1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9, đề 18

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG *** ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Năm học 2019 – 2020 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi sau: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi sơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! (Trích sách Ngữ văn – Tập 1) Câu (1điểm) Đoạn thơ nằm thơ nào? Nêu tác giả thơ ấy? Câu (1điểm) Điệp từ “nhóm” đoạn thơ có tác dụng gì? Câu (1điểm) Từ ý thơ trên, nêu suy nghĩ em vai trị gia đình đời người Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lịng biết ơn Câu (5điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ( ) “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ( Trích “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương), Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo Dục, 2018) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phần Phần I Đọc – hiểu (3 điểm) Câu (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) Phần II Làm văn (7 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn (2 điểm) Đáp án Đoạn thơ nằm thơ “Bếp lửa” Tác giả: Bằng Việt Điểm 0,5đ 0,5 đ Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần làm toả sáng nét “kỳ lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lòng cháu bao điều thiêng liêng, kỳ lạ Từ: “nhóm” đứng đầu dịng thơ mang nhiều ý nghĩa : – Khơi dậy tình cảm nồng ấm – Khơi dậy tình u thương, tình làng nghĩa xóm, q hương – Khơi dậy kỷ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ => Đó bếp lửa lịng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung Đoạn văn nêu số nội dung sau: Gia đình gì? Vai trị tầm quan trọng gia đình Biện pháp để có mái ấm gia đình hạnh phúc; Liên hệ gia đình HS 0,5 đ *Về hình thức: HS viết đoạn văn theo u cầu, khơng sai tả, dùng từ, đặt câu Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lịng biết ơn - Giải thích: Lịng biết ơn ghi nhớ cơng ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho Những hành động, việc làm mà họ hi sinh để mang lại niềm hay hạnh phúc hay niềm vui cho - Biểu lịng biết ơn + Luôn ghi nhớ công ơn họ long + Có hành động thể biết ơn + Luôn mong muốn đền áp công ơn người giúp đỡ - Tại phải có lịng biết ơn? + Lịng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng người 2,0 đ 0,5 đ 1,0đ (5 điểm) + Mỗi công việc thành công tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ có giúp đỡ đó, nên ta cần phải có lịng biết ơn - Mở rộng vấn đề: Có số người khơng có lịng biết ơn VD: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, - Nêu cơng việc thể lịng biết ơn * Yêu cầu hình thức: - Bài viết đảm bảo cấu trúc văn gồm phần: + Mở bài: nêu vấn đề + Thân bài: triển khai vấn đề + Kết bài: khái quát vấn đề - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt * Yêu cầu nội dung: Bài viết đảm bảo nội dung sau đây: Mở bài: Giới thiệu tác giả Viễn Phương, tác phẩm “Viếng lăng Bác” Thân bài: a Những cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ vào lăng viếng Bác: - Đứng trước lăng Bác nỗi tiếc thương, lịng biết ơn sâu nặng dành cho cơng lao Bác + Sáng tạo hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi: mặt trời lăng – mặt trời tự nhiên, mặt trời lăng - ẩn dụ cho Bác Bác mang lại ánh sáng chân lí, giúp dân tộc khỏi kiếp sống nơ lệ, khổ đau Hình ảnh ẩn dụ vừa khẳng định, ngợi ca vĩ đại Người vừa thể tình cảm tơn kính, biết ơn dân tộc Người + Hình ảnh “dịng người” liền với điệp từ “ngày ngày” gợi dịng thời gian vơ tận sống vĩnh cửu; mang giá trị tạo hình, vẽ lên quang cảnh đồn người nối tiếp khơng dứt, lặng lẽ thành kính vào viếng Bác Lối nói “đi thương nhớ” thể nỗi tiếc thương, nhớ nhung lớn lao bao hệ người dân Việt Nam giây phút vào lăng viếng Bác + “Tràng hoa dâng 79 mùa xuân”: 79 năm đời Người hiến dâng trọn vẹn cho quê hương, đất nước Nó kết từ hàng ngàn, hàng vạn trái tim để bày tỏ niềm tiếc thương, kính yêu vị cha già dân tộc Đó cách để nhà thơ khẳng định Bác sống lòng dân tộc => Khổ thơ thể lịng thành kính, niềm biết ơn vô hạn nhà thơ với Bác b Tâm trạng nhà thơ vào lăng * Hai câu thơ đầu: - Viễn Phương sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh để làm bớt khơng khí đau thương Bác 5,0 đ nằm nhẹ nhàng, thản chìm vào giấc ngủ ngon - Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”: + Hình ảnh tả thực: ánh sáng dịu nhẹ, trẻo đèn nhẹ nhàng lan tỏa khơng gian + Hình ảnh vầng trăng: gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng, cao Bác Và trăng người bạn tri âm, tri kỉ với Bác lúc sinh thời * Hai câu thơ tiếp theo: - Trời xanh: hình ảnh ẩn dụ -> khẳng định trường tồn Bác, Bác hóa thân vào non sơng đất nước - “Nhói”: diễn tả tình cảm chân thành, đau xót đến cùng, tiếc nuối khôn nguôi nhà thơ Bác => Nhà thơ đau xót trước thực Bác Kết bài: Khẳng định lại vấn đề *Biểu điểm: - Điểm 5: Đạt yêu cầu nội dung, hình thức, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 4: Đạt yêu cầu nội dung, hình thức cịn mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 2-3: đạt 50% yêu cầu nội dung, hình thức bố cục rõ ràng, cị mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Bài làm yếu, bố cục chưa rõ ràng, cịn lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: HS không làm

Ngày đăng: 28/07/2023, 20:10

w