Sáng kiến tổ chức dạy học chủ đề đèn nháy trang trí đơn giản bằng phương pháp dạy học dự án theo định hướng phát triển năng lực học sinh

50 0 0
Sáng kiến tổ chức dạy học chủ đề đèn nháy trang trí đơn giản bằng phương pháp dạy học dự án theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu chung giáo dục Việt Nam nhằm phát triển tồn diện người có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Vì giáo viên phải tự rèn luyện, bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu cao Việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh trở thành xu hướng giáo dục quốc tế, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học theo dự án Đây phương pháp dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm, không đảm bảo nội dung môn học kiến thức kĩ mà hướng tới phát triển kĩ tư bậc cao Học sinh (HS) rèn luyện mơi trường hồn tồn mới, khơng bị bó hẹp khơng gian thời gian cố định HS tham gia giải nhiệm vụ mang ý nghĩa thực tiễn xã hội, tránh nhàm chán Vì trình thực dự án HS sử dụng kiến thức lý thuyết học để xử lý tình có thực tiễn Ngồi DHDA cịn hướng tới phát triển kĩ sống cho học sinh như: Kĩ tự học, giao tiếp, kĩ hợp tác, thu thập xử lý thơng tin, kĩ trình bày Vật Lí Cơng nghệ mơn tương đối khó học, vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính thực tiễn cụ thể Kiến thức mơn học nhiều thường xuyên thay đổi theo phát triển xã hội thời lượng dạy học Bên cạnh mơn học chưa cấp ngành, phụ huynh, học sinh thực quan tâm Bài toán đặt cho giáo viên phải làm để khơi dậy niềm đam mê, hứng thú với môn học cho học sinh thời đại 4.0 Vì để đáp ứng phần nhiệm vụ giáo dục tơi chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" phương pháp dạy học dự án theo định hướng phát triển lực học sinh" Mục đích nghiên cứu Xây dựng áp dụng kế hoạch DHDA vào chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" góp phần phát triển lực đồng thời giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Thông qua nội dung chủ đề học sinh hiểu rõ mạch đa hài, từ tự chế tạo đèn nháy đơn giản để trang trí nhà Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng phương pháp DHDA chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" - Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học - Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" theo phương pháp DHDA, nhằm phát triển lực học sinh - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận DHDA Thông qua nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy mơn Cơng nghệ trường THPT Lê Lợi trường THPT vùng lân cận - Nghiên cứu chương trình SGK, SGV, tài liệu có liên quan đến mạch tạo xung, đèn trang trí… - Điều tra thực trạng đổi PPDH địa phương - Trao đổi tiếp thu ý kiến đồng nghiệp - Tham khảo tài liệu - Mạng Internet Đóng góp đề tài - Chứng minh tính khả thi hiệu DHDA với môn Công nghệ, góp phần đổi PPDH nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học - Phát triển lực, giáo dục rèn luyện kỹ sống làm việc cho học sinh thời đại 4.0 - Phát huy tính tích cực tăng cường ứng dụng CNTT trình học tập HS PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực: Là thuộc tính cá nhân cho phép thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu ra, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế 1.1.2 Mơ hình thành phần lực giáo dục theo UNESCO: CÁC THÀNH PHẦN NĂNG CÁC TRỤ CỘT GD CỦA UNESCO Năng lực chuyên môn Năng lực phương pháp Học để biết Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Học để tự khẳng định Năng lực cá thể Dạy học định hướng phát triển lực khơng ý tích cực hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Tăng cường việc học tập theo nhóm đổi quan hệ GV với HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 1.1.3 Những loại lực cần trọng rèn luyện cho HS q trình dạy học * Nhóm lực chung, gồm: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo * Nhóm lực, kĩ chun biệt mơn Công nghệ - Nhận thức công nghệ - Giao tiếp công nghệ - Sử dụng công nghệ - Đánh giá công nghệ - Thiết kế kỹ thuật 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm DHDA mơ hình dạy học lấy HS làm trung tâm Phát triển kiến thức kỹ HS thơng qua q trình HS giải tập tình gắn với thực tiễn gọi dự án Đặt HS vào vai trị tích cực người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo tạo sản phẩm thực tế Chủ yếu HS làm việc theo nhóm hợp tác với cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học 1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, phù hợp với trình độ khả người học Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú: Chủ đề nội dung dự án tạo dựng phù hợp thu hút hứng thú học sinh, thúc đẩy mong muốn học tập học sinh - Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: Q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Tính tự lực cao người học: Trong dạy học dự án, HS thực trở thành trung tâm trình dạy học chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm DHDA thúc đẩy cộng tác liên tục GV với HS HS với HS - Định hướng sản phẩm: Tạo sản phẩm không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Sản phẩm cơng bố, giới thiệu, sử dụng hình thức khác 1.2.3 Các giai đoạn dạy học dự án Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án - Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án - Lập kế hoạch thực dự án Giai đoạn 2: Thực dự án - Học sinh thực nhiệm vụ giao - Giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ học sinh Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án - Học sinh thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp Sau HS tiến hành tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác Cuối GV đánh giá tồn trình thực dự án học sinh, đánh giá sản phẩm nhóm rút kinh nghiệm để thực dự án 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học theo dự án Dạy học dự án phương pháp linh hoạt, tạo hứng thú cho người học, định hướng vào người học, định hướng hoạt động, dạy học theo quan điểm tích hợp, góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nâng cao lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tinh thần trách nhiệm khả làm việc cộng tác DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ bản, đòi hỏi nhiều thời gian, địi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp 1.2.5 Khả vận dụng DHDA giảng dạy Công nghệ trường THPT Công nghệ hai mơn có nhiều nội dung liên quan đến thực tiễn đời sống xã hội như: Vẽ kỹ thuật, động đốt trong, thiết bị điện, điện tử… Điều lợi giảng dạy Công nghệ khai thác vẽ nhà, chi tiết, máy móc, thiết bị có sống để kích thích hứng thú học tập HS Đặc điểm điều kiện thuận lợi để ứng dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy Học sinh THPT giỏi việc sử dụng thiết bị (Điện thoại, máy quay, máy ảnh, internet ) biết tìm kiếm, thu thập, chọn lọc tài liệu để thực dự án Mặt khác, độ tuổi lớn em có tính hiếu kì, đam mê tìm tịi khám phá muốn thể khẳng định cao Những đặc điểm điều kiện thuận lợi để ứng dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy môn Công nghệ trường THPT 1.2.6 Cơ sở việc vận dụng DHDA chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" Kiến thức chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" gồm nội dung liên quan đến nguồn chiều, mạch đa hài, thiết kế mạch điện tử đơn giản, vẽ kỹ thuật, Những nội dung đặc biệt phù hợp để kích thích hứng thú tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo HS phù hợp để thực dự án học tập Với học sinh lớp 12, em muốn khẳng định hiểu biết thực tiễn thân hiểu biết máy móc thiết bị sử dụng gia đình đồng thời cịn muốn tự chế tạo số thiết bị đơn giản phục vụ nhu cầu thân Ngoài ra, với phát triển mạnh CNTT, em có khả khai thác, ứng dụng để phục vụ cho nhiệm vụ học tập Từ phân tích trên, thấy phương pháp DHDA có khả ứng dụng cao chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" Cơ sở thực tiễn 2.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu DHDA Hầu hết thừa nhận tác động tích cực q trình dạy học Hiện địa bàn huyện Tân Kì nói riêng địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung chưa có đề tài nghiên cứu nội dung DHDA chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" 2.2 Thực trạng cơng tác DHDA trường THPT địa bàn huyện Tân Kì, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Đối tượng tìm hiểu Giáo viên: Chúng tơi tiến hành tìm hiểu số giáo viên giảng dạy Công nghệ 12 Trường THPT Lê Lợi số trường THPT khác địa bàn tỉnh Nghệ An Học sinh: Khảo sát học sinh khối 12 trường THPT Lê Lợi 2.2.2 Phương pháp kết tìm hiểu - Sử dụng phiếu khảo học sinh phụ lục - Sử dụng kết khảo sát nhiều GV đúc rút kinh nghiệm đổi PPDH nhiều năm qua cho thấy: a Đối với giáo viên Việc vận dụng PPDH tích cực điều cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Việc áp dụng PPDH theo dự án áp dụng hiệu chưa cao Đối với số GV, phương pháp xa lạ b Đối với học sinh - HS có hứng thú cao với PPDH hầu hết em cho phương pháp phù hợp để ứng dụng vào môn Công nghệ trường THPT - Trong học tập, vấn đề liên hệ thực tiễn đời sống thu hút HS - Khi GV hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể đồng thời có động viên khích lệ, HS thực tốt nhiệm vụ học tập CHƯƠNG II: XÂY DỰNG - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "ĐÈN NHÁY TRANG TRÍ ĐƠN GIẢN" BẰNG PHƯƠNG PHÁP DHDA NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lựa chọn chủ đề Trong trình giảng dạy tác giả nhận thấy nội dung II Mạch tạo xung 8, nội dung nội dung 12 mơn Cơng Nghệ 12 có mối liên hệ mật thiết với Nội dung II Mạch tạo xung thuộc phần lý thuyết nghiên cứu sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc mạch tạo xung đa hài Khi mạch làm việc cho xung cửa xung biên độ tần số ngược pha Nếu lắp cửa bóng đèn led bóng đèn ln phiên nhấp nháy Nội dung 9: Giúp học sinh biết hiểu bước thiết kế mạch điện tử đơn giản Nội dung 12 thực hành: Điều chỉnh thông số mạch tạo xung, điều chỉnh tần số xung cách thay đổi trị số điện dung tụ điện, dẫn đến bóng đèn có nhịp nháy nhanh chậm ban đầu Nếu em khéo léo trang trí biến mạch trở thành sản phẩm " Đèn nháy trang trí đơn giản" Các linh kiện sử dụng mạch tạo xung đa hài gồm: điện trở, tụ điện, tranzito, bóng led, nguồn 5V, dây dẫn điện dễ tìm thị trường Vì học sinh tìm kiếm linh kiện lắp ráp mạch Như chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" có nhiều kiến thức phù hợp để thực DHDA - Trên sở tác giả lựa chọn chủ đề: “"Đèn nháy trang trí đơn giản" để dạy số nội dung chương sách Công nghệ 12 Gồm mục II Mạch tạo xung 8, Bài 9-Thiết kế mạch điện tử đơn giản Bài 12 Điều chỉnh thông số mạch tạo xung - Thời lượng: 03 tiết theo PPCT tiết 10, 11, 12 Mục tiêu chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" theo Chuẩn KT - KN a Kiến thức Sau học xong chủ đề, HS biết chức mạch tạo xung, vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch tạo xung đa hài - Biết cách chuyển xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng - Biết cách điều chỉnh chu kỳ xung nhanh hay chậm - Biết cách thức thiết kế chế tạo mạch điện tử đơn giản - Biết quy định an toàn điện - Biết sử dụng mỏ hàn thiếc, đồng hồ vạn Định hướng lực cho HS như: hứng thú (HS thích thú với mơn học, khơi dậy niềm đam mê HS), tự lực cao (HS tự tìm kiếm thơng tin qua mạng internet kết hợp nghiên cứu tài liệu SGK), phức hợp (để có sản phẩm báo cáo HS kết hợp việc sử dụng công nghệ thông tin), cộng tác (HS làm việc theo nhóm) b Kĩ - Rèn luyện kỹ nhận dạng linh kiện, phân tích, đánh giá chức linh kiện mạch - Kỹ khai thác internet, tư liệu có liên quan đến chủ đề - Kỹ sử dụng phần mềm Word, Power point, Excel, Paint… - Kỹ hoạt động nhóm, thuyết trình trước tập thể c Thái độ Học sinh có ý thức thực nhiệm vụ phân cơng, u thích, say mê nghiên cứu để hoàn thành sản phẩm chủ đề d Năng lực hướng đến Thông qua dạy học chủ đề phương pháp DHDA hình thành lực chung cho HS như: Tự chủ tự học, Giải vấn đề sáng tạo, Giao tiếp hợp tác Đồng thời hình thành lực công nghệ như: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kỹ thuật Nội dung dạy học chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản" Qua nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học Chủ đề "Đèn nháy trang trí đơn giản", DHDA khơng đạt mục tiêu theo Chuẩn mà đạt mục tiêu nâng cao, hướng tới phát triển lực HS Cụ thể là: Tóm tắt nội dung chủ đề Định hướng nội dung Mục tiêu cần đạt I Mạch tạo xung I Mạch tạo xung Chức năng: Chức năng: - Biết chức Là mạch điện tử dùng để biến đổi năng lượng dòng điện chiều thành lượng dao động điện có dạng xung tần số theo yêu cầu - Biết linh kiện sử dụng mạch Sơ đồ mạch tạo xung Hình - trang 44 SGK Sơ đồ mạch tạo xung - Vẽ sơ đồ mạch Mạch sử dụng linh kiện sau: Điện trở cái, tụ điện cái, tranzito cái, nguồn chiều EC, dây dẫn Nguyên lý làm việc Nguyên lý làm việc - Cấp nguồn cho mạch Khi cấp điện cho mạch thực làm việc tế khơng có tranzito tuyệt đối - Có xung cửa nên có tranzito mở tranzito khóa, ví dụ T1 mở, T2 - Độ rộng xung khóa Sau thời gian định 0.7RC, chu kỳ =2 phóng điện C1 nạp điện C2 làm cho T1 khóa, T2 mở Lặp lặp lại kết thu có xung cửa Nếu T1 giống T2; R1=R2; R3=R4=R; C1=C2=C cửa có xung đa hài đối xứng với độ rộng xung0.7RC, chu kỳ =2 II Thiết kế mạch điện tử đơn giản II Thiết kế mạch điện tử đơn giản Nguyên tắc chung Nguyên tắc chung - Bám sát đáp ứng yêu cầu thiết kế - Trình bày nguyên lý làm việc mạch - Giải thích xung đối xứng, khơng đối xứng, chu kỳ xung nhanh chậm - Mạch thiết kế đơn giản - Thuận tiện lắp đặt, vận hành, sửa - Nêu nguyên tắc chung thiết kế mạch ĐTĐG chữa - Hoạt động ổn định, tin cậy - Linh kiện dễ tìm Các bước thiết kế a Thiết kế mạch nguyên lý - Tìm hiểu yêu cầu mạch - Đưa số phương án Các bước thiết kế - Trình bày a Thiết kế mạch phân tích nguyên lý bước thiết kế b Thiết kế mạch lắp ráp - Chọn phương án hợp lý - Tính tốn lựa chọn linh kiện hợp lý b Thiết kế mạch lắp ráp - Bố trí linh kiện hợp lý, khoa học 10 - Dùng dây dẫn nối linh kiện theo sơ đồ nguyên lý - Dây dẫn gọn gàng, ngắn III Thiết kế "Đèn nháy trang trí đơn giản" III Thiết kế "Đèn nháy trang trí đơn giản" Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý Hình - trang 44 SGK Tính tốn lựa chọn linh kiện - R1=R2=1K; R3=R4=10K Hình - trang 44 SGK Tính tốn lựa - HS vẽ sơ chọn linh kiện - Hai tụ điện loại 100µF; hai tụ điện loại 1000 µF - HS nhận dạng linh kiện, dựa vào vạch màu điện trở, thông số ghi tranzito tụ điện - T1=T2=C828 - Hai bóng led xanh đỏ, dây dẫn, nguồn chiều 5V Lắp ráp "Đèn nháy trang trí đơn giản" Lắp ráp "Đèn nháy trang trí đơn để lựa chọn linh kiện phù hợp Bố trí linh kiện hợp lý, khoa học, giản" có tính thẩm mỹ theo hướng tạo - Lắp mạch tạo xung theo hướng tạo một Đèn nháy Dùng dây dẫn nối linh kiện theo sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung Dây dẫn gọn gàng, ngắn * Từ mạch tạo xung lắp ráp, cửa lắp bóng led xanh, đỏ Cấp nguồn cho mạch hoạt động bóng led xanh, đỏ luân phiên nhấp nháy Ta khéo léo trang trí mạch sản phẩm "Đèn nháy trang trí đơn giản" tủ li bàn học… trông đẹp IV Thực hành điều chỉnh thơng số mạch tạo xung (Trình diễn sản phẩm) Chuẩn bị Đèn nháy - đồ * Học sinh phải thực quy định an toàn Lắp bóng led điện xanh, đỏ vảo cửa - HS sử dụng Cấp nguồn cho đồng hồ vạn mạch hoạt động, để đo kiểm tra bóng led ln phiên linh kiện cịn tốt nhấp nháy IV Thực hành điều chỉnh thông số mạch tạo xung (Trình diễn sản phẩm) Chuẩn bị Sản phẩm "Đèn nháy trang trí đơn giản" nhóm 11 khơng - HS bố trí linh kiện cho gọn, khoa học - HS sử dụng mỏ hàn để hàn nối linh kiện với - Sản phẩm "Đèn nháy trang trí đơn giản" phải có

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan