1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nội khoa suy tim phân suất tống máu giảm tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2017 2018

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS TRẦN KIM SƠN CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS.BS.Trần Kim Sơn, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Phòng Đào tạo đại học Thư viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học Y dược Cần Thơ - Quý thầy cô Bộ môn Nội Trường Đại học Y dược Cần Thơ - Quý bác sĩ, điều dưỡng Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đã tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác với chúng tơi để hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ biết ơn tình yêu thương đến gia đình mang đến điều tốt đẹp cho đời tôi, nguồn động lực mạnh mẽ để tơi vượt qua khó khăn Cảm ơn người bạn đồng hành ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 Trần Thị Thuỳ Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.BS.Trần Kim Sơn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn xác, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Trần Thị Thuỳ Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm tạ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim phân suất tống máu giảm 1.3 Điều trị nội khoa suy tim phân suất tống máu giảm 10 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Thu thập, xử lý phân tích số liệu 24 2.5 Phương pháp hạn chế sai số 27 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 31 3.3 Đánh giá kết điều trị nội khoa suy tim phân suất tống máu giảm 38 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 4.3 Đánh giá kết điều trị nội khoa suy tim phân suất tống máu giảm 52 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương Tiếng Anh ACC American College of Cardiology (Trường môn tim Hoa Kỳ) ACEi Angiotensin-Converting Enzyme inhibitor (ức chế men chuyển) AHA American Heart Association (Hội tim Hoa Kỳ) ARB Angiotensin receptor blocker (chẹn thụ thể Angiotensin) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BNP B-type natriuretic peptide (peptide lợi niệu type B) ECG Electrocardiogram (điện tâm đồ) EF Ejection Fraction (phân suất tống máu) ESC European Society of Cardiology (Hội tim mạch châu Âu) LVEF Left ventricular ejection fraction (phân suất tống máu thất trái) MRA Mineralocorticoid receptor antagonist (kháng thụ thể mineralocorticoid) NT–proBNP N-terminal pro-brain natriuretic peptide NYHA New York Heart Association (Hội Tim New York) RAA Renin – Angiotensin – Aldosteron WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa suy tim theo phân suất tống máu ESC 2016 Bảng 1.2 Phân độ suy tim theo NYHA Bảng 1.3 Triệu chứng suy tim theo ESC 2016 Bảng 1.4 Dấu hiệu suy tim theo ESC 2016 Bảng 1.5 Sự khác biệt suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn 10 Bảng 2.1 Phân loại BMI theo tiêu chuẩn WHO cho người châu Á năm 2000 21 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Đặc điểm nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu theo WHO 31 Bảng 3.5 Yếu tố thúc đẩy đối tượng nghiên cứu nhập viện 32 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh hiệu lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Đặc điểm điện tâm đồ đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Đặc điểm X-quang đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.9 Đặc điểm phân suất tống máu theo NYHA đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.10 Một số đặc điểm siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.11 Đặc điểm chung siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.12 Nồng độ NT-proBNP huyết trung bình nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Mối liên hệ NT-proBNP huyết độ suy tim theo NYHA 37 Bảng 3.14 Thời gian điều trị đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.15 Thời gian điều trị theo NYHA đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.16 Sự thay đổi số triệu chứng suy tim trước sau điều trị 40 Bảng 3.17 Sự thay đổi tình trạng thiếu máu ngoại vi trước sau điều trị 40 Bảng 3.18 Sự thay đổi số dấu hiệu suy tim trước sau điều trị 41 Bảng 3.19 Sự thay đổi lượng nước tiểu trước sau điều trị 41 Bảng 3.20 Sự thay đổi mức độ suy tim theo NYHA trước sau điều trị 42 Bảng 3.21 Biến chứng điều trị 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 Hình 1.2 Lưu đồ điều trị bệnh nhân suy tim EF giảm theo ESC 2016 13 Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.4 Tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng suy tim đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.6 Dấu hiệu suy tim đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.7 Phân độ suy tim theo NYHA đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.8 Một số rối loạn huyết đồ sinh hóa máu 38 Biểu đồ 3.9 Các thuốc điều trị đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi triệu chứng khó thở trước sau điều trị 39 Biểu đồ 3.11 Kết điều trị xuất viện 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng bất thường cấu trúc, chức tim làm ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể tim Suy tim hậu sau bệnh tim mạch, gánh nặng lớn cho ngành y tế toàn giới Khoảng 1-2% dân số trưởng thành nước phát triển bị suy tim, tăng lên  10% người 70 tuổi Tại Hoa Kỳ, số bệnh nhân suy tim tăng từ 5,7 triệu người (2009-2012) lên 6,5 triệu người (2011-2014) [46] Đối với người Mỹ 40 tuổi, nguy mắc suy tim thời gian lại đời 20% [70] Tỷ lệ tử vong suy tim chiếm 7,3% nguyên nhân tử vong tim mạch Hoa Kỳ năm 2010 [51] Tại Việt Nam, chưa có thống kê cộng đồng Theo số liệu từ năm 1991-1996 Viện Tim mạch Quốc gia, suy tim chiếm khoảng 50% bệnh nhân nhập viện, Bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 6/1999 đến tháng 3/2000 có khoảng 500 bệnh nhân suy tim nhập viện, tỷ lệ tử vong số khoảng 5,2% [8] Suy tim nguyên nhân nhập viện phổ biến người 65 tuổi Suy tim làm giảm sức lao động bệnh nhân, ảnh hưởng đến tâm sinh lý sinh hoạt người bệnh nguyên nhân dẫn đến tử vong Mặc dù sống cải thiện, tỷ lệ tử vong tuyệt đối suy tim khoảng 50% vịng năm chẩn đốn Trong nghiên cứu đoàn hệ dân số khác với số liệu tử vong năm, tỷ lệ sống giai đoạn A, B, C D 97%, 96%, 75% 20% [15] Hội chứng lâm sàng suy tim bất thường cấu trúc hầu hết bệnh nhân suy tim có triệu chứng chức thất trái bị ảnh hưởng Bệnh nhân suy tim có phổ rối loạn chức thất trái rộng trải dài từ kích thước thất trái bình thường EF bảo tồn (EF ≥50%) rối loạn chức tâm thu với dãn lớn thất trái và/hoặc EF giảm Ở bệnh nhân có rối loạn chức tâm thu thất trái, thay đổi thích nghi khơng phù hợp xảy tế bào tim cịn sống sót lưới ngoại bào sau tổn thương tim dẫn đến tình trạng “tái cấu trúc” bệnh lý

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w