Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
189,36 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua với tốc độ phát triển liên tục kinh tế, xã hội Sự nghiệp giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào Quy mô giáo dục trì ngày phát triển, chưa thật cân đối đồng địa phương Một vấn đề mà ngành giáo dục phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân thấu đáo tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế tình trạng bỏ học học sinh đặc biệt vùng miền khó khăn Đối với vùng khó, lâu nói đến việc xóa đói giảm nghèo phương diện vật chất xác định lấn át yếu tố khác Nhưng xóa đói kiến thức, giảm nghèo nhận thức thực sự xóa đói giảm nghèo cách cho phát triển bền vững ổn định xã hội Hiện tượng học sinh bỏ học hàng loạt đến mức báo động thời gian vừa qua đặt nhiều vấn đề cho xã hội suy nghĩ lo lắng.Theo báo cáo giám sát toàn cầu phát triển giáo dục UNESCO năm gần có 3,5 triệu học sinh phổ thơng cấp bỏ học, em gia đình nghèo khó vùng sâu, vùng xa chiếm tỷ lệ đáng kể Khả lớn có khoảng (thậm chí nữa) lực lượng lao động dự trữ xã hội có trình độ thấp buộc phải mưu sinh chủ yếu cách bán mồ hôi giá rẻ.Vì nghèo lại thiếu tri thức, nên họ người gánh chịu nhiều thua thiệt nhất, gặp nhiều rủi ro trình vận động phát triển xã hội với biến chuyển khơn lường, phức tạp Đồng thời từ tạo hai cực phân hóa giàu nghèo gay gắt hơn, xung đột lợi ích ngày trầm trọng Mặt khác chất lượng sống hưởng thụ hạnh phúc người ngày liên quan mật thiết với hiệu giáo dục mà họ đào tạo Điều đáng lo ngại vịng đến 10 năm hàng triệu học sinh bỏ học vừa qua nguồn lao động trẻ giai đoạn mà đất nước cần tăng tốc mạnh mẽ để tiến đích cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì nhìn nhận nghiêm túc, triệt để toàn diện vấn đề học sinh bỏ học nguy khủng hoảng nguồn nhân lực có báo trước Bên cạnh tình trạng tiềm ẩn gây bất ổn xã hội khó lường đốn hết Di Linh huyện vùng cao Tây Nguyên với dân số 160 ngàn dân 36% người dân tộc Tây Nguyên (chủ yếu dân tộc K'ho) Được quan tâm đầu tư tích cực Đảng nhà nước chương trình 134, chương trình 135 Chính phủ Mạng lưới trường lớp phát triển khắp cộng đồng dân cư, sở vật chất trường học hạ tầng tăng cường, đội ngũ giáo viên bổ sung Tuy so với mặt Kinh tế -Xã hội chung nước Di Linh huyện nghèo, vùng khó khăn huyện, trình độ dân trí thấp Giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tiến như: quy mơ giáo dục trì phát triển nhiều bất cập, hạn chế chưa thật cân đối vùng huyện Đặc biệt tình trạng học sinh bỏ học ngày nhiều trường THPT vùng khó địa bàn huyện Di Linh Việc học sinh bỏ học thực tế diễn nhiều năm Qua khảo sát thực tế hầu hết học sinh bỏ học nhà mà không học tiếp bổ túc, không học nghề, không làm với công việc ổn định trở thành bỏ học “ Tiêu cực” Về lâu dài, số học sinh bỏ học “ Tiêu cực” ảnh hưởng lớn đến tương lai em, rộng xã hội gánh chịu nguồn nhân lực chất lượng thấp Theo thông kê trường THPT vùng khó huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng hàng năm tỷ lệ bỏ học nơi 10% (Nếu tính số liệu học sinh bỏ học hè) Vậy thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục vấn đề nào? Trong thời gian qua trường THPT huyện đặc biệt trường THPT vùng khó bỏ nhiều cơng sức, thời gian vất vả tìm giải pháp để khắc phục tình trạng bỏ học kết đạt hạn chế chưa bền vững Từ vấn đề nêu thực đề tài: Biện pháp Quản lý hiệu Trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh " bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh" cần thiết lý luận thực tiễn Về lý luận: Đề tài đóng góp lý luận nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng vùng khó điều kiện quản lý có nhiều khó khăn, kinh tế xã hội, dân trí cịn thấp Về thực tiễn: Đề tài mang lại thơng tin tình hình bỏ học trường THPT vùng khó, nguyên nhân tác động, tìm nguyên nhân chủ yếu biện pháp tích cực yếu tồn tìm giải pháp tối ưu để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT địa bàn huyện Di Linh,tỉnh Lâm Đồng Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận nghiên cứu đánh giá thực trạng học sinh bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Di Linh góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Có khuyến nghị phù hợp cấp quyền, cấp quản lý giáo dục, tổ chức ban ngành liên quan nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học địa bàn huyện Di Linh Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng bỏ học học sinh năm trường THPT thuộc địa bàn vùng khó huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trường THPT Nguyễn Viết Xuân, THPT Tân Thượng, THPT Hoà Ninh, THPT Lê Hồng Phong, THPT Phan Bội Châu Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học thuộc năm trường vùng khó nêu 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý học sinh bỏ học hiệu trưởng 3.3 Đối tượng khảo sát Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường THPT vùng khó địa bàn huyện Di Linh Lãnh đạo quyền địa phương, Già làng trưởng bản, phụ huynh học sinh địa bàn vùng khó huyện Di Linh Giả thuyết khoa học đề tài: Nếu khảo sát đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh đề xuất biện pháp đồng phù hợp với đặc điểm vùng miền hạn chế tình trạng học sinh bỏ học với tỷ lệ lớn Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề học sinh bỏ học công tác quản lý Hiệu trưởng vấn đề 5.2 Khảo sát thực trạng bỏ học, nguyên nhân tác động, biện pháp việc làm hiệu Trưởng nhằm khắc phục tình trạng bỏ học học sinh trường THPT vùng khó huyện Di Linh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học học sinh trường THPT vùng khó huyện Di Linh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình trạng học sinh bỏ học học sinh THPT vùng khó tác động quản lý hiệu trưởng Đề tài khảo sát năm trường THPT vùng khó huyện Di Linh trường tượng học sinh bỏ học cao gồm: trường THPT Nguyễn Viết Xuân, THPT Tân Thượng, THPT Hoà Ninh, THPT Lê Hồng Phong, THPT Phan Bội Châu Các phương pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu quản lý giáo dục, quản lý trường học, tượng học sinh bỏ học, đánh giá kết thu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu: Địa bàn điều tra: Bốn trường THPT vùng khó huyện Di Linh nêu Đối tượng điều tra - Phiếu hỏi ý kiến cán quản lý - Phiếu hỏi ý kiến giáo viên - Phiếu hỏi ý kiến học sinh học - Phiếu hỏi ý kiến phụ huynh có học - Phiếu hỏi ý kiến lãnh đạo quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, già làng trưởng 7.2.2 Phương pháp vấn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Dự kiến điểm đề tài - Hiện có số nghiên cứu tình hình bỏ học, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập sâu tình hình bỏ học học sinh THPT vùng khó - Nghiên cứu vấn đề địa bàn vùng khó huyện Di Linh nơi có tỷ lệ học sinh bỏ học cao chưa có đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với đặc điểm vùng miền tập quán người dân tộc K-Ho chiếm tỷ lệ lớn địa bàn có nguy bỏ học cao - Kết hợp tổng kết kinh nghiệm đề xuất biện pháp quản lí nhằm khắc phục có hiệu tình trạng học sinh bỏ học địa bàn - So sánh đối chiếu phân tích độ phù hợp vùng miền biện pháp quản lí đề nghị nghiên cứu trước vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng học sinh bỏ học biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh Chương 3: Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đặc biệt học sinh vùng khó địa bàn huyện Di Linh,tỉnh Lâm Đồng thời nóng bỏng cấp bách Để nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó đặc biệt khắc phục tình trạng học sinh bỏ học “ Tiêu cực” trước hết địi hỏi hệ thống quản lý làm để tạo nội lực tổ chức cần có hệ thống giải pháp để quản lý giáo dục có hiệu hơn, với nguồn lực mà làm giáo dục tốt Đó vấn đề đặt xúc Tình trạng học sinh bỏ học Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu như: - Nguyễn Hữu Chuỳ, Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lý xã hội NCGD số 7/92 - Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh số hướng giải vấn đề học sinh TTKHGD, số 43/94 - Hoàng Ngọc Di, Những nguyên nhân tượng bỏ học, tạp chí khoa học giáo dục số 3, Hà Nội 1964 - Đặng Thành Hưng, Lưu ban, bỏ học: chất, nguyên nhân hướng ngăn ngừa khắc phục NCGD số 7/92 - Trần Kiểm, Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ TTKHGD số 43/94 - Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học NCGD số 5/93 Qua đề tài nghiên cứu nhận thấy cơng trình đề cập sâu nhiều vấn đề lý luận liên quan đến tình trạng bỏ học chất tình trạng bỏ học, tác động, hậu bỏ học đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhiên nghiên cứu chưa khai thác sâu khía cạnh quản lý ngành giáo dục, trường THPT vai trị vị trí trách nhiệm Hiệu trưởng quan trọng việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Các giải pháp đề nghị bao quát chưa cụ thể hoá cho hiệu trưởng trường THPT Các đề tài nghiên cứu Sở Giáo dục & Đào tạo Lâm Đồng, chưa có cơng cụ khảo sát phân tích khoa học cịn mang tính chủ quan, nội dung bao quát chưa phân tích đánh giá cụ thể theo vùng miền, chưa sâu đề cập cụ thể đến biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Hiệu trưởng trường THPT vùng khó huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Muốn khắc phục tình trạng bỏ học trường THPT vùng khó huyện Di Linh có hiệu cần phải quan tâm nghiên cứu, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng cách khoa học khách quan để có giải pháp thoả đáng, đồng nhằm trì sĩ số học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý Sau số cách tiếp cận: Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lí tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lí nhằm thực mục tiêu dự kiến” [34, tr.24] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lí tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [7, tr.1] Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lí tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lí (người quản lí hay tổ chức quản lí) lên khách thể (đối tượng quản lí) mặt trị, văn hoá xã hội, kinh tế… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [12, tr.7] Dựa vào “điều khiển học”, tác giả “Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ” định nghĩa: “Quản lí - chức hệ thống có tổ chức với chất khác (sinh vật, xã hội, kĩ thuật) bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động” [28, tr.5] Theo cách tiếp cận số nhà khoa học quản lí người nước ngồi: “Quản lí thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm, hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định [38, tr.29] Dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song hiểu: quản lí cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm thực có hiệu mục tiêu mà tổ chức đề 1.2.2 Chức quản lý: Chức quản lý hoạt động mà thơng qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu xác định Chức quản lý chiếm giữ vị trí then chốt, gắn liền với nội dung hoạt động điều hành cấp - Chức kế hoạch hoá Peter Drucker, chuyên gia quản lý đương đại hàng đầu, đề xuất tiêu chuẩn tính hiệu nghiệm (tức khả làm việc “đúng”) tính hiệu (tức khả làm việc) Ơng cho rằng, tính hiệu nghiệm quan trọng hơn, đạt hiệu chọn sai mục tiêu Hai tiêu chuẩn song hành với hai khía cạnh kế hoạch: xác định mục tiêu “đúng” lựa chọn biện pháp “đúng” để đạt mục tiêu Cả hai khía cạnh có ý nghĩa sống cịn trình quản lý [40] Để phản ánh chất khái niệm chức kế hoạch hố, định nghĩa sau: chức kế hoạch hố q trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Như vậy, thực chất kế hoạch hố đưa tồn hoạt động vào cơng tác kế hoạch hố, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bước cụ thể ấn định tường minh điều kiện cung ứng cho việc thực mục tiêu Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch khởi nguyên hoạt động, chức quản lý khác Họ ví kế hoạch đầu tầu kéo theo toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” Như vậy, người quản lý, khơng có kế hoạch khơng biết phải tổ chức nhân lực nguồn nhân lực khác nào, chí họ cịn khơng rõ phải tổ chức Khơng có kế hoạch, người quản lý dẫn, lãnh đạo người thuộc quyền hành động cách chắn với kỳ vọng đặt vào kết mong đạt tới Cũng vậy, khơng có kế hoạch khơng xác định tổ chức hướng tới hay chệch mục tiêu, đạt mục tiêu kiểm tra trở thành vô Trong QLGD, quản lý nhà trường, kế hoạch hoá chức quan trọng sở phân tích thơng tin quản lý, vào tiềm có khả có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để rõ trạng thái mong muốn nhà trường kết thúc hoạt động Kế hoạch hố có vai trị to lớn thân có chức cụ thể sau: Chức chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phát phân tích trạng thái Đối với nhà trường trạng thái sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kết hoạt động sư phạm năm học trước đó, mặt tốt mặt tồn tại, nguyên nhân chúng…Dựa số liệu năm học trước rút kết luận cụ thể trạng thái xuất phát nhà trường năm học