1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên

142 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • • •

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 7.1. Phương pháp luận

    • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

    • 1.2.2. Kiểm tra, đánh giá

    • 1.2.3. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

    • 1.2.4. Năng lực

    • 1.2.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực

    • 1.2.6. Kết quả học tập

    • 1.3.1. Định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 1.3.2. Đặc trưng của dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 1.4.1. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.3. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.4. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.5. Xử lý, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.4.6. Các điều kiện hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.5.1. Mục đích quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông

    • 1.5.2. Nội dung quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

    • 1.5.3. Những yếu tố tác động đến quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC

  • KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN

  • HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

    • 2.1.1. Mục đích khảo sát

    • 2.1.2. Nội dung khảo sát

    • 2.1.3. Phương pháp khảo sát

    • 2.1.4. Mẫu khảo sát

    • 2.2.1. Tình hình kinh tế- xã hội của huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

    • 2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục của địa phương

    • 2.3.2. Khảo sát thực trạng về xác định mục tiêu công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.3.3. Khảo sát thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.3.4. Khảo sát thực trạng hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.3.5. Khảo sát thực trạng quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.3.6. Khảo sát thực trạng xử lý, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.3.7. Khảo sát thực trạng các điều kiện hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.4.1. Khảo sát thực trạng mục tiêu quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.4.2. Khảo sát thực trạng quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.4.3. Khảo sát thực trạng quản lý hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS

    • 2.4.4. Khảo sát thực trạng quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.4.5. Khảo sát thực trạng quản lý xử lý, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.4.6. Khảo sát thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 2.5.1. Thành công và nguyên nhân

    • 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả

    • 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi

    • 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ

    • 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa

    • 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn

    • 3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên năng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

    • 3.2.3. Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 3.2.4. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 3.2.5. Xây dựng môi trường kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh

    • 3.2.6. Kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

    • 3.4.1. Mục đích khảo sát

    • 3.4.2. Đối tượng khảo sát

    • 3.4.3. Thang đánh giá

    • 3.4.4. Kết quả khảo sát

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Yên

    • 2.2. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

    • 2.3. Đối với GV các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • • •

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ VĂN NHO QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC ••• PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HỊA, ••" TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Người hướng dẫn : TS DƯƠNG BẠCH DƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Học viên Lê Văn Nho LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, Tôi nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng gửi lời cảm ơn: Tiến sĩ Dương Bạch Dương người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, đạo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn; Trường Đại học Quy Nhơn; Quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên; Quý thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trường THPT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu q trình tơi thực luận văn này; Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng 04 năm 2021 Người thực Lê Văn Nho MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 47 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường 1.3.1 Khảo sát thực trạng quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá kết 1.3.2 Khảo sát thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh 73 1.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập hoc sinh trường trung học phổ thông địa bàn huyện PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW: Ban Chấp hành Trung ương BGDĐT : CBQL: Bộ giáo dục Đào tạo Cán quản lý CBQLGD: Cán quản lý giáo dục CNTT: Công nghệ thông tin GDPT : Giáo dục phổ thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDTrH: Giáo dục trung học GV: Giáo viên HS: Học sinh KH: OECD: Kế hoạch Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế -Tiếng Anh: PISA: Organization for Economic Cooperation and Development Chương trình đánh giá học sinh quốc tế- Tiếng Anh: Programme for International Student Assessment PPDH: Phương pháp dạy học Trung học phổ thông THPT: XH: UNESCO : Xã hội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài * Cơ sở lý luận Văn kiện Đại hội XII Đảng đề 12 nhiệm vụ tổng quát, có nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Đây nội dung xác định Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương( BCH TW); nhấn mạnh “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tự tôn pháp luật trách nhiệm công dân Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ” [ 38, tr.79] Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ( BGDĐT) cụ thể hoá mục tiêu GDPT, giúp học sinh ( HS) làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội (XH) Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo định hướng phát triển lực HS thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học, từ chỗ sau học xong chương trình HS biết chuyển sang sau học xong chương trình HS làm Từ sở lý luận trên, cán quản lý (CBQL) trường trung học phổ thơng (THPT) cần có biện pháp quản lý phù hợp để tổ chức thực mục tiêu chương trình GDPT Để đảm bảo điều đó, địi hỏi CBQL, giáo viên (GV) phải nắm vững mục tiêu, ý nghĩa việc đổi quản lý công tác KTĐG kết học tập HS * Cơ sở thực tiễn Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1], nêu rõ phát triển lực người học nhiệm vụ trọng tâm mà ngành giáo dục cần xây dựng chiến lược, đổi phương pháp KTĐG kết học tập để đáp ứng mục tiêu mà Nghị đề Từ vấn đề này, ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) có hướng dẫn, kế hoạch, tổ chức đợt tập huấn cho CBQL, GV trung học phổ thông đổi KTĐG theo hướng phát triển lực người học Trong năm qua, trường THPT tỉnh Phú Yên bước đổi phương pháp dạy học (PPDH), đổi phương pháp KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS nội dung nhà trường trọng triển khai thực Tuy nhiên, trình thực hiện, quan điểm "lấy người học làm trung tâm", phát triển toàn diện, phẩm chất lực người, chưa trọng mức.Trong KTĐG kết học tập nặng kiểm tra “ tái hiện” kiến thức sẵn có sách, giảng, quan tâm đầu tư đội ngũ GV nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS vận dụng kiến thức để giải tình sống cịn nhiều hạn chế Học sinh phụ thuộc nhiều vào “quyết định” mang tính áp đặt thầy, mơn, hệ lụy từ chủ quan GV đánh giá kết học tập gây nhiều áp lực cho HS, em khơng có điều kiện phát huy sáng tạo, lực 10 mình, thiếu kỹ cần thiết để giải vấn đề mà em gặp phải Từ xúc thực tiễn dạy học nhà trường yêu cầu cần đào tạo người lao động, động sáng tạo, chọn đề tài “Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần cho việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường địa bàn mà sinh sống cơng tác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản lý công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS trường THPT đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Giả thuyết khoa học Quản lý công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên bước đầu đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp Tuy nhiên, hạn chế chức quản lý, đội ngũ GV HS chưa quen với đổi KTĐG kết học tập nên hiệu mang lại chưa Câu 11: Trong quản lý hình thức KTĐG kết học tập HS nhà trường, thầy/ cô thực nội dung đây? ( Xin vui lòng đánh dấu X vào nội dung thực hiện, thầy/ chọn nhiều nội dung) T Nội dung T Ý kiến thầy/ cô Thực hình thức KTĐG theo quy định ngành Giao quyền chủ động cho tổ môn/ GV môn lựa chọn hình thức KTĐG phù hợp Quy định hình thức KTĐG cho tổ môn Thống tỷ lệ cân đối hình thức KTĐG Chỉ đạo GV trọng hình thức trắc nghiệm hình thức tự luận trắc nghiệm để đáp hình thức thi Câu 12: Thầy/Cơ đề xuất biện pháp giúp quản lý tốt công tác KTĐG kết học tập HS THPT? Chân thành cảm ơn hợp quý Thầy/ Cô! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên ) Kính gửi: Q Thầy/Cơ Nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THPT, thực việc khảo sát ý kiến quý thầy/ cô thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường Tôi xin cam kết ý kiến đánh giá quý thầy/ cô không sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm sở đề xuất biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường Quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “X” vào thích hợp viết thêm vào chỗ trống ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy/ cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng) Giới tính: I I Nam I I Nữ Số năm công tác I I (ghi số năm trực tiếp giảng dạy) Câu 1: Theo thầy/cô, kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THPT quan trọng mức độ nào? a I I Rất quan trọng b I I Quan trọng c I I Ít quan trọng d I I Không quan trọng Câu 2: Thầy/ cô đánh giá mức độ cần thiết việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường nay? a I c I I Rất cần thiết I Ít cần thiết b I I Cần thiết d I I Không cần thiết Câu 3: Thầy/Cơ cho biết ý kiến mục tiêu công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ chọn nhiều nội dung) TT Nội dung Ý kiến bạn Vì sáng tạo tiến học sinh Để giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học Cung cấp thông tin cho học sinh phụ huynh chất lượng Dùng để đánh giá xét điều kiện lên lớp học sinh giáo dục nhà trường Giúp nhà QLGD cải thiện kịp thời hoạt động dạy học nhà trường Câu 4:Theo Thầy/ Cô nội dung quan tâm xây dựng hệ thống câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ( xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến tỷ lệ % nội dung) Nội dung Mức độ ưu tiên Tỷ lệ % Kiến thức Kỹ Năng lực Thái độ Câu 5: Thầy/ Cô cho biết nhà trường tổ môn xây dựng nội dung hệ thống câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thường trọng đến vấn đề nào? ( đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ chọn nhiều nội dung) TT Nội dung Tái lại kiến thức học Tập trung vào lực thực tế sáng tạo, khả vận dụng tình thực tiễn Chú trọng phát triển khả tư duy, giải vấn đề, khả giao tiếp Xác định lực đầu ra, có tính đến tiến học sinh trình học tập Ý kiến thầy/cơ Chú trọng phát triển lực chuyên biệt cho môm học Câu 6: Thầy/ Cô cho biết giáo viên nhà trường thường sử dụng hình thức để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( Xin vui lòng đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ cô chọn nhiều nội dung) TT Câu Hình thức kiểm tra, đánh giá / r Ý kiến thầy/ Hình thức tự luận Hình thức trắc nghiệm Hình thức tự luận trắc nghiệm Hình thức vấn đáp Hình thức thực hành Hình thức khác 7: Thầy/Cơ nhận xét hợp tác học sinh công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập ? (Yếu=1; Trung bình (TB)=2; Khá=3; Tốt=4; Rất tốt- 5) TT Nội dung Mức độ thực Xác định lực xây dựng kế hoạch học tập để tiến Khả đáp ứng yêu cầu KTĐG giáo viên: Kiến thức; kỹ năng, lực thái độ Tự giác, trung thực kiểm tra, đánh giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá lẫn Thích ứng với hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá giáo viên Câu 8: Thầy/ Cô cho biết giáo viên trường thực bước quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( Xin vui lịng đánh dấu X vào nội dung chọn, thầy/ chọn nhiều nội dung) TT Nội dung Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá Phản hồi thông tin đến học sinh đối tượng liên quan Xử lý kết kiểm tra, đánh giá Lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện kiểm tra, Triển khai kiểm tra, đánh giá đánh giá Ý kiến thầy/ cô Câu 9: Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường? (Yếu=1; Trung bình (TB)=2; Khá=3; Tốt=4, Rất tốt= 5) TT Nội dung Mức độ thực 1 2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quy định ngành giáo dục Nội dung kiểm tra, đánh giá sát với đối tượng học sinh, có định hướng phát huy lực học sinh Hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phong phú đảm bảo nội dung đầy đủ phù hợp với mục tiêu chủ đề/ học Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết kiểm tra, đánh giá động viên, khuyến khích tiến học sinh Câu 10: Theo Thầy/ Cô kết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có tác động tích cực đến nội dung ? ( Xin vui lòng đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ cô chọn nhiều nội dung) TT Nội dung Ý kiến thầy/ cô GV thấy mặt mạnh, mặt yếu để có hướng điều chỉnh dạy học CBQL có dự báo q trình lãnh đạo, định, cải thiện kịp thời hoạt động dạy- học nhà trường Kết kiểm tra, đánh giá có ảnh hưởng lớn đến thái độ, động học tập học sinh Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục Phụ huynh tự điều chỉnh quan tâm, giúp đỡ học tập, rèn luyện Câu 11:.Theo Thầy/ Cô kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinhđã thực hiệnđược chức nào? ( chọn MỘT phương án phương án đây) a I I dùng để xét điều kiện lên lớp học sinh b □ giúp giáo viên thấy mặt mạnh mặt yếu học sinh c I I để học sinh phát huy lực, sáng tạo tiến d I I giúp học sinh làm quen với phương pháp giảng dạy e I I giúp học sinh tái lại kiến thức học Câu 12: Trong trình xây dựng hệ thống câu hỏi/ tập để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, thầy/ cô giúp học sinh phát triển lực nào? ( đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ chọn nhiều nội dung) TT Các lực chung Ý kiến Thầy/ Cô Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tư duy, sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn Câu 13: Theo Thầy/ Cơ, yếu tố có ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( đánh dấu X vào ô nội dung chọn, thầy/ chọn nhiều nội dung) a I I Môi trường học tập b I I Điều kiện sở vật chất- thiết bị dạy học c I I Sự hợp tác tích cực từ học sinh d I I Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm giáo viên e I Nhận thức giáo viên công tác KTĐG Câu 14 Thầy/ cô cho biết thực trạng quản lý nhà trường đạo thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? (Yếu=1; Trung bình (TB)=2; Khá=3; Tốt=4: Rất tốt=5) TT Nội dung Mức độ thực 1 Có kế hoạch cụ thể kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ môn xây dựng công cụ thang đánh giá kết học tập học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Giám sát việc kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo viên đảm bảo cơng bằng, xác Quản lý kết đánh giá theo quy định ngành giáo dục Tổ chức đánh giá kết thực công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Câu 15 Thầy/Cô đề xuất biện pháp nhằm quản lý tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập? Chân thành cảm ơn hợp quý Thầy/ Cô! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh ) Các em học sinh thân mến! Nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THPT Tôi thực việc khảo sát ý kiến em học sinh thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường Tôi xin cam kết ý kiến đánh giá em không sử dụng vào mục đích khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm sở đề xuất biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng quản lý công tác kiểm tra , đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “x” vào thích hợp viết thêm vào chỗ trống ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Em cho biết giáo viên nhà trường thường sử dụng hình thức để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( Xin vui lịng đánh dấu X vào nội dung chọn, em chọn nhiều nội dung) TT Hình thức kiểm tra, đánh giá Hình thức tự luận Hình thức trắc nghiệm Hình thức vấn đáp Hình thức thực hành Ý kiến học sinh Hình thức tự luận trắc nghiệm Hình thức khác _ _Ị _ ĩ _ _ _ • Ạ Ạ • 1_ Ạ J.I Ạ •F _•Ạ.Ạ Câu 2: Em cho biết nội dung hệ thống câu hỏi/ tập mà giáo viên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập thường trọng đến yêu cầu J-Ĩ _ J _ J_ _ ỵ\ _ f X nhiều nội dung) TT Nội dung Ý kiến học sinh Chỉ kiểm tra lại kiến thức học lớp Nội dung dựa sở kiến thức học gắn với tình huống, kiến thức liên môn Chú trọng phát triển khả tư duy, giải vấn đề, khả giao tiếp Có phân hóa trọng phát triển lực chuyên biệt đối tượng học sinh Câu 3: Thực kiểm tra, đánh giá kết học tập giúp em phát triển lực nào? ( đánh dấu X vào ô nội dung chọn, em chọn nhiều nội dung) TT Các lực chung Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tư duy, sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Ý kiến học sinh Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn Câu 4: Em nhận xét tác dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập đối thân? ( đánh dấu X vào DUY NHẤT MỘT ô nội dung chọn) TT Nội dung Ý kiến học sinh Xác định lực xây dựng kế hoạch học tập để tiến Là điều kiện để lên lớp Đáp ứng yêu cầu tỷ lệ chất lượng giáo dục giáo viên nhà trường đặt Đáp ứng kỳ vọng cha mẹ Là động lực để thi đua bạn lớp Câu 5: Em đánh khả đáp ứng học sinh công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập ? (Yếu=1; Trung bình (TB)=2; Khá=3; Tốt=4; Rất tốt=5) TT Nội dung 1 Mức độ thực Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao Khả tự học, tự quản Thích ứng với phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá giáo viên Khả giao tiếp, trao đổi, hợp tác, thảo luận học tập với bạn bè, thầy/ cô Tham gia hoạt động ngoại khóa, câu lạc hoạt động sáng tạo KHKT nhà trường tổ chức Khả sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ Câu 6: Em đánh mức độ ảnh hưởng yêu cầu để thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực? (Không ảnh hưởng=1; Ít ảnh hưởng=2; Ảnh hưởng=3; Rất ảnh hưởng= 4) TT Nội dung Nội dung kiểm tra, đánh giá có phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, linh hoạt, phù hợp với điều kiện nhà trường Hình thức giao nhiệm vụ giáo viên, rõ ràng Thân thiện, tôn trọng sáng tạo, khám phá học sinh Kết kiểm tra đánh giá khách quan, công Phương pháp dạy học giáo viên Mức độ thực Câu 7: Theo em, yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh? ( đánh dấu X vào nội dung chọn, em chọn nhiều nội dung) a I I Môi trường học tập b I I Điều kiện sở vật chất- thiết bị dạy học c I I Ý thức học tập học sinh d I I Phương pháp giảng dạy giáo viên e I I Quản lý nhà trường công tác KTĐG Chân thành cảm ơn hợp em! Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Thưa Thầy/ Cô! Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS triển khai trường THPT nay, bên cạnh việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, quy trình Xin thầy/ cô cho biêt đội ngũ GV xử lý, phân tích kết KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS nào? Xin cảm ơn thầy/Cô.! ( Dành cho giáo viên) Câu hỏi 2: Thưa Thầy/ Cô! Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS triển khai trường THPT nay, đội ngũ GV bước đầu thực số nội dung phát huy số lực định cho Xin thầy/ cô nhà trường quản lý xử lý, phân tích kết KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS nào? Xin cảm ơn thầy/Cô.! ( Dành cho CBQL) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (V/v lấy ý kiến Biện pháp đề xuất) Các Thầy/ Cô thân mến! Qua thời gian nghiên cứu thực trạng công tác KTĐG quản lý công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn huyện Phú hịa, tỉnh Phú n Tơi xây dựng đề xuất Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS nhà trường Thầy/ Cơ vui lịng cho ý kiến mức độ cấp thiết mức độ khả thi Biện pháp đề xuất Chúng chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy/Cô! Mức độ cấp thiết TT rpA • r Tên biện pháp Nâng cao nhận thức CBQL, GV việc thực hoạt động KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV lực tổ chức KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Xây dựng chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học cho công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Xây dựng môi trường KTĐG theo hướng tiếp cận phát triển lực HS Kiểm tra việc thực công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Mức độ khả thi TIA TT • r Mức độ Tên biện pháp Rất Khả Ít Khơng khả Thi khả khả thi thi Nâng cao nhận thức CBQL, GV việc thực hoạt động KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV lực tổ chức KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Xây dựng chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học cho công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Xây dựng môi trường KTĐG theo hướng tiếp cận phát triển lực HS Kiểm tra việc thực công tác KTĐG kết học tập theo định hướng phát triển lực HS Trân trọng cảm ơn ! thi ... tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trung học phổ thông 1.5.2.1 Quản lý mục tiêu công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập định hướng phát triển lực học sinh. .. sở lý luận quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông + Chương II: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 47

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w