Nghiên cứu thái độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoajtr động nhóm trên lớp của sinh viên năm thứ hai chính quy trường đại học y dược cần thơ

78 5 0
Nghiên cứu thái độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoajtr động nhóm trên lớp của sinh viên năm thứ hai chính quy trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ MOT SO YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG NHOM TREN LOP CUA SINH VIEN NAM THU HAI CHINH QUY TRUONG DAI HOC Y DUOC CAN THO Ths AU XUAN SAM Cần Thơ, năm 2016 LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực, xác chưa công bố cơng trình khoa học khác Chủ nhiệm đề tài Th.S Âu Xuân Sâm MUC LUC LOI CAM DOAN MỤC LỤC Phan TOM TAT DE TAI Phan TOAN VAN CONG TRINH NGHIEN CUU Danh muc cac bang Danh mục hình PHAN MỞ ĐÂU tr 0121111111222 ca Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU 22222 2E++22EEEEEAEEEEEEteErkrrrrrree ID; oi 0n (/-›-3A1-3 1.2 Lợi ích hoạt động học nhóm 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng én hoat d6ng hoe mhOM ees scsssessssecsseecsssesecnsecessees 15 Chương ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 DSi tuong nghi6n COU ccccsessccsssesesessssescssssceecessessesseeessssessssussssuseeseneasstseenees 22 2.2 Phuong phap nghién GỨN 2.3 Đạo đức nghiÊn CỨU ni 210110112 - sc cá nà tt xnxx ng ng HH " H0 23 re 29 Churong KET QUA NGHIEN CUU ocsecsescescecccsescscssscsesssscsussessecasssecsseesessseases 30 3.1 Đặc diém chung mau nghiém ctr ececcscecssccssseccsssscevessecssecssucesecereesseceseresseecsneeess 30 3.2 Nhận định sinh viên hoạt động học nhóm thay đổi sinh viên từ tham gia vào hoạt động học nhóm + - 5-5-5 c*S+erES.x ke re 3.3 Các yếu tố tác động đến hoạt nhóm lớp Chương BÀN LUẬN 2222s k4 1111111 112111711E21172111E51x E11 E.1eeeExee 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu . : se se x2 E11 1111112311112 112322.ce2 46 4.2 Nhận định sinh viên hoạt động học nhóm + c+s sex 2c se sxezesee 46 4.3 Các yêu tế liên quan đến hoạt động học nhóm se sec erree 48 000.0 55 KIEN NGHD un ssessessscsssssssesesscsecsnsssececcentseessescesnseseeceessuavecessssnecesssssaecensssnsesseteese 56 TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC _ —=”, PHẢN TOM TAT DE TAI Lý chọn đề tài Ngày nay, hoạt động học nhóm hoạt động áp dụng tất rộng rãi học theo xu hướng mạnh việc nâng cao lực sinh viên việc rèn luyện kỹ hợp tác, nêu giải vấn đề học thân vấn đề giảng viên đặt ra, phát triển khả tự học, tự xây dựng kiến thức phù hợp với mục đích học tập Bài nghiên cứu khảo sát việc thực hoạt động học nhóm lớp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học nhóm lớp trường đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT) Nghiên cứu thực nhằm nắm bắt kịp thời quan niệm, khó khăn sinh viên hoạt động học nhóm, để từ nhanh chóng có biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ xây đựng định hướng cho người học trình đào tạo nhằm tăng cường hiệu hoạt động học nhóm nói riêng, nâng cao chất lượng việc giảng dạy trường ĐHYDCT nói chung theo hướng có lợi cho người học đáp ứng với mục tiêu đào tạo chung nhà trường II Muc tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ sinh viên viên quy năm trường ĐHYDCT có thái độ hoạt động học nhóm lớp số yếu tố liên quan đến hoạt động học nhóm lớp - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học nhóm lớp sinh viên năm trường ĐHYDCT II Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sinh viên năm thứ hai hệ qui (638 sinh viên Y — Răng Hàm Mặt — Y Học Cổ Truyền, 147 sinh viên Dược, 81 sinh viên Y Học Dự Phòng — YTCC, 134 sinh viên Điều Dưỡng — Xét Nghiệm) năm học 2013-2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Số liệu thu thập thông qua việc sinh viên tự trả lời bảng hỏi - Questionnaire Phiếu điều tra khảo sát quan niệm sinh viên, yếu tơ tác động đến việc tham gia nhóm sinh viên, cụ thể yếu tố liên quan đến thân sinh viên, liên quan đến thành viên nhóm liên quan đến giảng viên nhằm mục đích thu thập số liệu thống kê trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Đầu tiên, phiếu điều tra gửi đến 50 sinh viên làm thử nghiệm, nhằm thu thập ý kiến đánh giá để hồn chỉnh lại thành thức Sau đó, phiếu điều tra phát cho 1000 sinh viên Trong suốt trình sinh viên trả lời phiếu điều tra, người nghiên cứu sẵn sàng trả lời thắc mắc sinh viên, để đảm bảo sinh viên hiểu ngôn từ sử dụng phiếu điều tra, nhằm thu số liệu đáng tin cậy Số liệu thu thập được phân tích, tổng hợp, xử lý chương trình SPSS 22.0, hệ thống lại thành bảng biểu đề thuận lợi cho trình trả lời câu hỏi nghiên cứu IV Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên cơng nhận hoạt động nhóm lớp hoạt động học đem đến nhiều lợi ích họ cảm thấy thoải mái tham gia hoạt động với tỉ lệ sinh viên yêu thích hoạt động học nhóm chiếm §0.5%, bật thơng tin sinh viên chun ngành Y thích hoạt động học nhóm ngành khác Kết cho thấy tương quan yếu tố thân sinh viên học lực, tương quan yếu tố bạn bè giới tính, tương quan yếu tố bạn bè học lực có tác động lớn đến hoạt động nhóm lớp V Kết luận kiến nghị Nghiên cứu cho thấy phân lớn sinh viên nhận thấy vai trò ý nghĩa phương pháp học tập theo nhóm xác định yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động học nhóm lớp Nhóm nghiên cứu có mọt số kiến nghị sau: - _ Cần có nghiên cứu chuyên sâu để khảo sát suy nghĩ giảng viên hoạt động nhóm lớp kinh nghiệm, biện pháp giảng viên việc đánh giá, quản lý nhóm - Nghiên cứu hình thức hoạt động nhóm ảo - hình thức nhóm mà thành viên hoạt động không tiếp xúc trực điện với mà sử dụng phương tiện liên kết hệ thống thơng tin điện tử, phương tiện quản lý chia sẻ đữ liệu điễn đàn trao đôi trực tuyên VI PHẢN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MUC CAC BANG Bang 3.1 Dac diém vé HONDO C 2111115000050 1SETE0ELEERENEEEEESG.EEGEISEEEESISVEESHMDSQUNg 31 Bang 3.2 Dac diém vé hoc IC .ccccsseesssesssesssesssessecssecsuessecssecssecsuessesssecasesssecsseee 31 Bang 3.3 Dac diém vé noi sinh hoat .ccccccccccccessesessesesesesvecseecscevsveveveeeecavevereaveves 32 Bảng 3.4 Nhận định sinh viên hoạt động học nhóm . + 32 Bảng 3.5 Tỉ lệ đánh giá sinh viên hoạt động học nhóm - 252 35 Bảng 3.6 Mối liên hệ giới với hoạt động học nhóm 22 522 5£: 36 Bảng 3.7 Mối liên hệ ngành học với hoạt động học nhóm : « 36 Bảng 3.8 Mối liên hệ học lực với hoạt ng HDGTHÔTicscucseoogteoaaaea 37 Bảng 3.9 Mối liên hệ nơi sinh hoạt với hoạt động học nhóm : 37 Bảng 3.10 Yếu tổ thân sinh viên hoạt động học nhóm lớp 38 Bảng 3.11 Yếu tố thân sinh viên theo giới tính tác động đến hoạt động học phon tren 166 semen ee 38 Bang 3.12 Yếu tố thân sinh viên theo Ngành tác động đến hoạt động học nhóm NNO MEN GP a csescscsencearssssoesesonssenonsvsnsnsrossnssrsnonuevevesssotewasontsustonsssscnsssusvarssreseusees 39 Bảng 3.14 Yếu tố thân sinh viên theo Nơi Sinh hoạt tác động đến hoạt động nom) tren Gp isesc cence ees ear TS Bảng 3.15 Yếu tố ban bè hoạt động học nhóm lớp Bảng 3.16 Yếu tố bạn bè theo giới tính tác động đến hoạt động học nhóm 41 Bảng 3.17 Yếu tố bạn bè theo Ngành tác động đến hoạt động học nhóm 4I Bảng 3.18 Yếu tố bạn bè theo Học lực tác động đến hoạt động học nhóm lớp42 Bảng 3.19 Yếu tố bạn bè theo Sinh hoạt tác động đến hoạt động học nhóm 42 Bảng 3.20 Yếu tố giảng viên hoạt động học nhóm lớp - 43 Bảng 3.21 Yếu tố giảng viên giới tính hoạt động học nhóm 43 Bảng 3.22 Yếu tố giảng viên theo Ngành tác động đến hoạt động học nhóm 44 (em Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học x Bảng 3.23 Yếu tố giảng viên theo Học lực tác động đến hoạt động học nhóm 53 học nhóm khoảng 26% cho thầy khơng có quy định cụ thể việc tham gia hoạt động học nhóm sinh viên nên họ không tham gia [4] Qua phân tích, 70,8% sinh viên cho giảng viên thực tốt việc đưa nhận xét phản hồi hoạt động nhóm 64% sinh viên khẳng định q trình sinh viên thảo luận, giảng viên khơng can thiệp q sâu, khơng đừng lại nhóm lâu, không tạo áp lực cho sinh viên Trong nghiên cứu, khoảng 87% sinh viên đánh giá hoạt động nhóm lớp thiết kế tốt 76% sinh viên đánh giá chủ đề tháo luận thú vị Tuy nhiên với nhận định “Giảng viên theo đõi, giám sát q trình hoạt động học nhóm”, tỷ lệ đồng ý chiếm 46,1% Nhiều sinh viên (40,8%) cho thời lượng cho hoạt động cịn q Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy hoạt động học nhóm lớp tốt sinh viên nhận nhiều quan tâm giảng viên Nhưng điều thực sĩ số lớp học không đông, khối lượng công việc phải xếp quỹ thời gian hợp lý Quy mô lớp học lớn, độ lớn nhóm cao gây khó khăn cho việc quản lý thảo luận nhóm Quỹ thời gian cho mơn học eo hẹp, gây khó khăn, mệt mỏi cho giảng viên lẫn sinh viên tô chức hoạt động học tập theo nhóm phải làm việc q tải Dạy học theo nhóm khiến giảng viên phải vất vá Từ kế hoạch dạy học, nội dung hoạt động học nhóm cần phải đượclựa chọn, thiết kế kỹ lưỡng để đâm bảo sinh viên lĩnh hội, khám phá kiến thức rèn luyện kỹ Cơng tác chuẩn bị cần phải thật tốt đảm bảo thành công tiến hành hoạt động học nhóm lớp Phần hướng dẫn hoạt động nhóm lớp quan trọng Phần hướng dẫn phải bao gồm mục tiêu, quy tác, thời gian thực biện, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, phải có trưởng nhóm quản lý, phải có thư ký ghỉ chép lại ý kiến thành viên từ thành viên tóm tắt đưa kết luận Để thành công hơn, chứng ta nên đưa hướng dẫn trước phát tài liệu chia nhóm, khiên sinh viên tập trung Giảng viên nên 54 hôi lại, yêu cầu sinh viên lặp lại quy trình hoạt động: bắt đầu, phải làm kết thúc hoạt động dé đảm bảo sinh viên nghe kỹ hiểu rõ Khảo sát ghi nhận ý kiến đóng góp sinh viên giúp cho hoạt động học nhóm lớp tốt đáng ý sau: (Ù Nội dung hoạt động học nhóm nên bám sát mục tiêu học tập, giúp sinh viên chuyên tâm vào hoạt động học nhóm; (2) Nội dung hoạt động đa dạng, chủ đề gắn liền với thực tiễn sinh động khiến sinh viên hứng thú Thỉnh thoảng, nên cho thảo luận vấn đề sinh viên tự đề xuất; (3) Có phần thưởng, điểm cộng cho nhóm hoạt động tốt để khích lệ sinh viên học tập; (4) Cần (có thêm buổi học bổ Sung để trao đổi thêm dé can thiết nhóm, hoặc) thêm thời gian đề nhóm tranh luận, cho thêm bải tập nhà gán liền, ứng dụng mở rộng nội dung thảo luận để chủ đề khai thác triệt để để tạo hội cho (thành viên thể hiện, khẳng định mình, thảo luận phát biểu ý kiến nhằm khuyến khích) sinh viên phát huy hết lực mình; (5) Ban cán lớp phát huy vai trị việc tham mưu cho giảng viên thiết kế nhóm, tự quản thúc đầy hoạt động học nhóm; (6) Hoạt động học nhóm cần triển khai hầu hết mơn Vì thế, thầy giáo cần thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, cung cấp cho sinh viên kỹ phương pháp làm việc nhóm cho sinh viên, nhằm tránh tâm lý mệt mỏi, nhàm chán, bối rối sinh viên gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu làm việc nhóm (em Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa họ KET LUAN Nghiên cứu cung cấp liệu khái quát tình hình thực tế hoạt động học nhóm lớp trường Đại học Y Dược Cần Thơ Qua đó, ta có sở để tin vào lợi ích mà hoạt động học nhóm đem đến mức độ hiệu triển khai hoạt động học nhóm lớp Đồng thời, qua đó, ta ghi nhận thiếu sót, khó khăn đề từ có hướng khắc phục, điều chỉnh hợp lý Nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên nhận thấy vai trò ý nghĩa phương pháp học tập theo nhóm việc học tập sinh viên Nhiều sinh viên hào hứng thực học tập theo nhóm Qua việc học tập theo nhóm, thành viên có hội gắn kết với tập thẻ Sinh viên trở nên mạnh đạn hơn, tự tin Mỗi thành viên thu nhận nắm vững nhiều kiến thức hơn, tạo nhiều sản phẩm trí tuệ phong phú chất lượng Tuy nhiên, số sinh viên thiếu kỹ làm việc nhóm, cần nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ giáo viên đề trang bị đầy đủ khả tự học, khả tự tiếp cận tri thức Tóm lại, nhóm nghiên cứu hy vọng đem đến đóng góp cho cơng tác đào tạo - giúp sinh viên giảng viên nhận định thực trạng, hiệu hoạt động học nhóm lớp sinh viên năm trường ĐHYDCT, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học nhóm lớp để điều chỉnh, cải thiện việc học tập giảng dạy, từ có hướng xây dựng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 56 KIEN NGHI Hoạt động học nhóm lớp hoạt động hoc dang thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục giới Việt Nam Trong nghiên cứu này, tập trung ghỉ nhận ý kiến sinh viên hoạt động học nhóm lớp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học nhóm lớp Mặc dù có nhiều có gắng việc nghiên cứu, song đo hạn chế mặt thời gian, tài liệu việc nhận thức vấn đề hạn hẹp nên viết chưa thé sâu để tìm để có liên quan đến đề tải nghiên cứu Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu chuyên sâu hoạt động học nhóm với khảo sát suy nghĩ giảng viên Ghi nhận kinh nghiệm, biện pháp giảng viên việc theo dõi, đánh giá, quản lý nhóm nhằm phát huy tối đa lợi ích hoạt động học nhóm mang đến bảo đảm tính hợp tác, cơng hoạt động học nhóm - Nghiên cứu hình thức hoạt động học nhóm - nhóm ảo Ngày giáo dục xuất hoạt động học hình thức tổ chức nhóm ảo - hình thức nhóm mà thành viên hoạt động không tiếp xúc trực điện với mà sử dụng phương tiện liên kết hệ thống thơng tin điện tử, phương tiện quản lý - chia sẻ đữ liệu diễn đàn trao đổi trực tuyến wee oF TAI LIEU THAM KHAO Tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Bảo (1995),“Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học",Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu hè 1993-1996 cho giáo viên THPT, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội Đặng Đình Bơi (2010),"Kỹ làm việc nhóm, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, pp 1-18 Nguyễn Thị Phương Hạnh (2008), An investigation into the iplementation of pair/group work activities at Ninh Kieu lower secondary schools, Luan van thac si Gido duc hoc, Dai hoc Can Tho, Can Tho Téng Thi My Lién (2009), "Nhitng yéu t6 anh hưởng đến tham gia sinh viên năm thứ hai hoạt động nhóm lớp Kỷ yếu khoa học năm 2009,, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr I- 9, Nguyễn Triệu Sơn (2006), "Một số vấn đề xây dựng phát triển nhóm dạy học theo quan điểm học hợp tác", Tạp chí Khoa học Giáo duc, 15, tr 13-15 Phan Thị Lệ Thúy (2011), "Một số kinh nghiệm tổ chúc hoạt động học tập theo nhóm giảng dạy theo học chế tín chỉ, Đại học Nha Trang, tr 1-10 Tiếng Anh: Alison Burke (2011), "Group Work: How to Use Groups effectively", The Journal of Effective Teaching, 11(2), pp 87-95 Ann Walker (2001), "British psychology students’ perceptions of group-work and peer assessment", Psychology Learning and Teaching, 1(1), pp 28-36 Barbara Gross Davis (2009),"Tools for Teaching,2nd edition, Jossey-Bass, San Francisco: California —? 56 10 Barbara Oakley, "Turning Richard Student M Groups Felder, into Rebecca Effective Brent, Imad Teams", Elhajj Journal (2004), of Student Centered Learning, 2(1), pp 1-26 11 Barkley, E F., Cross, K P., Major, C H (2005),"Collaborative techniques: A handbook for college faculty San Francisco, learning Jossey-Bass Publishers 12 Barn (1975), "Communicative classroom interaction",Large classes, rob Nolasco and Lois Arthur, 13 Beebe, S A., Masterson, J T (2003),"Communicating in small groups, Boston: Massachusetts, Pearson Education Inc 14 Brewer M.B (1995), "Managing diversity: the role of social identities", Diversity in work team: Research paradigms for a changing work place, in Jackson, S.E & Ruderman, M.N (Eds.),, Washington, pp 47-68 15 Brown H.D (2001),"Teaching by Principle: An Interactive Approach to Language Pedagogy,2nd edition, Longman 16 Cacioppe R (1999), "Using team-individual reward and recognition strategies to drive organizational success",Leadership and organization of organizations development Journal, pp 322-331 17 Charles Handy (1993),"On development", Understanding the people Organizations,4 Edition, Penguin, and their England, pp 222 18 Chickering, A.W & Gamson, Z.F (1987),"Seven Principles of Good Practice in Education", 7he American Association for Higher Education, 19 Cooper J (1990), "Cooperative Learning and College Teaching: Tips from the Trenches", Teaching Professor, 4(5), pp 1-2 20 Crandall J (1999),"Cooperative Language Factors" Affect in Language Learning, 233-239 Learning Cambridge and Affective University Press, pp A (em Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học_ 21 Csernica, J., Hanyka, M., Hyde, D., Shooter, S., Toole, M., & Vigeant, M., (2002),"Practical guide to teamwork,Version 1.1, College of Engineering, Bucknell University 22 David W Johnson, Learning: ERIC Roger T Johnson, Karl A Smith (1991),"Cooperative Increasing College Faculty Instructional Productivity: ASHE- High Education Research Reports (J-B ASHE Higher Education Report Series (AEHE)),\st edition, Jossey-Bass, United States, pp 1-172 23 George J.M (1992), "Extrinsic and intrinsic origins of perceived social loafing in organizations", The Academy of Management Journal, 35(1), pp 191- 202 24 Ha T6 Thi Thanh Ha, Tran Hién Lan (2006),"Increasing the Effectiveness of Group Work in English Speaking Lessons at Hoang Van Thu Gifted Upper Secondary School, Hoa Binh, College of Foreign Languages, pp 1-35 25 Hanna Shachar, achievement Shlomit Fischer of motivation and (2004), "Cooperative perceptions learning of students in and 11th the grade chemistry classes", Learning and Instruction, 14(1), pp 69-87 26 Harmer J (2001),"The practice of English language teaching,3rd ed, Essex 27 Haslam S A (2004),"Psychology in organizations: The social identity approach,2nd ed., Sage, London, pp 1-337 28 Jacobs (1994), "Essential Group Factors", Jmplementing Cooperative Learning, English teaching, 32(4), pp 1-6 \o 29 Jill Hadfield (1992),"Classroom Dynamics, Oxford University Press, pp 1-97 30 Jones L (2007),"The Student-Centered Classroom, Cambridge University, Cambridge, pp 1-41 31 Joseph C Rost (2008),"Leadership: The key concepts",Leadership definition, Routledge, New York, pp 94-98 32 Karen A Jehn, Elizabeth A Mannix (2001), "The Dynamic Nature of Conflict: A Longitudinal Study of Intragroup Conflict and Group Academy of Management Journal, 44(2), pp 238-251 Performance", 60 33 Keyton J (1999), "Relational communication in groups",7he handbook of group communication theory and research, Thousand Oaks, CA: Sage, pp 192- 222 34 Koshy, S (2008), "Group work for freshmen students: a positive learning experience?", University of Wollongong in Dubai - Papers, pp 1-11 35 Kota Ohata (2005), "Potential sources of anxiety for Japanese learners of English: Preliminary case interviews with five Japanese college students in the U.S", The Electronic Journal for English as a Second Language, 9(3), pp 1-21 36 Light R.J (2001),"Making the Most of College: Students Speak their Minds, Harvard University Press, Cambridge, MA, pp 1-242 37 Linda Martine (2004), "Small Group Interaction Among Native English Speaking and Non-Native English Speaking Learners in a Teacher Training Context", The Asian EFL Journal, 6(3), pp 1-15 38 Long Michael H., Patricia A Porter (1985), "Group Work, Interlanguage Talk, and Second Language Acquisition", TESOL Quarterly, 19(2), pp 207-228 39 Ngoh S G (1991), "Small group work in the classroom", Guideline, 14(3), pp 22-27 40 Nielsen J (1989),"Coordinating User Interfaces for Consistency, Morgan Kaufmann Publishers, Academic Press, Boston 41 Payne, Brian K., Monk-Turner, "Improving Group Work: Elizabeth, Smith, Donald, Voices of Students", Education, et al (2006), 126(3), p441- 448 42 Penny Ur (2009),"4 course in language teaching: practice and theory, encyclopedia of social Cambridge University Press, Great Britain, pp 1-388 43 Philip M Smith (1995),"The Blackwell psychology",Leadership, Blackwell, Oxford, pp 358-362 44 Puntambekar shared S (2006), "Analyzing understanding and collaborative construction interactions: Divergence, of knowledge", Computers and Assessment",7he Handbook for Education, 47(3), pp 332-351 45 Rob Watkins (2005),"Groupwork and Economics Lecturers, Kingston University, pp 1-24 46 Robyn M Gillies (2010), "Teachers’ and students’ verbal behaviours during cooperative and small-group learning", British Journal of Educational Psychology, 76, pp 271-287 47 Ruel G., Bastiaans N (2003), "Free-riding and team performance in project education", International Journal of Management Education, 3(1), pp 26—- SỰ, 48 Ruey-Shiang Shaw (2012), "A study of the relationships among learning styles, participation types, and performance in programming language learning supported by online forums", Computers & Education, 58(1), pp 111-120 49 Sassan Asgari, Gloria Dall'Alba (2011), "Improving Group Functioning in Solving Realistic Problems", /nternational Journal for the Scholarship of Teaching and Learning, 5(1), pp 1-14 50 Sesnan B (1997),”An introduction to language",How to teach English, Oxford: Oxford University press, pp 3-85 SL Shelleyann Scott, Donald E Scott, Charles F Webber (2016),"Leadership of Assessment, Inclusion, and Learning,|st Edition, Springer International Publishing, New york, pp 1-367 52 Sherri E Ritter (2015), "Active Learning in Blackboard: Evaluation of another student’s work", Learning Centered Technology, pp 1-2 53 Swapna Koshy (2011), "Group Work Teaches Freshmen to Communicate", Middle East Media Educator, 1(1), pp 63-71 34 Tarricone P., Luca J (2002), "Employees, teamwork and social interdependence—a formula for successful business?", Team Performance Management: An International Journal, 8(3/4), pp 54-59 GL 55 Thuy Vo Thi Kim Thuy (2005), "Beneficial Grouping Arrangements for Oral English", Teacher's Edition, 6, pp 16-24 56 Wright E R., Lawson A.H (2005), "Computer mediated communication and student learning in large introductory sociology classes", Teaching Sociology, 33, pp 122-135 57 Y F Zhang (2006), "Task Type And Teacher's Role: Two Important Factors In Effective Group Learning", Thinking Classroom Journal, pp 1-41 ¿5 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP (Về việc đánh giá vai trò hoạt động học nhóm đào tạo) Hoạt động học nhóm hoạt động học tập ứng dụng tất phô biến budi giảng đạy nhằm mục đích nâng cao kỹ hợp tác, nêu giải van dé, phat trién kha tự học, tự xây dựng kiến thức cho sinh viên Nhằm nâng cao hiệu hoạt động học nhóm chất lượng giảng đạy, thực nghiên cứu nhằm ghi nhận ý kiến, khó khăn sinh viên hoạt động học nhóm Chúng tơi hy vọng bạn trả lời đầy đủ xác mức độ yêu cầu câu hỏi bảng thu thập Nội dung thu thập: , I Théng tin cá nhân: Bạn học năm thứ: ( Giới tính: Nam1 )Năm2 © Nam Ngành: BSPĐK (J CN YTCC C)Nữ (2BSRHM L)BS YHCT ()BS YHDP (3 CNDD L Dược L)CNXN Điểm trung bình kết học tập học kỳ vừa qua bạn là: Dưới 5.0 Từ 8.0 đến 8.99 Từ 5.0 đến 6.99 Trên 9.0 Từ 7.0 đến 7.99 Bạn cho biết nơi thơng tỉn sau: a Hiện sống tự lập, sống riêng O b Hiện sống gia đình oO c Hién dang séng bạn cing nha tro cing chuyén nganh ykhoa ©) d Hiện sống nhà tro với bạn khác chuyên ngành vkhoa ( IL Vui lòng cho biết nhận định bạn hoạt động học nhóm Sinh viên trả lời câu hỏi sau cách điền số thích hợp vào câu trả lời, sử dụng thang điểm từ đến mức độ đồng ý (1 = thấp nhất, = cao nhấp, cho biết mức độ đồng ý bạn với phát biểu sau hoạt động học nhóm as ak Nội dung phat biéu Mức độ đẳng ý Ý kiến khác có liên quan 64 (ghỉ điểm Có cảm giác thoải mái, khơng áp lực hoạt động học nhóm Hoạt động học nhóm tạo hội đề học hỏi bạn khác Tôi thật ấn tượng với họ Hoạt động học nhóm cách hay đề bạn bè trao đổi ý kiến, chia sẻ kiến thức giúp đỡ lẫn Trong hoạt động học nhóm, tơi học kinh nghiệm từ người khác Những học q khơng đễ tìm thấy sách Quỹ thời gian dành cho hoạt động học nhóm sử dụng hiệu Nhận xét giảng viên sau buồi hoạt động học nhóm giúp tơi có nhiều kinh nghiệm học tập Hoạt động học nhóm giúp cho sinh viên mạnh đạn phát biểu ý kiến Nhờ hoạt động học nhóm, tơi học nhiều điều quan trọng thảo luận, mà tự nhận thân tự học Hoạt động học nhóm giúp học nhiều cách suy luận khác vấn đề từ bạn khác 10 Tôi cam thay minh tiếp nhận hiểu thông tin tốt tham gia hoạt động học nhóm 11 Các thành viên hoạt động học nhóm đánh giá cao đóng góp tơi từ đến 5) (xin ghi ré) 65 12 Các thành viên hoạt động học nhóm tự hào có tơi tham gia 13 Khi làm việc tích cực hoạt động học nhóm, chúng tơi tìm nhiều phương pháp giải cách hiệu vấn đề thảo luận 14 Trong hoạt động học nhóm, thành viên ln tơn trọng, lắng nghe ý kiến khắc phục khuyết điểm có 15 Trong hoạt động học nhóm, tơi thành viên giúp đỡ, giải thích cặn kế vấn đê mà chưa hiểu rõ II Những yếu tố tác động đến hoạt động học nhóm lớp bạn? Nội dung Tơi thầy khơng am hiệu băng người khác nên ngại nêu ý kiên Tôi lo lắng khả diễn đạt cịn hạn chế, nên tham gia tranh luận với bạn Tôi chuẩn bị đủ kiến thức đề thảo luận Tôi không giành hội đề nêu ý kiên Tơicảm thây hứng thú với hoạt đơng học nhóm Tơi thây lợi ích hoạt động học nhóm Tơi quan niệm nghe nói chuyện với giảng viên hiệu Tôi có nhiêu kinh nghiệm hoạt động học nhóm Tơi thích học tập, làm việc cá nhân 10 Nội dung thảo luận nhóm khó 11 Phân việc giảng viên đưa dễ, không cân phải hoạt động học nhóm 12 Chủ đê khơng thú vị Mức độ đồng ý (ghi điểm từ đến 4) = thấp nhất, = cao nhất) 13 Trưởng nhóm chưa thực tơt vai trị phân cơng, tong hợp ý kiến, giải thích động viên bạn 14 Giảng viên đưa quy định rõ ràng cho sinh viên hoạt động nhóm 15 Giảng viên hướng dẫn cụ thê bước để giúp nhóm hoạt động hiệu 16 Giảng viên theo dõi, giám sát q trình hoạt động học nhóm 17 Giảng viên đưa nhận xét phản hoạt động nhóm 1§ Tơi khơng biệt rõ tính cách thành viên nhóm 19 Tơi khơng thê hịa đơng với thành viên hoạt động học nhóm 20 Mặc dù làm việc với người không thân, hứng thú 21 Các thành viên nhóm cười nhạo đưa ý tưởng không 22 Tôi bực bội bị chê đở, bị xem đứa ngốc 23 Y kiên đưa bị nhiêu người phản đơi khiên tơi nản chí 24 Cảm thây nản lòng bị bạn nhóm lân lướt, nói át 25 Tơi rât nhút nhát 26 Rât sợ mât thê diện trước mặt đám đông, nhât trước mặt giảng viên 27 Giảng viên kịp thời giải đáp thăc mặc cho thành viên nhóm 28 Giảng viên bơ trí lượng thời gian cho mơi hoạt động q 29 Các thành viên nhóm chưa kiểm sốt tốt thời gian, phân chia hợp lý để hồn thành cơng việc 30 Giảng viên dừng lại với nhóm lâu khiên sinh viên cảm thấy áp lực phải đưa ý kiến — (ae Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học IV Bạn có mong muốn/đề nghị giúp cho hoạt động học nhóm lớp đạt kết tốt hơn? Người thu thập

Ngày đăng: 28/07/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan