấn đề sức khỏe tâm thần cộng đồng người lao động tỉnh Trung Quốc cho thấy tỉ lệ trầm cảm chiếm 50% công nhân [14] Báo cáo kết luận rằng, mơi trường lao động góp phần khơng nhỏ yếu tố nguy gây bệnh trầm cảm công nhân phải tiếp xúc với yếu tố nguy vật lý, hóa học mơi trường lao động nơi làm việc [14],[15] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như tỉ lệ trầm cảm, stress rối loạn lo âu công nhân ngành công nghiệp da giầy nghiên cứu cao ước tính dân số chung Việt Nam khoảng 5% [9] Vì ngành cơng nghiệp có dân số lao động đông chiếm khoảng 2,5 triệu công nhân chủ yếu lao động nữ, cần xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe tinh thần nơi làm việc, chẩn đoán sớm triệu chứng tâm lý tâm thần cho công nhân theo định kỳ, nhằm phát điều trị sớm cho người lao động Điều giúp hạn chế tối đa xuất triệu chứng mãn tính hay nặng rối loạn tâm thần stress, trầm cảm, rối loạn lo âu để nâng cao chất Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2021 Kết nghiên cứu KHCN lượng sức khỏe cho công nhân, đồng thời nâng cao suất lao động hạn chế tai nạn lao động cho cơng nhân ngành da giầy nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Vietnamese women, BMC psychiatry; 13:24 [8] Minh KP (2014), Work-related depression and associated factors in a shoe manufacturing factory in Haiphong City, Vietnam International journal of occupational medicine and environmental health; 27(6):950-8 [1] WHO (2017), Depression and Other Common Mental Disorders - Global Health Estimates, Cited by 20 Nov 2017 [9] Vuong DA, Van Ginneken E, Morris J, Ha ST, Busse R (2011), Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services Asian journal of psychiatry; 4(1):65-70 [3] Marcus M, Yasamy MT, van Ommeren M, Chisholm D, Saxena S (2012), Depression a global public health concern, WHO Department of Mental Health and Substance Abuse Geneva, Switzerland: World Federation for Mental Health; pp 1418 Available from: www.who.int/mental_health/en/ [cited 11 March 2015] [11] McInnes JA, MacFarlane EM, Sim MR, Smith P (2018), The impact of sustained hot weather on risk of acute work-related injury in Melbourne, Australia, International journal of biometeorology; 62(2):153-63 [2] Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 310 diseases and injuries, 1990-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 Lancet 2016;388(10053):1545-602 [4] Rao S, Ramesh N (2015), Depression, anxiety and stress levels in industrial workers: A pilot study in Bangalore, India, Industrial psychiatry journal; 24(1):23-8 [5] Ratanasiripong P, Kaewboonchoo O, Bell E, Haigh C, Susilowati I, Isahak M, et al (2016), Depression, Anxiety and Stress among Small and Medium Enterprise Workers in Indonesia, Malaysia, Thailand, and Vietnam, 13-29 p [6] Ratanasiripong PK, Orawan & Bell, Edith & Haigh, Charlotte & Susilowati, Indri & Isahak, Marzuki & Harncharoen, Kitiphong & Nguyen, Toai & Low, Wah Yun (2016), Depression, Anxiety and Stress among Small and Medium Enterprise Workers in Indonesia, Malaysia, Thailand, and Vietnam, International Journal of Occupational Health & Public Health Nursing 13-29 [7] Tran TD, Tran T, Fisher J (2013), Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern [10] Sanderson K, Andrews G (2006), Common mental disorders in the workforce: recent findings from descriptive and social epidemiology, Canadian journal of psychiatry Revue canadienne de psychiatrie; 51(2):63-75 [12] Kjellstrom T, Lemke B, Otto M (2017), Climate conditions, workplace heat and occupational health in South-East Asia in the context of climate change, WHO South-East Asia journal of public health; 6(2):15-21 [13] Kessler RC, Akiskal HS, Ames M, Birnbaum H, Greenberg P, Hirschfeld RM, et al (2006), Prevalence and effects of mood disorders on work performance in a nationally representative sample of U.S workers, The American journal of psychiatry; 163(9):1561-8 [14] Zeng Z, Guo Y, Lu L, Han L, Chen W, Ling L (2014), Mental health status and work environment among workers in small- and mediumsized enterprises in Guangdong, China-a crosssectional survey, BMC public health; 14:1162 [15] Ren F, Yu X, Dang W, Niu W, Zhou T, Lin Y, et al (2018), Depressive symptoms in Chinese assembly-line migrant workers: A case study in the shoe-making industry Asia-Pacific psychiatry: official journal of the Pacific Rim College of Psychiatrists; :e12332 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2021 49 ... năm 2019 với công cụ thu thập số liệu câu hỏi DASS 21 chuẩn hóa tiếng Việt Bằng phương pháp vấn trực tiếp 425 công nhân làm việc nhà máy sản xuất da giầy thuộc khu vực miền Nam, Việt Nam Thông tin... loạn lo âu công nhân; biến số khác tuối, giới, tình trạng gia đình, học vấn, Biến số sức khỏe tâm lý tâm thần thu thập vấn sàng lọc công nhân câu hỏi DASS 21 chuẩn hóa tiếng Việt DASS 21 đo đạc... trầm cảm, rối loạn lo âu, stress công nhân ngành công nghiệp da giầy miền Nam, Việt Nam, nghiên cứu công cụ DASS 21 sử dụng để sàng lọc chẩn đoán triệu chứng tâm thần người lao động PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w