1 Mở đầu Một thứ thật không nhớ đến nữa, dờng nh qui luật đà âm thầm nối liền giá trị văn hoá ngày đà qua với sức sống mÃnh liệt bền bỉ Dï cho sù gi¸n c¸ch vỊ thêi gian cã thĨ làm lụi tàn dòng tranh, nhng đà để lại vệt sáng khứ sớm hay muộn giá trị đợc khẳng định Dòng tranh đợc định danh tên thật lộng lẫy Kim Hoàng_ tên mà nhiều ngời biết đến Chọn cho đề tài Tìm hiểu dòng tranh Kim Hoàng này- tên Kim Hoàng đợc biết đến nhiều đó, lại góp phần vào công việc khôi phục dòng tranh đà ngời làng Kim Hoàng hôm Cần phải nói thêm hoàn toàn báo cáo khảo sát phát triển làng nghề Kim Hoàng từ xa đến nay, mà đứng từ điểm nhìn khác để viết dòng tranh Kim Hoàng Theo đó, Kim Hoàng giống nh dòng chảy hợp thành nghệ thuật hội hoạ dân gian, có điểm bắt đầu ( phần I ) có thăng trầm trình phát triển với Đông Hồ Hàng Trống ( phần II phần III) Nhng xét đến mối quan hệ Kim Hoàng với hai dòng tranh nớc, vô hình chung, đà tự giới hạn tầm nhìn với yếu tố văn hoá mang tính quốc tế Tranh dân gian Việt Nam nói chung, đại diện tranh Kim Hoàng, có mối quan hệ với nghệ thuật dân gian quốc gia Châu khác, có Nhật Bản Trung Quốc Đó điểm gặp gỡ tranh Kim Hoàng với tranh dân gian Trung Quốc Nhật Bản - hay hình chiếu số văn hoá Trung Hoa lên hai quốc gia Châu ( phần IV) Bố cục báo cáo với phần tách biệt đà phần làm rõ phát triển báo cáo so với viết dòng tranh dân gian Kim Hoàng tài liệu nghiên cứu mỹ thuật dân gian trớc Không dừng lại việc giới thiệu đặc trng nghệ thuật làm nên Kim Hoàng, báo cáo đặt Kim Hoàng vào kho tàng tranh dân gian Việt Nam bớc đầu tiến hành so sánh tranh Kim Hoàng với tranh khắc gỗ Nhật Bản tranh Niên Hoạ Trung Quốc Tuy nhiên, trớc vấn đề mẻ thiếu nghiên cứu chuyên sâu nhà khoa học trớc nh vấn đề Tìm hiểu dòng tranh dân gian Kim Hoàng, việc sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu để xây dựng báo cáo cha đủ Trong trình tìm tài liệu để viết báo cáo này, đà có dịp trở với làng đà sáng tạo dòng tranh này- làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Song tiếc, cố gắng việc tiếp cận di sản sót lại dòng tranh Kim Hoàng trở thành thực ngời cao tuổi làng biết dòng tranh không không giữ đợc tài liệu có ghi chép nghề cũ cha ông họ Mặc dù vậy, mạnh dạn sử dụng thông tin mà thu đợc qua vấn, để làm điểm tựa cho nhận định chủ quan Thiếu sót khó tránh khỏi, nhng hy vọng với đại diện cho hệ tâm huyết với việc khôi phục dòng tranh Kim Hoàng ông Trần Xuân Tâm, Nguyễn Thế Nhuận Trần Kiều, dòng tranh Kim Hoàng lại sống động trang giấy hồng điều đỏ thắm đến với gia đình mùa xuân I Dòng chảy Kim Hoàng suối nguồn dân gian tranh Việt Từ lúc đó, có suối nguồn dân gian mát róc rách chảy lịch sử, lặng lẽ truyền tải chất tinh tế, nhuần nhuỵ tính cách Việt, tâm hồn Việt đến với mà không hay biết? Và từ lúc suối nguồn dân gian đà nơi bắt rễ tới tắm cho bừng nở rực rỡ ba dòng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) Kim Hoàng (Hà Tây) Hành trình tìm lời giải cho câu hỏi hành trình thÕ hƯ ngêi ViƯt Nam thiÕt tha tr©n trọng vẻ đẹp khứ, để khẳng định chân lý đáng tự hào Ngày hôm phải hôm qua Cũng nh khởi sắc nghệ thuật hội hoạ đơng đại phải đợc chắp cánh từ truyền thống lâu đời tranh dân gian cổ, hoàn toàn sản phẩm tuý văn hoá thực dân nh nhiều ngời lầm tởng Chính học giả Pháp Maurice Durand Tranh dân gian ViƯt Nam (Pari, 1960) ®· tõng ®a nhËn ®Þnh: “NÕu chóng ta h·nh diƯn víi trun thèng cđa số làng in tranh kĩ thuật đà nhập vào Việt Nam đầu kỉ XV nhà Nho tiếng Lơng Nhữ Hộc, ngời đà đỗ Tiến sĩ dới triều Lê năm Đại Bảo thứ (1442) Ông ta đợc tôn thờ nh ông tổ ngời làm tranh Đông Hồ Lơng Nhữ Hộc nguyên ngời làng Hồng Liễu huyện Trờng Tôn, phủ Hạ Hồng, Thanh Liễu huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dơng1 Theo nh nhận định trên, thời điểm đánh dấu xuất tranh dân gian vào đầu kỉ XV, mà kỹ thuật in khắc gỗ đà đợc hoàn chỉnh bắt đầu theo chân nhà Nho thâm nhập vào đời sống nghệ thuật ngời lao động Cần phải nói thêm kỹ thuật in khắc gỗ hoàn chỉnh đợc hiểu kỹ thuật in cho tờ tranh sau in nét đen định hình mà đà đợc tô màu( tay ván khắc màu) Nếu tớc bỏ vế sau kỹ thuật in khắc gỗ, tức chấp nhận trùng hợp việc du nhập nghề in việc du nhập tranh khắc gỗ (cha tô màu) nguồn gốc tranh dân gian có sở vững sử sách để khẳng định Sau minh chứng: Phan Huy Chú Lịch triều hiến chơng loại chí có nói nghề in đà tồn thời Lý( 1009 -1225) thời Trần( 1225 -1400) số sách đà đợc in vào thời đó, chứng cớ xâm lựơc nhà Minh vào Việt Nam( 1400 1407), ngời Trung Quốc đà mang Trung Quốc khoảng 60 sách2 Qua hai trích dẫn đây, thấy cố gắng học giả việc tìm nguồn gốc tranh dân gian ý nghĩa việc xác định thời điểm xuất chúng Mà vô hình chung, cố gắng giúp nhận thức trình phát triển tranh dân gian : từ in kinh sách Phật in tranh nét đen minh hoạ cho sách lớn ( Thời Lý_ Trần_ Hồ), tranh dân gian tiến lên bớc, đợc bổ xung nhiều thể loại khác nh tranh lịch sử, tranh thờ, tranh sinh hoạt, tranh chúc tụng đan xen đan xen hài hoà nét vẽ mảng màu ( Thời Lê) Dẫn theo Chu Quang Trứ, Văn hoá Việt Nam từ góc nhìn mü thuËt, ViÖn Mü thuËt DÉn theo Chu Quang Trø, Văn hoá Việt Nam- từ góc nhìn Mỹ thuật,Viện Mỹ thuật Song lại có vấn đề khác đặt đòi hỏi phải giải Đó là: để quy tụ đợc dòng tranh lớn mang phong cách nghệ thuật đặc trng cần có điều kiện lµ sù hoµn thiƯn vỊ kü tht in tranh Nh nhận định ba dòng tranh dân gian ( Đông Hồ, Hàng Trống Kim Hoàng), dòng tranh sớm Đông Hồ xuất sau Lơng Nhữ Hộc mang kỹ tht in tranh tõ Trung Qc vµo ViƯt Nam Sau Đông Hồ, đến lợt Hàng trống Kim Hoàng tìm đợc tiếng nói chỗ đứng thị trờng tranh Tết vốn sôi động, nhộn nhịp, tức đà sốngđợc tâm thức dân gian Cho đến giờ, hẳn chúng ta, sắc màu ấm áp giấy điệp tranh Đông Hồ hay đờng nét mềm mại tranh Hàng Trống đà trở nên quen thuộc, gần gũi Duy có dòng tranh Kim Hoàng- dòng tranh lấy chất liệu rực rỡ giấy đỏ làm nền- để lại dấu ấn mờ nhạt kho tàng tranh dân gian, đời muộn song tiếc thay, lại tàn lụi sớm Mờ nhạt nhng không còn, ý nghĩ đà thúc nhà nghiên cứu đặt loạt câu hỏi: Tại tên tuổi dòng tranh Kim Hoàng tồn độc lập bên cạnh hai dòng tranh lớn tác phẩm lại dòng tranh đếm đợc đầu ngón tay? Và dòng tranh đà chứng minh sức sống mÃnh liệt khứ lại bị mai thời gian ngắn ngủi? Vẫn biết câu hỏi đợc trả lời đầy đủ_ nhng phần có thể, tìm nơi phát tích dòng tranh này: làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Làng Kim Hoàng vốn hai làng Kim Bảng Hoàng Bảng hợp lại mà thành Bản thân tên gọi làng đà gợi nên truyền thống làng quê văn hiÕn, hÕt søc coi träng viƯc häc vµ cịng tõng có nhiều ngời đỗ đạt, nh ý tứ câu đối đình làng: Địa khí xuất khoa danh, thần chi vi đức Giang biên truyền chí, thánh bất khả tri ( Khí đất sinh khoa danh, rạng rỡ đức thần Bên sông truyền chí, khí khôn tỏ việc thánh) Tinh bố nhạc thuỳ, địa ấm Lỡng bảng khoa danh, tơng hựu ( Sao treo nói rđ nhê Êm cđa ®Êt Khoa danh hai làng bảng dựa rộng mÃi) Truyền thống khoa bảng nôi nuôi dỡng tài hoa ngời nghệ sĩ dân gian, góp phần sáng tạo nên dòng tranh Kim Hoàng nức tiếng gần xa, không tranh Kim Hoàng đà nói thay cho ngời lao động ý nguyện cầu mong sống hạnh phúc, ấm no, mà mang tình cảm chân thực gần gũi với khiếu thẩm mỹ nhân dân ta Nhng nói đến ngả đờng dẫn đến sáng tạo dòng tranh Kim Hoàng, ý đến yếu tố nội sinh làng Kim Hoàng cha đủ, mà cần phải xét đến vị trí làng mối giao lu kinh tế- văn hoá với khu vực lân cận Nằm cửa ngõ phía Tây thủ đô, coi vùng đất nh vùng chuyển tiếp vùng quê chất với đất kinh thành phồn hoa Vị trí đem lại cho nghệ nhân dân gian hai lợi bắt tay vào việc gây dựng dòng tranh mang màu sắc riêng Kim Hoàng Thứ nhất, vấn đề thị trờng tiêu thụ Trong tranh Đông Hồ đủ cung ứng cho mạn Hà Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang nay), Nam Định, Hải Dơng tranh Hàng Trống đợc a chuộng khu vực nội thành, cách biệt lớn giá trị thẩm mỹ giá thành với ngời nông dân Thì xuất tranh Kim Hoàng đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu tranh Tết ngời dân vùng Hoài Đức huyện xung quanh Vậy trớc thị trờng tiêu thụ đầy tiềm nh thế, vấn đề lại phụ thuộc vào tài nghệ sĩ dân gian Và họ đà không phụ trông đợi ngời yêu nghệ thuật HÃy xem nghệ sĩ Kim Hoàng đà phát huy lỵi thÕ thø hai_ lỵi thÕ vỊ kü tht làm tranh sao? Không dập khuôn phong cách Đông Hồ, không chạy theo thị hiếu xa lạ dân kinh kỳ in dấu Hàng Trống, giải pháp họ lựa chọn kết hợp hai kỹ thuật Đông Hồ Hàng Trống Sự kết hợp tài tình đà đa dòng chảy Kim Hoàng hoà nhập với dòng chảy chung tranh dân gian, tới mát đời sống tinh thần ngời nông dân sau ngày lao động nặng nhọc đồng ruộng Dẫu dòng chảy Kim Hoàng theo dòng chảy tranh dân gian đến tận cùng, trớc thử thách thiên tai, đói kém, mùa cạnh tranh liệt dòng tranh du nhập từ bên Dẫu làng Kim Hoàng chẳng tiếp tục vẽ in tranh dân gian làng đan xenThì tranh Kim Hoàng in sâu tâm trí chúng ta_ Một màu đỏ rực rỡ II Dòng tranh Kim Hoàng - từ điểm nhìn 1)Cách tổ chức quản lý Nhắc đến sản phẩm văn hoá nào, điều phải nói tới chủ thể sáng tạo sản phẩm Đó mặt lý thuyết Còn đặt vào không gian làng tranh, chủ thể sáng tạo sản phẩm tranh không cá nhân đơn lẻ_ mà cộng đồng Cộng đồng mở rộng từ một, hai dòng họ làm tranh làng đến phờng làm tranh Trờng hợp làng Kim Hoàng, làng đợc tổ chức thành phờng, với ngời đứng đầu phờng bầu lên chủ phờng Ngời chủ phờng chịu trách nhiệm việc đứng tổ chức giỗ tổ phờng phân công gia đình phờng luân phiên làm giỗ tổ vào rằm tháng mời âm Ngoài ra, chủ phờng ngời chủ trì họp thành viên phờng vào ngày giỗ tổ để chia ván in cho gia đình làm tranh Đến đầu năm sau, hết mùa in tranh, ván khắc lại đợc thu lại để tiến hành bảo quản Thời gian in tranh khoảng tháng, tức đến khoảng rằm tháng chạp, sau lễ Thánh s, gia đình phờng đà gánh tranh bán Lễ Thánh s đợc hiểu nghi lễ tởng nhớ ngời đà có công khai sinh nghề làm tranh, khác với Lễ Tổ s nghi lễ tởng nhớ ngời đà có công truyền nghề cho dân làng Thánh s làng tranh Kim Hoàng không đợc thờ đình làng, việc tìm hiểu giao lu kỹ thuật làm tranh làng Kim Hoàng với làng khác gần nh Sở dĩ có tợng làng Kim Hoàng có số gia đình làm tranh, muốn đa Thánh s nghề tranh vào đình làng thờ chung không đợc chấp thuận từ phía gia đình làm nghề phụ khác nghề tranh nh nghề thêu, nghề dệt đan xen Điều khác với làng tranh mang tính chất làng nghề nh Đông Hồ, làng làm tranh nên thờ Ông Tổ nghề chung.1 Về dòng họ làm tranh làng, kể đến dòng họ Nguyễn Sĩ, quê gốc Thanh Hoá, theo vua Lê Thăng Long từ thời cụ tổ đợc đa lập nghiệp Những hậu duệ lại dòng họ Nguyễn Sĩ làng cụ Nguyễn Sĩ ổn, Nguyễn Sĩ Đán, Nguyễn Sĩ Lợi Bên cạnh dòng họ Nguyễn Sĩ có dòng họ Trần, chiếm số lợng đông đảo với tên tuổi cụ nh cụ Trần Xuân Hoè, Trần Cát Thiện, Trần Đông Sơ, Trần Đức Nhạ, Trần Xuân Dong Trởng phờng gần toàn phờng tranh bầu cụ Trần Bá Sơ, ngời tiếp xúc nhiều với ván khắc cuối làng trớc chúng bị đem đổi gạo cứu đói May mắn số ván khắc đà đợc bà Hai Vân giữ lại gửi cho viện Bảo tàng Mỹ thuật giữ Sau năm 1945, thắng lợi vĩ đại cách Xem thêm phần phụ lục mạng tháng Tám đà đem lại cho ngời lao động địa vị làm chủ nhng đánh dấu thời điểm tên Kim Hoàng không đợc nhắc đến Phờng tranh sầm uất xa ngời nơi Con cháu làng không tha thiết với nghề cũ cha ông, lẽ đó, nghệ nhân cao tuổi chẳng mặn mà với trách nhiệm đào tạo hệ sau, mà nghề tranh lúc đà bị coi nghề ăn mày Nghề theo hệ trớc dần Cả tâm thức ngời Kim Hoàng hôm nay, kÝ øc vỊ dßng tranh Êy cịng chØ dõng lại vài thông tin ngắn ngủi, đứt gẫy Điều đợc thể rõ tiến hành pháng vÊn trùc tiÕp ba thÕ hƯ ngêi d©n Kim Hoàng Trong số đối tợng đợc vấn, có 1-2 ngời trả lời câu hỏi nêu nguồn gốc trình phát triển dòng tranh Kim Hoàng Song thân câu trả lời đối tợng sử dụng đợc 40-50% lợng thông tin, nh họ đà thừa nhận, trớc họ cha đợc tận mắt chứng kiến việc in tranh không sâu tìm hiểu nhiều.1 Mà cha tiếp cận trực tiếp với nghệ nhân đà làm nên tên tuổi Kim Hoàng thuở hẳn khó có đợc nhìn toàn diện dòng tranh Vẫn biết vậy, nhng đôi lúc, có ranh giới thời gian lịch sử khó vợt qua, nên đôi lúc, thử nhìn lịch sử dới góc nhìn mỹ thuật xem sao? Vấn đề lịch sử muốn nói kĩ thuật in tranh dân gian, cho đợc nhìn dới góc nhìn mỹ thuật ngời khảo sát hoạ sĩ danh tiếng - Tô Ngọc Vân 2.Quy trình in tranh dân gian Tranh khắc gỗ dân gian có nhiều đặc trng khó trộn lẫn, mà đặc trng ấy, nh đà nói trên, tính cộng đồng sáng tạo Nói quy trình muốn nhấn mạnh vào đặc trng này, tức để tạo tờ tranh mang đến không khí Tết đầm ấm cho gia đình Việt phải trải qua nhiều khâu lao động ngời thợ thủ công: vẽ mẫu, khắc ván, in cuối tô màu Tranh Kim Hoàng không nằm quy trình a)Tạo mẫu vẽ Khâu quan trọng cần phải thực khâu tạo mẫu vẽ giấy cho ngời thợ khắc ván in Đây công việc nặng nhọc nhng lại đòi hỏi ngời thợ có tay nghề cao kinh nghiệm dày dặn Có nh ý tởng tạo hình không bị gò bó vài khuôn mẫu đơn điệu, định sẵn dòng tranh hồi mà thể thật thoát giấy, nhiều tạo Xem thêm phần phụ lục cảm hứng cho ngời thợ khắc ván Trớc vẽ, ngời nghệ nhân phải lựa chọn cẩn thận nội dung đề tài, để từ có hình thức diễn đạt, bố cục, hình tợng, màu sắc lời thơ đề tựa kèm theo cho phù hợp Một mẫu vẽ thành công mẫu vẽ hội tụ đủ yếu tố : đờng nét màu sắc hài hoà, lời thơ đề tựa làm rõ ý nghĩa tranh, góp phần tạo cân đối, chặt chẽ bố cục Điều đòi hỏi nghệ nhân mẫu không hiểu biết hội hoạ đủ, mà phải có trình độ học thức định cảm quan nghệ thuật gần gũi với ngời lao động Có nh vậy, họ tạo đợc tác phẩm mang chất trí tuệ dân gian, chân thực, hồn nhiên mà không phần ý nhị, duyên dáng Nắm bắt đợc ý tởng rồi, bớc thể mặt giấy phẳng Giấy vẽ giấy bút vẽ bút lông chấm mực tàu Giấy mỏng mực tàu, bút lông có khả làm cho nét vẽ thấm sang mặt trái tờ giấy, mà lại không bị nhoè Khi úp tờ tranh lên ván gỗ để khắc, ngời thợ khắc khắc xác đầy đủ đờng nét đà có nguyên bản, có nghĩa đà truyền đạt thoát ý tởng ngời mẫu Nhng trớc đợc đem khắc in, thảo mẫu tranh đợc dán lên tờng vách nhà để ngời trao đổi tác giả bổ xung, chỉnh sửa cho thật ng ý Chi tiết nhắc trở lại với nhận xét đà nêu trên: tính cộng đồng sáng tạo_ xem số chung nghệ thuật dân gian Nói riêng tranh Kim Hoàng, ngời dân nhớ đến tên tuổi nghệ nhân mẫu uy tín làng_ cụ giáo Nguyễn Sĩ Hoằng, trí thức thi đỗ tam trờng, nhng đà đầu kỷ XX b) Khắc ván in Sau đà có mẫu vẽ giấy, ngời mẫu tự khắc gỗ, nhng phần lớn họ thờng giao cho thợ khắc gỗ chuyên nghiệp Để tránh xảy không ăn ý thảo tranh khắc gỗ, ngời tạo mâũ ngời khắc gồ phải có kết hợp đồng với kỹ thuật lẫn nghệ thuật Ngời tạo mẫu trực dõi, góp ý để ngời thợ khắc nắm đợc tinh thần sáng tác từ hình, nét đến mảng màu, khắc chuẩn xác gỗ Ngời khắc ván, ngợc lại, phải tôn trọng nguyên tác ngời mẫu, biết sáng tạo cách hợp lý để không làm biến đổi hẳn ý tởng tạo hình đồng nghiệp Để có đợc ván khắc ng ý, trình chuẩn bị công phu Gỗ đợc sử dụng gỗ thị, gỗ giổi, gỗ mỡ, gỗ vàng tâm_ loại gỗ có đặc tính nhẹ, rắn, dẻo, nhẹ, mềm xốp đan xenvừa dễ tiện, khắc, lại vừa bền trình sử dụng Cây gỗ sau hạ xuống đợc xẻ thành ván, để lâu ( khoảng 1-2 năm) cho khô kiệt, sau đem làm ván khắc đợc, có nh ván gỗ gặp nớc không bị cong vênh, đảm bảo độ xác kỹ nghệ nét khắc Ván khắc thờng có hai loại: ván in nét ván in màu, nhng tranh Kim Hoàng không sử dụng ván in màu nên đây, xin đề cập đến ván in nét Ván in nét làm gỗ thị, gỗ mỡ hay gỗ lòng mực Những loại gỗ bền rắn, thớ dẻo, mịn đảm bảo cho nét khắc bền, đứng, không đổ, tiếp xúc với mực in không bị co giÃn thớ gỗ Dụng cụ khắc ván đơn giản, gồm tràng đục chuyên dụng để khắc gỗ, gọi ve thép cứng Mỗi ve có khoảng 40 chiếc, chia thành loại: Một là, móng: lỡi ve lòng máng, cong nhiều Hai là, thoảng: lỡi ve lòng máng Ba là, thẳng: lỡi ve thẳng Bốn là, dẫy nền: lỡi ve lòng máng, thân ve uốn cong- để dễ dũi, đào sâu xuống ván gỗ Đến công đoạn khắc mẫu tranh ván, ngời thợ dán úp mặt tranh mẫu vào ván, miết kỹ cho giấy cắn chặt vào gỗ, xoa mỡ cho nÐt hiƯn râ ë mỈt sau cđa tê giÊy theo mà đục khắc ván Thao tác ngời thợ khắc ván hình dung nh sau: Tay trái họ cầm ve, đặt mũi ve bên cạnh nét vẽ, tay phải cầm dùi đục đập vào đầu cán ve Tuỳ vào yêu cầu đờng nét mà ngời thợ sử dụng loại ve khác Chẳng hạn, muốn khắc đờng thẳng dùng ve lỡi thẳng, khắc đờng cong dùng ve lòng máng Ngoài phải ý đến độ dài ngắn đờng lợn mà lựa chọn kích cỡ cho lỡi ve, vũm doÃng cho thích hợp Nói chung, với loại tranh cần sử dụng ván khắc việc tạo nét nh tranh Kim Hoàng, thợ khắc thờng dùng dao khắc mũi nhọn đặt mũi dao nghiêng lên nét vẽ mẫu Hiệu nghệ thuật đạt đợc in tranh lên giấy đờng viền nhỏ nét, mảnh không thẳng đứng nh nét tranh Đông Hồ đây, xin dừng lại chút để bàn nét tranh Kim Hoàng Nằm dòng tranh dân gian Việt Nam, quan niệm tạo hình nghệ nhân Kim Hoàng theo quỹ đạo chung với tạo hình phơng Đông Nét vốn thiên nhiên mà ngời nghĩ ra_trong tìm cách để đơn giản hoá hình vẽ Sở dĩ nói nh vì, điều kiện ý tởng nghệ nhân đợc thể chất liệu đặc biệt gỗ, nên dùng nét thực đích đáng nhằm nắm bắt chất nhất- thần vật Vai trò nét tranh dân gian đợc làm rõ hiểu đặc trng chúng Tranh khắc gỗ dân gian cổ thay đổi với nhiều màu sắc phong phú, song rực rỡ chiều mà tuân theo thể thức đơn giản Đó đồng hoà sắc nét đen làm chủ vài màu khác tơng phản với Trong nét đen bao hàm tất cả: hình thể - màu sắc- nhịp điệu - âm Chính giá trị biểu đạt phong phú nét mà ngời làm tranh trân trọng gìn giữ khắc nét đen gỗ thị để lu trun tõ ®êi nä sang ®êi c)In nÐt ®en tô màu Khâu cuối toàn quy trình làm tranh Kim Hoàng in nét đen tô màu Chất liệu in tranh Kim Hoàng giấy hồng điều hay giấy tàu vang, loại giấy đà đợc nhuộm đỏ hai mặt đợc bày bán sẵn phố Hàng Ngang Sắc đỏ làm tranh Kim Hoàng đa dạng, tông đỏ sẫm thờng thấy, đôi lúc sử dụng tông đỏ ngả sang tím huế, dịu hơn, để hoà nhập cách trọn vẹn với đề tài thể tranh Màu đỏ ấm nóng giúp nhận diện tác phẩm Kim Hoàng kho tàng tranh dân gian, dù đợc chụp lại dới góc độ đen trắng Màu đỏ ngày Tết gợi lên khát vọng năm tốt lành, thắp lên ánh sáng tơi vui, hạnh phúc nhà ngời nông dân Ngoài ra, lời kể cụ Trần Kiều ( 70 tuổi) nhắc đến loại giấy nữa_ giấy moi, loại giấy giống giấy nhng dầy chút mềm, thấm màu tốt, thích hợp với việc in tranh Cã giÊy in råi, ngêi nghƯ nh©n chØ in nÐt đen ( khuôn hình) ván khắc, lại khâu hoàn thiện phải vẽ vờn tay Đặt ván in nằm ngửa trớc mặt, quét mực tàu lên mặt ván khắc bàn chải ( chổi nếp), đặt tờ giấy lên mặt ván, xoa mặt sau tờ giấy miếng xơ mớp, cuối bóc tờ giấy Sau loạt công việc phức tạp kể trên, cha thể có đợc sản phẩm hoàn thiện, tờ tranh lóc nµy míi chØ lµ mét tê tranh “méc”, cha tô màu Để cho tờ tranh đợc hoàn thiện phải nhờ đến nhiệm vụ phận pha màu Bảng màu tranh Kim Hoàng không khác với Đông Hồ Hàng Trống Chúng ta hÃy tham khảo số màu đợc