1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đa dạng di truyền một số mẫu rau dền (amranthus tricolor)

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN MỘT SỐ MẪU RAU DỀN ( AMRANTHUS TRICOLOR ) Tên sinh viên : Nguyễn Trung Kiên Chuyên ngành đào tạo: Công nghệ sinh học Lớp : K62CNSHA Niên khố : Khóa 62 Mã Sinh Viên : 620439 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Dung HÀ NỘI -2022 LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa Công nghệ sinh học, Bộ môn Sinh học phân tử & CNSH Ứng dụng, tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian học trƣờng Trong suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp tơi ln đƣợc quan tâm, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, giáo ngồi Khoa Công nghệ sinh học với động viên giúp đỡ bạn bè Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phạm Thị Dung trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian nghiên cứu khả thân nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để báo cáo đƣợc hồn thành có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2022 Sinh viên Kiên Nguyễn Trung Kiên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại rau dền 2.1.2 Đa dạng di truyền ý nghĩa đa dạng di truyền 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm nguyên lý thực kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) SSR (Simple Sequence Repeats) 2.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền rau dền nƣớc9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền rau dền nƣớc Các cơng trình nghiên cứu rau dền nƣớc 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền rau dền nƣớc 13 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Bố trí gieo trồng, quan sát thu hoạch rau dền 18 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng di truyền rau dền thị phân tử 18 ii PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá số đặc điểm hình thái mẫu giống rau dền nghiên cứu 21 4.2 Kết tách chiết DNA tổng số mẫu rau dền nghiên cứu 23 4.3 Hàm lƣợng anthocyanin mẫu rau dền 25 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các loại mẫu rau dền sử dụng để gieo trồng làm thí nghiệm 17 Bảng 4.1 Phân tích đa hình giống rau dền 25 Bảng 4.2 Hệ số tƣơng đồng dòng giống Rau Dền 26 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh rau dền Hình 4.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao rau dền 21 Hình 4.2 Động thái tăng trƣởng số rau dền 22 Hình 4.3 Đặc điểm hình thái mẫu giống rau dền nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Một số rau dền thời điểm thu hoạch 23 Hình 4.5 Các rau dền đỏ rau dền xanh đƣợc lựa chọn để tách chiết DNA 23 Hình 4.6 Các ống mẫu DNA tổng số giống rau dền 24 Hình 4.7 DNA tổng số mẫu rau dền đƣợc kiểm tra gel agarose 1% 24 Hình 4.8 Hình ảnh chạy điện di sản phẩm pcr 24 Hình 4.9 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ 100g tƣơi rau dền đỏ, xanh bƣớc sóng 535nm 26 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNA: Deoxyribonucleic acid PCR: Polymerase chain reaction RAPD: Random Amplified Polymorphic DNA SSR: Simple Sequence Repeats DĐN: Dền đỏ nhọn DĐL: Dền đỏ liễu DXN: Dền xanh nhọn DXT: Dền xanh trịn DK: Dền khoang vi TĨM TẮT Đánh giá mức độ dạng di truyền nguồn gen trồng bƣớc nghiên cứu quan trọng định tới thành công chọn tạo giống Những hiểu biết đầy đủ đa dạng di truyền cấu trúc quần thể nguồn gen rau dền thực cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền số mẫu rau dền (Amranthus tricolor)” Nghiên cứu trình bày kết đánh giá đa di truyền thơng qua hình thái, mẫu giống rau dền (Amranthus tricolor) thực phịng thí nghiệm Bộ mơn SHPT & CNSH Ứng dụng Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn gen trồng, Khoa Công Nghệ Sinh Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thông qua giai đoạn phát triển đa dạng phong phú Đánh giá hàm lƣợng anthocyanin rau dền đỏ nhọn có hàm lƣợng cao với 0,0077mg/l mẫu rau dền thu thập đƣợc Phân tích đa hình mẫu rau dền sau chạy PCR với cặp mồi matK-F matK-R với TAM001-Rv TAM001-Fw thu đƣợc tổng số 181 phân ADN thu đƣợc có 131 phân đoạn AND đa hình cho tỷ lệ đa hình đạt 73.6% Tỷ lệ phân đoạn đa hình nằm khoảng từ 62,2% (với mồi TAM001-Rv) đến 100% với tỷ lệ phân đoạn đa hình trung bình đạt 13.6% Hệ số đa dạng PIC mồi thấp 0.8069 (mồi TAM001-Rv) cao 0,8588 (mồi matK-R), hệ số đa dạng trung bình đạt 0.8225 Qua thấy mồi cho đa hình với giống Rau Dền cao, mồi có ý nghĩa việc đánh giá đa dạng di truyền mẫu nghiên cứu hệ số di truyền tƣơng đồng cặp khoảng lớn từ 0,32 đến 0,63 Hệ số tƣơng đồng cao giống DXTvà giống DĐN 0,63 thấp giống DĐN giống DKCS 0,32 Tỷ lệ số cặp có hệ số tƣơng đồng lớn 0,6 30% (ứng 3/10 cặp mẫu); khoảng từ 0,50 đến 0,63 50% ( ứng 5/10 cặp mẫu) Điều có nghĩa có 80 % (30%+50%) mẫu Rau Dền nghiên cứu có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,63), tạo điều kiện cho tạo ƣu lai tiến hành lai cặp mẫu với Các cặp mẫu lại (chiếm 20 % ứng với 2/10 cặp mẫu) có quan hệ di truyền xa (từ 0,32 đến 0,6) Hệ số tƣơng đồng giống CV với tất giống khác thấp khoảng 0,29-0,32 chứng tỏ giống CV có quan hệ xa di truyền với giống khác vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau dền nguồn dinh dƣỡng tốt đƣợc sử dụng cho mục đích y học Loại rau ăn có chất nƣớc màu đỏ thân, tạo màu đỏ thân Vị mát rau dền yếu tố giúp phân biệt với loại rau khác Trong y học cổ truyền châu Phi, rau dền đỏ đƣợc sử dụng nhƣ vị thuốc để chữa vấn đề dày Rau loại loại thực phẩm cần thiết cho sống ngày thay rau có vị trí quan trọng sức khỏe ngƣời Rau cung cấp cho thể nhiều vitamin, lipit, protein,… rau có ƣu loại loại thực phẩm vitamin chất khống Cơng tác thu thập, bảo tồn, đánh giá mức độ dạng di truyền nguồn gen trồng bƣớc nghiên cứu quan trọng định tới thành công chọn tạo giống Những hiểu biết đầy đủ đa dạng di truyền cấu trúc quần thể nguồn gen rau dền thực cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền số mẫu rau dền (Amranthus tricolor)” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng di truyền giống rau dền đƣợc trồng vƣờn dựa kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) SSR (Simple Sequence Repeats) bên cạnh việc đánh giá đặc tính nơng học hình thái Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng làm sở khoa học cho việc lai tạo, chọn lọc giống rau dền có đặc tính tốt để đƣa vào sản xuất góp phần làm cho nguồn giống rau dền Việt Nam ngày phong phú 1.3 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại rau dền 2.1.1.1 Khái niệm Hình 2.1 Hình ảnh rau dền Rau dền loại rau mùa hè phổ biến bữa ăn gia đình, ngồi cơng dụng làm mát gan, nhiệt, loại rau đƣợc biết đến nhƣ vị thuốc chữa đƣợc nhiều bệnh Rau dền đỏ tên gọi chung để loài Chi Dền (Amaranthus, bao gồm danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) Ở Việt Nam thƣờng đƣợc sử dụng làm rau Chi Dền gồm loài có hoa khơng tàn, số mọc hoang dại nhƣng nhiều loài đƣợc sử dụng làm lƣơng thực, rau, cảnh vùng khác giới Tên tiếng Anh (amaranth) nhƣ tên khoa học lồi dền có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "amarantos" có nghĩa (hoa) khơng tàn Chi Dền đƣợc cho có nguồn gốc Trung Mỹ Nam Mỹ nhƣng khoảng 60 loài với khoảng 400 giống diện khắp giới, vùng có khí hậu ơn đới lẫn nhiệt đới Ở Việt Nam, rau dền thƣờng thấy dền đỏ (dền tía – Amaranthus tricolor), dền cơm (dền trắng – Amaranthus viridis) làm rau ăn; dền gai (Amaranthus spinosus) mọc hoang dại PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các hạt rau dền thƣơng mại đƣợc thu thập (Bảng 3.1) đƣợc trồng khu thí nghiệm Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn gen trồng Bảng 3.1 Các loại mẫu rau dền sử dụng để gieo trồng làm thí nghiệm STT Tên giống Màu sắc Cty phân phối Dền đỏ nhọn CĐX Đỏ Công ty TNHH giống trồng Cánh Đồng Xanh Dền xanh trịn Xanh Cơng ty TNHH Thƣơng mại Sản Xuất Phú Điền Dền xanh nhọn Xanh Công ty TNHH giống trồng Cánh Đồng Xanh Dền đỏ liễu Đỏ Công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Phú Điền Dền khoang cao sản Tía ( Công ty TNHH màu ) Thƣơng Mại Trang Nông 17 Hình ảnh 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc thực phịng thí nghiệm Bộ môn SHPT & CNSH Ứng dụng Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn gen trồng, Khoa Công Nghệ Sinh Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Thời gian: từ tháng 3/2022 đến tháng 9/2022 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí gieo trồng, quan sát thu hoạch rau dền • Yêu cầu Rau dền phát triển tốt đất nƣớc tốt, có đầy đủ ánh sáng mặt trời Hầu hết loài thực vật phát triển mạnh đất có độ pH trung tính, số lại thích nghi để phát triển đất chua Cây chịu hạn chịu nóng nhƣng khơng chịu đƣợc sƣơng giá • Tiến hành làm đất, làm cỏ làm rãnh nƣớc để giữ ẩm cho cây, sau hoàn thành tiến hành làm hàng để gieo giống theo hàng khác cắm biển đánh số để phân biệt • Đối với hàng chia thành dãy dãy có ô ta tiến hành gieo 23 hạt giống Sau tiến hành gieo hạt lấp lỗ phải xem độ ẩm đất, độ ẩm bơm nƣớc vào rãnh để đất đạt đủ độ ẩm định phù hợp với giống • Ta tiến hành theo dõi thƣờng xuyên để ý độ ẩm thƣờng xuyên làm cỏ để phát triển tốt 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá đa dạng di truyền rau dền thị phân tử a Phƣơng pháp tách chiết DNA theo CTAB có thay đổi nhỏ • Lấy mẫu xử lý mẫu • Cân 80mg mẫu rau dền đỏ rau dền xanh qua xử lý tiên hành nghiền 800 µl đệm chiết sau cho vào ống 2ml, trộn đảo • Ủ mẫu 65 C 20 phút 1-2 phút đảo q trình ủ mẫu • Bổ sung hỗn hợp Phenol : Chloroform : Isomylalcohal (25:24:1) theo tỷ lệ 1:1 (theo thể tích mẫu ) • Trộn huyền phù tiến hành ly tâm 13700 vòng phút • Sau chuyển dịch vào ống 2ml tiến hành bổ sung bỗn hợp Chloroform: Isomylalcohol (24:1) theo tỷ lệ 1:1 với mẫu thu đƣợc bƣớc trộn 18 • Tiến hành ly tâm 13700 vịng tong 10 phút • Chuyển dịch vào ống 2ml • Bổ sung ethanol 100% với tỷ lệ ethanol : đệm thu đƣợc đảo trộn • Ly tâm 10000 vịng phút • Đổ dịch nổi, rửa kết ta DNA/RNA vi 500àl ung dch 70% EtOH ã Ly tâm 5400 vòng phút loại bỏ dịch nổi, để khơ khơng khí • Hịa tan kết ta 100 àl m TE ã Bo qun 0°C ( ngăn đơng tủ lạnh phịng TN ) b Phƣơng pháp PCR sử dụng cặp mồi đa dạng STT Trình tự mồi (5’ – 3’) Tên mồi matK-F CTATATCCACTTATCTTTCAG GAGT matK-R AAAGTTCTAGCACAAGAA AGTCGA TAM001-Fw ACCTCTCTCAGAAAGCCGTG TAM001-Rv AAGCGAACCAGAAAGTGCAG Thành phần phản ứng PCR Thành phần Thể tích Master Mix PCR 6,5 µl Mồi xi F 3,4 µl Mồi ngƣợc Rv 3,3 µl Nƣớc PCR 1,8 µl Tổng thể tích 15 µl Chu trình nhiệt phản ứng PCR Red Safe nồng độ 100 ng/µl Hiệu điện 250V Cƣờng độ dòng điện 400mA Thời gian 60 phút 19 Phƣơng pháp phân tích số liệu RAPD Các băng ADN đƣợc ghi nhận dựa có mặt chúng điện di mẫunghiên cứu theo ADN thang chuẩn (ADNmarker) Nếu phân đoạn ADN (có kíchthƣớc cụ thể) xuất mẫu i nhƣng khôngxuất mẫu j đồng thời xuất cải j nhƣng không xuất mẫu khác phân đoạn DNA gọi phân đoạn đa hình Ngƣợc lại, phân đoạn ADN xuất ởtất mẫu nghiên cứu gọi phân đoạnđơn hình Các đoạn đƣợc mã hóa số tựnhiên 1, mẫu xuất đoạnADN ký hiệu 1, cịn khơng xuất thìký hiệu Các số liệu nhị phân đƣợc đƣa vào xử lý theo chƣơng trình NTSYSpc 2.02h để tính ma trận tƣơng đồng cặp mẫu Ngồi ra, để đánh giá hiệu sử dụng mồithì nhà khoa học cịn đƣa thơng sốnữa, hàm lƣợng thơng tin tính đa hình PIC(Polymorphic Information Content) hay hệ số đa hình di truyền cho locus (i) đƣợc tính theo cơng thức: PIC (i) = – Σ Pij Trong đó, Pij tần suất allen thứ j với locus thứ i Hệ số đƣợc tính phần mềm PIC calculator Tổng số băng DNA có kích thƣớc (đƣợc coi allen) đƣợc nhập vào phần mềm đƣa đƣợc hệ số PIC Phân loại mẫu nghiên cứu dựa hệ số tƣơng đồng: sau mẫu nghiên cứu đƣợc xử lý với phần mền NTSYS 2.02 để tính hệ số tƣơng đồng di truyền lập biểu đồ quan hệ di truyền đối tƣợng nghiên cứu.Phân loại mẫu nghiên cứu dựa phân tích PCA (Principal Coordinate Analysis): sử dụng phần mền NTYSYS 2.2 để lập biểu đồ phân nhóm chiều qua lập biểu đồ phân nhóm dựa khoảng cách di truyền chiều dòng, giống rau dền nghiên cứu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá số đặc điểm hình thái mẫu giống rau dền nghiên cứu  Ngày gieo hạt: 17/05/2022  Ngày thu hoạch: 14/06/2022  Tình trạng hạt gieo trồng: nảy mầm mọc thành 5/5 loại Các hạt giống rau dền đƣợc gieo trồng khu nhà lƣới, đƣợc chăm sóc, tƣới nƣớc đánh giá sau … ngày Các giống rau dền đa dạng tốc độ sinh trƣởng, màu sắc lá, số lƣợng hình thái (Hình 4.1, 4.2 4.3) 25 22 20 20 21 20 18 15 18 16 15 14 15 cm 10 12 11 10 15 ngày 11 30 ngày 20 ngày Hình 4.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao rau dền 21 45 40 40 35 34 30 30 25 30 26 24 số 20 26 20 15 ngày 18 15 20 ngày 20 30 ngày 15 14 15 10 10 5 Hình 4.2 Động thái tăng trƣởng số rau dền Rau dền đỏ nhọn Rau dền đỏ liễu 22 Dền xanh tròn Rau dền xanh nhọn Rau dền khoang cao sản Hình 4.4 Một số rau dền thời điểm thu hoạch 4.2 Kết tách chiết DNA tổng số mẫu rau dền nghiên cứu Các bánh tẻ, không sâu bệnh mẫu giống rau dền đƣợc lựa chọn để tách chiết DNA (Hình 4.4) s Lá rau dền đỏ Lá rau dền xanh Hình 4.5 Các rau dền đỏ rau dền xanh đƣợc lựa chọn để tách chiết DNA DNA tổng số mẫu rau dền sau tách chiết đƣợc (Hình 4.5) đƣợc tiến hành đo OD bƣớc song 260 nm đƣợc kiểm tra gel agarose 1% (Hình 4.6) Mẫu rau dền xanh trịn Mẫu rau dền đỏ liễu 23 Mẫu rau dền xanh nhọn Mẫu rau dền đỏ nhọn Mẫu rau dền khoang Hình 4.6 Các ống mẫu DNA tổng số giống rau dền Hình 4.7 DNA tổng số mẫu rau dền đƣợc kiểm tra gel agarose 1% Hình ảnh 4.7 cho thấy ADN non mẫu rau Dền đƣợc tách chiết có băng vạch đậm, rõ nét không tạo vệt dài, chứng tỏ AND đƣợc tách với hàm lƣợng lớn, không bị đứt gẫy, đạt tiêu chuẩn dùng cho phản ứng PCR-RAPD A B Hình 4.8 Hình ảnh chạy điện di sản phẩm pcr [Grab 24 Hình ảnh 4.8 cho thấy với cặp mồi matK-f mtatK-R(hình A) chạy với băng vạch 1000 bp cặp mồi TAM001-Fw TAM001- Rv (hình B)chạy vạch băng 850 bp Bảng 4.1 Phân tích đa hình giống rau dền STT Tên Mồi Tổng số phân Số phân Tỷ lệ phân đoạn đoạn đa đoạn đa hình hình(%) PIC matK-F 42 42 100% 0.8127 matK-R 50 30 60% 0.8588 TAM001- 36 26 72.2% 0.8114 53 33 62.2% 0.8069 181 131 73.6% 0.8225 Fw TAM001Rv Tổng Trung Bình Trong tổng số 181 phân ADN thu đƣợc có 131 phân đoạn AND đa hình cho tỷ lệ đa hình đạt 73.6% Tỷ lệ phân đoạn đa hình nằm khoảng từ 62,2% (với mồi TAM001-Rv) đến 100% với tỷ lệ phân đoạn đa hình trung bình đạt 73.6% Hệ số đa dạng PIC mồi thấp 0.8069 (mồi TAM001-Rv) cao 0,8588 (mồi matK-R), hệ số đa dạng trung bình đạt 0.8225 Qua thấy mồi cho đa hình với giống Rau Dền cao, mồi có ý nghĩa việc đánh giá đa dạng di truyền mẫu nghiên cứu 4.3 Hàm lƣợng anthocyanin mẫu rau dền 25 0,009 0,008 0,0077 0,0067 0,007 mg/l 0,006 0,0054 0,005 0,004 0,0031 0,0033 Rau dền đỏ nhọn Rau dền xanh tròn Rau dền xanh nhọn Rau dền đỏ liễu Rau dền khaong 0,0077 0,0031 0,0033 0,0067 0,0054 0,003 0,002 0,001 λ = 535 Hình 4.9 Hàm lƣợng anthocyanin thu đƣợc từ 100g tƣơi rau dền đỏ, xanh bƣớc sóng 535nm Phân tích ảnh điện di qua việc nhị phân hóa xuất phân đoạn ADN xử lý thống kê đƣợc tổng hợp đánh giá bảng 4.2 Mối quan hệ di truyền đa dạng di truyền mẫu Rau Dền nghiên cứu Số liệu nhị thức tiếp tục đƣợc xử lý phần mềm NTSYSpc 2.1 để tính hệ số tƣơng đồng di truyền thể mối quan hệ di truyền mẫu nhƣ sau: Bảng 4.2 Hệ số tƣơng đồng dòng giống Rau Dền ROW/Cols DĐN DĐN 1.0000000 DXT 0.6346153 1.0000000 DXN 0.5090909 0.6078431 1.0000000 DNL 0.2886415 0.4347826 0.5238095 1.0000000 DKCS 0.3200000 0.4130434 0.4651162 0.6206896 DXT DXN 26 DNL DKCS 1.0000000 Trên bảng 4.3 cho thấy hệ số di truyền tƣơng đồng cặp khoảng lớn từ 0,32 đến 0,63 Hệ số tƣơng đồng cao giống DXTvà giống DĐN 0,63 thấp giống DĐN giống DKCS 0,32 Tỷ lệ số cặp có hệ số tƣơng đồng lớn 0,6 30% (ứng 3/10 cặp mẫu); khoảng từ 0,50 đến 0,63 50% ( ứng 5/10 cặp mẫu) Điều có nghĩa có 80 % (30%+50%) mẫu Rau Dền nghiên cứu có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,63), tạo điều kiện cho tạo ƣu lai tiến hành lai cặp mẫu với Các cặp mẫu lại (chiếm 20 % ứng với 2/10 cặp mẫu) có quan hệ di truyền xa (từ 0,32 đến 0,6) Hệ số tƣơng đồng giống CV với tất giống khác thấp khoảng 0,29-0,32 chứng tỏ giống CV có quan hệ xa di truyền với giống khác Thảo Luận Trong nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng di truyền giống rau dền đƣợc trồng vƣờn dựa kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) SSR (Simple Sequence Repeats) với macker cặp mồi mtaK-F; matK-R TAM001-Fw; TAM001-Rv bên cạnh việc đánh giá đặc tính nơng học hình thái Nghiên cứu tiến hành chạy điện di phân tích đa hình mẫu rau dền với cặp mồi nhƣ thu đƣợc kết thị Bảng 4.4 Căn cứu vào giá trị PIC thể bảng ta thấy hệ số đa hình PIC mẫu cao với hệ số đa hình trung bình 0.8225 Đối với cặp mồi matK-F matK-R hệ số đa hình PIC lần lƣợt 0.8127 0.8588 với TAM001-Fw TAM001-Rv 0.8114 0.8069 thấp so với cặp mồi Qua thấy mồi cho đa hình với giống Rau Dền cao, mồi có ý nghĩa việc đánh giá đa dạng di truyền mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu hệ số di truyền tƣơng đồng cặp khoảng lớn từ 0,32 đến 0,63 Hệ số tƣơng đồng cao giống DXTvà giống DĐN 0,63 thấp giống DĐN giống DKCS 0,32 Tỷ lệ số cặp có hệ số tƣơng đồng lớn 0,6 30% (ứng 3/10 cặp mẫu); khoảng từ 0,50 đến 0,63 50% ( ứng 5/10 cặp mẫu) Điều có nghĩa có 80 % (30%+50%) mẫu Rau Dền nghiên cứu có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,63), tạo điều kiện cho tạo ƣu lai tiến hành lai cặp mẫu với Các cặp mẫu lại (chiếm 20 % ứng với 27 2/10 cặp mẫu) có quan hệ di truyền xa (từ 0,32 đến 0,6) Hệ số tƣơng đồng giống CV với tất giống khác thấp khoảng 0,29-0,32 chứng tỏ giống CV có quan hệ xa di truyền với giống khác Đây kết phạm vi nghiên cứu nhỏ rộng phạm vi nghiên cứu: sửu dụng nhiều mẫu rau dền điều kiện môi trƣờng khác kết hợp với nhiều loại mồi để thử nghiệm tuyển chọn nguồn gen lai tạo nguồn gen tốt cho rau dền để đạt đƣợc hiệu cao đời sống Đối với đặc tính nơng học hình thái mẫu rau dền thể bảng 4.1,4.2,4.3 hình 4.3 cho thấy đa dạng, phong phú chiều cao, số lá, màu sắc thân màu sắc Với sinh trƣởng phát triển qua ngày rau dền phát triển chiều cao nhƣ thay đổi số liên tục nhanh Qua hình bảng ta nhận thấy rõ điều Tuy nhiên mơi trƣờng khác tốc độ phát triển khác thử nghiệm đánh giá đặc tính hình thái rau dền điều kiện khác để đƣa kết phù hợp mơi trƣờng khác nhằm mục đích lựa chọn mơi trƣờng phù hợp cho phát triển rau dền đem lại lợi ích nhiều 28 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về hình thái, mẫu giống rau dền đa dạng Có mẫu rau dền : rau dền đỏ nhọn, rau dền đỏ liễu, rau dền xanh tròn, rau dền xanh nhọn, rau dền khoang Các đắc điểm hình thái , chiều cao, số thể hình 4.1, 4.2, 4.3 - Sử dụng cặp mồi thu đƣợc giá trị PIC cao matK-R 0.8588 thấp TAM001-Rv 0.069 Hệ số tƣơng đồng cao giống DXTvà giống DĐN 0,63 thấp giống DĐN giống DKCS 0,32 - Hàm lƣợng anthocyanin mẫu rau dền Hàm lƣợng athocyanin thu đƣợc mẫu rau dền nhận thấy: hàm lƣợng anthocyanin mẫu rau dền đỏ nhọn có hàm lƣợng cao với 0,0077mg/l 5.2 Kiến nghị Đánh giá đa dạng di truyền rau dền hồn tồn áp dụng nhiều loại trồng với mục đích khác Phạm vi nghiên cứu phạm vi nhỏ nên chƣa đánh giá hết toàn đa dạng di truyền tất nguồn rau dền Việt Nam Vì tơi đề xuất cần có đề tài nghiên cứu sâu xắc đa dạng di truyền khu vực Việt Nam tạo điều kiện cho trình tìm nguồn gen tốt cải tạo giống rau dền để đạt hiệu quẩ cao về: nghiên cứu khoa học, kinh tế, nguồn thuốc,… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_D%E1%BB%81n http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/261 https://tuoitre.vn/rau-den-vua-la-thuc-an-vua-la-thuoc20170925154852325.htm https://plantvillage.psu.edu/topics/amaranth/infos http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/261 https://soyte.namdinh.gov.vn/home/hoat-dong-nganh/giao-duc-suc-khoe/rauden-va-loi-ich-tuyet-voi-2803 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90a_d%E1%BA%A1ng_di_truy%E1%BB %81n https://diephv.wordpress.com/tag/k%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADtrapd/ https://toc.123docz.net/document/1297376-microsatellite-ssr-simplesequence-repeat-nguyen-ly.htm Tài liệu tiếng Việt 10 Nguyễn Thị Đỏ, 2007 Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 11 Võ Văn Chi, 2004 Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 12 Nguyễn Hạnh Hoa cộng sự, 2009 Thu thập, phân loại, đánh giá nguồn gen hoa cảnh họ Hành (Liliaceae) Bước đầu tạo vật liệu khởi đầu cho chọn nhân giống số loài kĩ thuật nuôi cấy mô gây đột biến Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ mã số B2008 - 11- 80 Tài liệu tiếng Anh 13 Rohlf FJ, 2000 NTSYS-pc: Numerical taxonomy and multivariate analysis system, version 2.2 Exeter Software, Setauket, New York 14 Weir, B.S, 1996 Genetic Data Analysis II: Methods for Discrete Population Genetic Data Sinauer Associates, Inc Sunderland, MA 376p 30 15 Rohlf FJ, 1989 NTSYS-pc: Numerical taxonomy and multivariate analysis system, version 2.00 Exeter Publication, New York 16 Ziegenhagen, B., Guillemaut, P., Scholz, F., 1993 A procedure for minipreparations of genomic DNA from needles of silver fir (Abies alba Mill.) Plant Mol Biol Rep 11, 117–121 17 Seymour, T (2013) Kiếm ăn New England Hướng dẫn Falcon Ấn lần Morris Book Publihing, LLC [Truy cập ngày 05 tháng 11 năm 2014, Google Sách] Laux, M (2005) Dền 31

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24