1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đa dạng di truyền của tập đoàn dâm bụt tại gia lâm hà nội hibiscus rosa sinensis l

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC ~~~ooOoo~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA TẬP ĐOÀN DÂM BỤT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI HIBISCUS ROSA – SINENSIS L.” Sinh viên thực : NGÔ MỸ LINH Mã sinh viên : 611701 Lớp : K61KHCTB Giảng viên hƣớng dẫn : TS PHẠM THỊ NGỌC Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Khoa : NÔNG HỌC HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn TS Phạm Thị Ngọc – Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Các số liệu, kết nêu đề tài khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung khoa học đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Mỹ Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng, phấn đấu thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trƣớc hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa quý thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Di truyền chọn giống trồng tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến quý báu giúp xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Ngọc cán giảng dạy môn Di truyền chọn giống trồng Ngƣời cô tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán công nhân viên Bộ môn Di truyền chọn giống trồng giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời tạo nhiều điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc, chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Mỹ Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc phân loại Dâm bụt 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Tổng quan hoa dâm bụt 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu hoa dâm bụt giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu hoa dâm bụt Việt Nam 12 2.3 Đặc điểm thực vật học dâm bụt 13 2.4 Điều kiện ngoại cảnh hoa dâm bụt 15 2.4.1 Yêu cầu nhiệt độ 15 2.4.2 Yêu cầu ánh sáng 16 2.4.3 Yêu cầu độ ẩm 16 2.4.4 Yêu cầu dinh dƣỡng 16 2.4.5 Yêu cầu đất đai 17 iii 2.4.6 Chăm sóc 17 2.4.7 Sâu bệnh 17 2.5 Tác dụng hoa Dâm bụt 17 2.6 Một số phƣơng pháp nhân giống Dâm bụt 20 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Các tiêu nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số 24 3.4.1 Quy trình tách ADN: 24 3.4.2 PCR: 25 3.4.3 Phân tích đa dạng di truyền 26 3.5 Đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống dâm bụt giai đoạn vƣờn ƣơm: 26 3.5.1 Thời điểm nhân giống: thời vụ 26 3.5.2 Phƣơng pháp nhân giống: giâm cành 26 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đa dạng di truyền hình thái tập đoàn dâm bụt 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái hoa mẫu giống dâm bụt 29 4.1.2 Đặc điểm hình thái hoa nhóm mẫu giống dâm bụt 37 4.1.3 Phân tích đa dạng kiểu hình mẫu giống dâm bụt 43 4.2 Đa dạng di truyền tập đoàn dâm bụt thu thập dựa thị phân tử 44 4.2.1 Kết phân tích đa dạng di truyền 45 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng mẫu giống dâm bụt giai đoạn vƣờn ƣơm 49 iv 4.3.1 Khả bật mầm từ cành giâm mẫu giống dâm bụt 49 4.3.2 Môi trƣờng trƣớc trồng dâm bụt 50 4.3.3 Phòng trừ sâu bệnh hại 50 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân nhóm dựa đặc điểm hình thái dâm bụt 23 Bảng 3.2 Bảng phân nhóm dựa đặc điểm hình thái hoa dâm bụt 23 Bảng 3.3 Danh sách thị sử dụng đánh giá đa dạng di truyền mấu giống dâm bụt 25 Bảng 4.1 Phân nhóm mẫu giống dâm bụt thu thập dựa tính trạng hình thái hoa 30 Bảng 4.2 Đặc điểm số tính trạng số lƣợng mẫu giống dâm bụt thu thập 31 Bảng 4.3 Đặc điểm hoa giống dâm bụt 38 Bảng 4.4 Giá trị hàm lƣợng thông tin đa dạng (PIC) thị sử dụng 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình thái giống Dâm bụt nghiên cứu 35 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phân nhóm dựa số tính trạng hình thái mẫu dâm bụt thu thập 37 Hình 4.3 Đồ thị biễu diễn phân nhóm dựa số tính trạng hình thái hoa dâm bụt 41 Hình 4.4: Hình thái hoa giống Dâm bụt nghiên cứu 43 Hình 4.5 Cây đa dạng di truyền 24 mẫu giống dựa thị hình thái 44 Hình 4.6 Kết kiểm tra DNA tổng số 24 mẫu 44 Hình 4.7 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB08 45 Hình 4.8 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB09 45 Hình 4.9 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB10 45 Hình 4.10 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB13 46 Hình 4.11 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB15 46 Hình 4.12 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Ig10 46 Hình 4.13 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Ig14 47 Hình 4.14 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Hamlfp 47 Hình 4.15 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Hdat2 47 Hình 4.16 Cây đa dạng di truyền 24 mẫu giống thị phân tử 49 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DB : Dâm bụt DNA : Deoxyribonucleic acid CTAB : Cetyltrimethylammonium bromide (là chất tẩy rửa không chứa ion kết tủa axit nucleic polysaccharide.) EDTA : Ethylenediaminetetraacetic acid PCR : Polymerase Chain Reaction UPGMA : Unweighted Pair Group Method using arithmetic Averages NTSYS- cp : Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System for personal computer SSR : Solid state relay ISSR : Inter-Simple Sequence Repeats viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN I Tên đề tài Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn dâm bụt Gia Lâm – Hà Nội Hibiscus rosa – sinensis L II Mục đính nghiên cứu - Thu thập, đánh giá cách hệ thống đặc điểm nông sinh học số giống dâm bụt Hà Nội - Phân biệt dòng giống Dâm bụt dựa vào đặc điểm thực vật học - Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen tập đoàn dâm bụt thị III.Phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tập đoàn giống dâm bụt Gia Lâm, Hà Nội - Địa điểm: + Thu thập mẫu giống dâm bụt + Việc lƣu trữ bảo tồn mẫu giống thu thập đƣợc tiến hành khu vực nhà lƣới Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng – Khoa Nông học - Thời gian: Tháng 3/2022 – Tháng 10/2022 - Nội dung nghiên cứu: +Nội dung 1: Thu thập bổ sung mẫu giống nghiên cứu đặc điểm thực vật học Dâm bụt Gia Lâm, Hà Nội: + Nội dung 2: Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen tập đoàn dâm bụt thị phân tử + Nội dung 3: Khả bật mầm từ cành giâm cách chăm sóc dâm bụt giai đoạn vƣờn ƣơm ix Hình 4.4: Hình thái hoa giống Dâm bụt nghiên cứu 4.1.3 Phân tích đa dạng kiểu hình mẫu giống dâm bụt Chỉ tiêu hình thái tiêu quan trọng đƣợc ứng dụng rộng rãi đánh giá đa dạng di truyền Dựa 12 tính trạng hình thái hoa (bảng 4.1), 24 mẫu giống trà hoa vàng thu thập đƣợc phân tích mức độ đa dạng di truyền phần mềm NTSYS 2.0 Kết (hình 4.5) cho thấy 24 mẫu giống dâm bụt có hệ số tƣơng đồng dao động từ 0,12 đến 0,54 Theo đó, mức độ tƣơng đồng 0,22, mẫu giống đƣợc chia thành 05 nhóm: nhóm I: DB20, nhóm II: DB24; nhóm III: DB7, DB13, DB5 DB12; Nhóm IV: DB4, DB19; Nhóm V có số lƣợng mẫu giống lớn nhất, gồm 17 mẫu, lần lƣợt DB19, DB16, DB18, DB23, DB10, DB8, DB6, DB3, DB22, DB14, DB11, DB2, DB15, DB21, DB17, DB9 DB1 Trong đó, DB6 DB3 mẫu giống có mức độ tƣơng đồng cao nhất, với hệ số tƣơng đồng 0,54 43 Hình 4.5 Cây đa dạng di truyền 24 mẫu giống dựa thị hình thái 4.2 Đa dạng di truyền tập đoàn dâm bụt thu thập dựa thị phân tử Sau tách ADN tổng số kiểm tra mức độ tinh nguyên vẹn kỹ thuật điện di đo quang phổn Nanodrop Kết điện di (Hình 4.6) cho thấy 24 mẫu ADN tổng số thu đƣợc xuất vạch băng rõ ràng, kích thức lớn, bị đứt gãy dó đáp ứng tốt cho mục đích sử dụng làm ADN khuôn cho thị SSR ISSR Hình 4.6 Kết kiểm tra DNA tổng số 24 mẫu 44 4.2.1 Kết phân tích đa dạng di truyền 07 mồi ISSR 02 mồi SSR đƣợc sử dụng để phân tích mối quan hệ di truyền 24 mẫu giống dâm bụt thu thập Kết phân tích sản phâm PCR gel agarose 2% cho thấy tất mồi có đa hình (hình 4.7 đến 4.15) Hình 4.7 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB08 Hình 4.8 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB09 Hình 4.9 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB10 45 Hình 4.10 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB13 Hình 4.11 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị HB15 Hình 4.12 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Ig10 46 Hình 4.13 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Ig14 Hình 4.14 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Hamlfp Hình 4.15 Kết điện di sản phẩm PCR 24 mẫu dâm bụt sử dụng thị Hdat2 Các mồi tạo tổng số 33 alen tất alen đa hình, nhƣ tỉ lệ đa hình 09 mồi đạt 100% (Bảng 4.4) Trung bình mồi cho 3,67 alen đa hình HB08 mồi có số alen đa hình cao nhất, với alen mồi có tổng số alen tất 24 mẫu giống cao (44 alen) Tiếp theo mồi 47 HB13 Ig10, với 04 alen đa hình Các mồi cịn lại có 03 alen đa hình Số alen trung bình cho mẫu giống dao động từ 0,75 đến 1,83, trung bình đạt 1,23 alen/mẫu giống Theo Ibtisam hammad (2009), sử dụng 10 thị ISSR để phân tích đa dạng di truyền mẫu giống dâm bụt với màu hoa khác (đỏ, hồng, cam trắng) cho kết 9/10 mồi cho vạch băng, với tổng số băng thu đƣợc 89, có 39 băng đa hình Nhƣ so với kết nghiên cứu Ibtisam hammad, giá trị tỷ lệ đa hình locus số băng nhân đƣợc cao Bảng 4.4 Giá trị hàm lƣợng thông tin đa dạng (PIC) thị sử dụng Chỉ thị Số alen số alen tỷ lệ đa Tổng số đa hình hình alen Số alen/mẫu giống Giá trị PIC HB08 8 100% 44 1,83 0,31 HB09 2 100% 22 0,92 0,44 HB10 3 100% 24 1,00 0,34 HB13 4 100% 44 1,83 0,05 HB15 3 100% 40 1,67 0,47 Ig10 4 100% 18 0,75 0,24 Ig14 3 100% 25 1,04 0,32 Hamlfp 3 100% 27 1,13 0,17 Hdat2 3 100% 22 0,92 0,15 Tổng số 33 33 266 3,67 3,67 29,55 Trung bình 48 1,23 Hình 4.16 Cây đa dạng di truyền 24 mẫu giống thị phân tử Kết đánh giá đa dạng di truyền (hình 4.16) cho thấy, 24 mẫu giống dâm bụt có hệ số tƣơng đồng dao động từ 0,56 đến 0,88 Theo đó, mức độ tƣơng đồng 0,64, mẫu giống đƣợc chia thành 03 nhóm: Nhóm I: DB3; Nhóm II: DB5; Nhóm III: 22 mẫu giống cịn lại, số DB10 DB12, DB9, DB15 DB16, DB7 DB13 giống hệ số tƣơng đồng di truyền 0,88 4.3 Khả bật mầm từ cành giâm cách chăm sóc dâm bụt giai đoạn vƣờn ƣơm 4.3.1 Khả bật mầm từ cành giâm mẫu giống dâm bụt Hiện có nhiều phƣơng pháp nhân giống dâm bụt khác nhau, nhƣng phƣơng pháp giâm cành phƣơng pháp tốt đƣợc áp dụng nhân giống để có tỉ lệ nảy mầm cao Để có tỷ lệ nảy mầm cao phải phụ thuộc vào nhiều yếu tốt nhƣ nhiệt độ, ánh sáng kỹ thuật giâm Ở Việt Nam hoa râm bụt trồng thời điểm năm cần đảm bảo đủ lƣợng nƣớc cung cấp cho chúng Lƣu ý số vùng có mùa đơng lạnh nên gieo hạt trồng trƣớc mùa lạnh đến Thích hợp trồng vào mùa xuân mùa thu 49 Trong thời vụ giâm cành thời điểm cành giâm cho nhiều rễ khả sống sót cao thời vụ thu đơng từ tháng 9- tháng 11 Tại thời điểm nhiệt độ ánh sáng thích hợp cho phát triển 4.3.2 Môi trƣờng trƣớc trồng dâm bụt Cây dâm bụt ƣa sáng, nắng gió Nên chọn vị trí đƣợc đón nhiều ánh sáng ngày Đặc biệt chịu đƣợc nhiệt độ cao, nên khỏi lo ngày nắng nóng Nhiệt độ: Chúng khơng chịu đƣợc rét lạnh mà thích nơi ấm áp thống gió Từ tháng 10 trở nên cho vào nhà lƣới Sau trì nhiệt độ tầm 15 đến 28 độ Nƣớc: dâm bụt giống ƣa ẩm không chịu đƣợc hạn Do đặn ngày tƣới nƣớc cho lần Mùa hè tƣới lần ngày vào sáng chiếu mát Nhƣ đất trồng đủ độ ẩm Khi mùa mƣa đến cần có biện pháp nƣớc tốt để khơng ngập úng Đất: dâm bụt đất thích nghi đƣợc Đƣơng nhiên nơi đất giàu dinh dƣỡng lại có độ acid chúng phát triển cịn nhanh mạnh Trộn đất trồng nhƣ sau: Đất thịt phân trùn quế theo tỉ lệ 4:1 Phân bón: Dâm bụt giống cho hoa quanh năm nên chúng không đòi hỏi phân nhiều Tuy nhiên cần ý để bổ sung kịp thời cho Nhƣ đủ dinh dƣỡng đƣợc Khi trồng cần bón cho phân lót phân lân Sau giai đoạn sinh trƣởng đặn bón phân 1-2 lần tháng Đến hoa bón thêm kali cho vài ba lần 4.3.3 Phòng trừ sâu bệnh hại Cây dâm bụt dễ bị sâu bệnh hại loại côn trùng công * Các loại bọ rầy, bọ rệp gây hại trồng khiến trở nên còi cọc, phát triển chậm gây thiệt hại đến suất chất lƣợng trồng Các loại rầy, rệp gây hại trồng gồm nhiều loại vi khuẩn khác nhƣ rầy nhớt, rầy 50 mềm, rầy bông, rầy xanh, rệp sáp,… chúng có đặc điểm chung loại rầy rệp chích hút nhựa tiết số chất độc làm xung quanh chỗ bệnh có nấm màu vàng khiến bị khơ héo, cịi cọc Loại bọ rầy, rệp thƣờng gây hại phần rễ, thân, gần mặt đất * Cách loại bỏ rệp dâm bụt: - Xả rệp nƣớc: Ở giai đoạn đầu, phá hoại rệp dâm bụt quần thể nhỏ nên dễ kiểm soát Một lƣợng nƣớc mạnh đẩy chúng khỏi lá, thân chồi dâm bụt  Sử dụng vịi tƣới vƣờn có áp suất mạnh xịt lên dâm bụt trực tiếp nhắm vào khu vực có rệp để loại bỏ nhiều loài gây hại tốt  Một số rệp chết dòng nƣớc phun áp suất cao khác sống chết đói  Chúng di chuyển chậm có nghĩa chúng tự bám lại vào dâm bụt đủ nhanh để sống sót sau bị tiêu diệt  Cuối cùng, chúng chết thiếu lƣợng - Xịt dung dịch xà phòng lên vết rệp Cho chất tẩy rửa vào xơ nƣớc sau trộn dung dịch Tiếp theo, đổ dung dịch vào bình xịt xịt trực tiếp lên lá, thân nụ hoa dâm bụt nơi rệp bám vào để đuổi chúng Rửa xà phòng thừa dâm bụt cách xịt nƣớc lên chúng Các hóa chất có xà phịng chất tẩy rửa tiêu diệt rệp nhiều lồi gây hại thực vật khác Ngồi ra, xà phịng rửa bát (hoặc chất tẩy rửa khác) phủ lên thể rệp; cắt nguồn cung cấp oxy giết chết chúng q trình Dung dịch xà phịng lựa chọn tự nhiên để loại bỏ rệp dâm bụt thay lựa chọn hóa chất thuốc trừ sâu 51 - Phun thuốc diệt rệp Phun thuốc trừ sâu trực tiếp lên bị ảnh hƣởng giúp loại bỏ rệp Nên điều chỉnh vòi vòi phun mức tốt để phun dịng dung dịch hóa chất mỏng bên trong; việc phun thuốc có hiệu hóa chất tiếp xúc trực tiếp với dịch hại Khi phun dung dịch thuốc trừ sâu rệp cho dâm bụt bị rệp, nhắm vào mặt dƣới lá; nơi rệp có xu hƣớng ẩn náu Lặp lại phƣơng pháp vài lần để đạt hiểu tốt * Ốc sên sâu khoang ăn xuất gây hại nhẹ cho dâm bụt, lộc bị cắn hết bị cắn nham nhở Tuy không thƣờng xuyên xuất dâm bụt nhƣng giai đoạn vƣờn ƣơm trình nghiên cứu đối tƣợng xuất nhiều vào bắt đầu non, ảnh hƣởng đến động thái tăng trƣởng mẫu giống Đối với ốc sên, ban ngày ốc thƣờng lẩn trốn xuống dƣới bầu mặt dƣới gây hại vào tối có sƣơng xuống sáng sớm nên khó phát Tóm lại, vƣờn thí nghiệm xuất nhiều loại sâu bệnh hại gây hại không đáng kể đến dâm bụt Các loại nhƣ ốc sên, sâu khoang ăn đƣợc phòng trừ biện pháp giới Ngoài ra, cần vệ sinh khu thí nghiệm sẽ, gọn gàng để hạn chế nguồn lây bệnh 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu “Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn dâm bụt Gia Lâm – Hà Nội - Hibiscus rosa – sinensis L” rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Các mẫu giống hoa dâm bụt có màu sắc hoa đẹp, đa dạng, 24 mẫu giống dâm bụt thu thập có nhóm màu sắc hoa, nhóm màu đỏ chiếm ƣu với 37,5% - Kiểu hình phiến chiếm ƣu dạng hình bầu dục, chiếm 50% (12 mẫu giống), dạng hình tim (9 mẫu giống), mẫu giống có phiến dạng hình tròn DB4, DB8 DB10 Lá trƣởng thành có kích thƣớc chiều dài từ 4,4- 8,9 cm, ngắn giống DB7, dài DB8 Chiều rộng từ 1,548,56, hẹp DB18, rộng DB3 Kết đánh giá mức độ đa dạng di truyền dựa vào thị hình thái cho thấy 24 mẫu giống dâm bụt có hệ số tƣơng đồng dao động từ 0,12 đến 0,54 - Sử dụng thị phân tử để đánh giá kết cho thấy hệ số tƣơng đồng di truyền dao động từ 0,56 đến 0,88 Theo đó, mức độ tƣơng đồng 0,64, mẫu giống đƣợc chia thành 03 nhóm: Nhóm I: DB3; Nhóm II: DB5; Nhóm III: 22 mẫu giống cịn lại, số DB10 DB12, DB9, DB15 DB16, DB7 DB13 giống hệ số tƣơng đồng di truyền 0,88 Tất thị phân tử cho alen đa hình, trung bình mồi cho 3,67 alen đa hình - Hiện phƣơng pháp nhân giống thích hợp phƣơng pháp giâm cành 5.2 Đề nghị - Cần tiến hành tiến hành thêm thí nghiệm để có kết xác - Tiếp tục theo dõi thí nghiệm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phùng Thị Thu Hà, Phạm Thị Huyền Trang & Nguyễn Hữu Cƣờng (2019) Đánh giá đặc điểm nông sinh học tập đồn huệ mƣa Gia Lâm- Hà Nội Tạp chí khoa học công nghệ Nông Nghiệp Việt Nam – số 3(100)/2019 Phan Diễm Quỳnh, Nguyễn Trƣờng Giang &Lê Thị Thu Hằng (2020) Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen huệ trắng (Polianthes tuberosa L.) Bằng thị phân tử issr rapd Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2020 Phạm Thị Thu Hà &Phạm Thị Huyền Trang (2021) Đánh giá đặc điểm thực vật học thổ sâm (Talinum paniculatum) thổ sâm ba cạnh (Talinum fruticosum) Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 06(127)/2021 Tài liệu Tiếng Anh Tran Thien Long, Nguyen Hong Minh, Nguyen Tuan Anh, Tran Thi Minh Hang, Nguyen Thi Hoa, Nguyen Tien Long & Nguyen Thi Minh (2020) Comprehensive Analysis of Morphological Variation among 24 Tomato (Solanum Lycopersicum) Genotypes Oriented to Ornamental Breeding in Vietnam 3(1): 554-569 Mbagwu, F.N., Umeoka, N & Ohazurike, N.C (2019) Vegetative and floral morphological studies on four species of the genus hibiscus linn; and their biosystematics significance Shraddha Arun Tapkir (2014) Hibiscus Rosa sinensis : A review of Morphology of H Rosa sinensis plant, its nutrients and pharmacological properties A Salamah, R, Prihatiningsih, I Rostina & A Dwiranti (2018) Comparative Morphology of Single and Double Flowers in Hibiscus rosasinensis L (Malvaceae): A Homeosis Study 54 Elena May N Cabarrubias, Pablito M Magdalita, Antonio G Lalusin, Norma G Med ina (2017) Morphological Characterization, Evaluation and Selection of Hibiscus (Hibiscus rosa-sinensis L) Hybrids 29:2, 51-81 Agus Slamet ( 2018) The Diversity of Hibiscus rosa-sinensis based on Morphological Approach 7(1): 33-41 Miranda Ferwita Sari & Aziz Purwantoro (2018) Diversity Analysis of 15 Hibiscus Accessions Based on RAPD Marker DOI: doi.org/10.22146/ipas.33211 Jailan M N El Shazly1, Sabah H El Gayed, Zeinab A Kandil, Nemat A Yassin, Sahar A Tawab & Taha S M ElAlfy (2018) Botanical and genetic characterization of Hibiscus syriacus L cultivated in Egypt DOI: 10.7324/JAPS.2018.81211 Hariom Kumar Sharma, Moonmoon Sarkar, Shashi Bhushan Choudhary , A Anil Kumar, R.T Maruthi, Jiban Mitra & Pran Gobinda Karmakar (2016) Diversity analysis based on agro-morphological traits and microsatellite based markers in global germplasm collections of roselle (Hibiscus sabdariffa L.) 303–315 10 Saifudin & A Salamah (2021) Variations in the morphology of Hibiscus rosa-sinensis crested peach flowers in nature doi:10.1088/1742-6596/1725/1/012039 55 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI 56 Một số hình ảnh vƣờn ƣơm 57

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN