1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việt nam

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất :  Thứ nhất: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị -xã h

Trang 1

MÔN : Chủ nghĩa xã hội khoa học

ĐỀ TÀI : Nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa

Sinh viên th c hi n ự ệ : Lê Nguyệt Hằng

Lớp : Báo mạng điệ ửn t CLC

Mã sinh viên : 2056090016

Giảng viên : Bùi Th Kim Hị ậu

Trang 2

2 Các dân t c có quy n tộ ề ự quyết 09

3 Liên hi p công nhân t t c các dân tệ ấ ả ộc 10

4 Ý nghĩa của cương lĩnh dân tộc của ch nghĩa xã hội khoa học 10

CHƯƠNG III: Ý NGHĨA VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC MÁC-LÊNIN ĐỐI V I VI T NAM Ớ Ệ 13

1 Ý nghĩa của vi c nghiên c u ệ ứ đố ới v i ở Việt Nam ……… 13

2 Sự vận dụng cương lĩnh dân tộc của Lênin của Đảng vào nhà nước ta

hiện nay……… 14

2.1 Sự tác động căn cứ vào tình hình đặc điểm dân tộc Việt Nam…… 15

2.1.1 Cộng đồng các dân dân t c Vi t Nam có chung mộ ệ ột lãnh thổ…… 15

2.1.2 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có chung một đời sống kinh

Trang 3

2.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho

các vùng dân tộc thiểu số………18

2.2.2 Tôn trọng sự bình đẳng lẫn nhau giữa các dân tộc……… 19

2.2.3 Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ cho mỗi dân tộc………19

2.2.4 Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn vùng

Trang 4

A) Phần m ở đầu

Các s ự kiện c a nh ng th p k gủ ữ ậ ỷ ần đây đã cho thấ ằng bướy r c chuy n ti p c a nể ế ủ ền văn minh nhân loại đã bước sang giai đoạn mới, v a t o nên nhừ ạ ững nhân tố m i ớ làm cho m i liên h và ố ệ ảnh hưởng qua l i gi a các dân t c và b t c dạ ữ ộ ộ ộ ần tăng lên, vừa t o nên nhu cạ ầu và điều kiện cho s bự ảo lưu cũng như phát triển v ề các nét riêng bi t trong b n sệ ả ắc văn hóa của mỗi dân tộc,b t c Mộ ộ ặt khác, do trình độ quốc t hóa ế mà đờ ống tăng lên ột cách vươt bậ làm cho xu hướ i s m c, ng xích lại gần nhau giữa các dân t c ngày càng tr nên mộ ở ạnh mẽ S phát triự ển thống nhất trong mâu thu n giẫ ữa hai xu hướng đó là làm xuất hiện hàng loạt vấn đề cần giải quyết liên quan đến v n mậ ệnh của t ng dân từ ộc và đụng chạm đến mối quan h ệ giữa các dân tộc Đặc bi t trong ệ những năm gần đây, với nh ng biữ ến động lớn trong đời sống chính tr -xã h i di n ra trên toàn c u, vị ộ ễ ầ ới vấn đề dân t c mà tr ng ộ ọ tâm là các quan h dân t c cùng di n bi n rệ ộ ễ ế ất đa dạng và ph c t p ứ ạ

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc gồm 54 dân t c anh em, mộ à trong đó dân tộc Kinh là chiếm đại đa số Các dân tộc thi u s ể ố ở Việt Nam thì ch yủ ếu s ng t i miố ạ ền núi, vùng sâu, vùng xa,vùng biên giới; là địa bàn có v trí chiị ến lược quan trọng trong vi c phát tri n n n kinh t -xã hệ ể ề ế ội, bảo đảm an ninh quốc phòng Đảng và Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhi u ch ề ủ trương chính sách phát triển kinh tế xã h i, nh ộ ờ đó mà đời sống vật ch t tinh th n c a các dân tấ ầ ủ ộc ngày càng được cải thiện và nâng cao Văn hóa của các dân tộc luôn được coi tr ng, m i quan h ọ ố ệ đoàn kết gi a các dân tữ ộc ngày càng được tăng cường Tuy nhiên, do nhi u nguyên ề nhân, bao g m c nguyên nhân khách quan và nguyên nhân ch ồ ả ủ quan, mà đời sống của mộ ột b phận không nhỏ các dân t c thi u s s ng trên mi n núi vùng sâu ộ ể ố ố ở ề vùng xa hi n vệ ẫn đang còn gặp rất nhiều những khó khăn thiếu th n v c v t chố ề ả ậ ất lẫn tinh th n Tình tr ng trên không nh ng làm cho các dân t c thi u s ầ ạ ữ ộ ể ố khó khăn

Trang 5

2

trong việc vươn lên và hòa nhập cùng v i s phát tri n chung c a c ớ ự ể ủ ả nước, mà còn tạo ra kho ng cách phát tri n gi a các dân tả ể ữ ộc, tiềm ẩn nh ng y u t có th gây ữ ế ố ể mất ổn định chính trị xã hội nh t là khi bị các th lấ ế ực thù địch l i dợ ụng Để ả gi i quyết tốt vấn đề dân t c, cộ ần hi u rõ vể ấn đề dân t c và mộ ối quan hệ giữa các dân t c c n ph i gi i quyộ ầ ả ả ết ra sao Qua đó, xác định được tầm quan tr ng cọ ủa việc gi i quy t các vả ế ấn đề dân tộc, xác định xu hướng khách quan c a s phát triủ ự ển dân tộc Để ừ đó đưa ra phương hướng giải quyết tốt nh t tri t ấ ệt để nhất điều đó chỉ có th ể thực hi n dệ ựa trên cơ sở nghiên cứu và v n dậ ụng các quan điểm khoa học và cách m ng c a ch ạ ủ ủ nghĩa Mác-lênin v về ấn đề dân tộc

Dựa vào tình hình đó, em quyết định lựa chọn và nghiên c u sâu vứ ề đề tài: “Nội

dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa xã hội khoa h c và ý

nghĩa của việc nghiên cứu đố ới v i Vi t Namệ ”

Do em không có quá nhi u kinh nghi m trong vi c làm mề ệ ệ ột bài lu n, nên s ậ ẽ có đôi chỗ b l ng c ng, ị ủ ủ em mong s ẽ được cô chấp nh n và thông c m cho ậ ả

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 6

B) Phần N Dung ội

Chương I : Quan điểm của chủ nghĩa Mác- LêNin về vấn đề dân tộc 1 Khái ni m dân t c ệộ

Dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất :

 Thứ nhất: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị -xã hội có những đặc trưng cơ bản sau đây:

Hình 1.1 Các dân t c Vi t Namộệ

Trang 7

4

 Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc và là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của dân tộc

 Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ bao gồm cả vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc và thường được thể chế hoá thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc Có sự quản lý của một- nhà nước, nhà nước-dân tộc độc lập

 Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hội và trong cộng đồng (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)  Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc

riêng của nền văn hóa dân tộc Đối với các quốc gia có nhiều tộc người thì tính thống nhất trong đa dạng văn hóa là đặc trưng của nền văn hoá dân tộc

 Thứ hai :Dân tộc–tộc người (ethnies).Ví dụ dân tộc Tày, Thái, Ê Đê ở : Việt Nam hiện nay.Theo nghĩa này, dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử và có ba đặc trưng cơ bản sau:

 Cộng đồng về ngôn ngữ(bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụgiao tiếp

Trang 8

 Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưng, tôn giáo của tộc người đó Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người

 Ý thức tự giác tộc người Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư tr, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người

Ba tiêu chí này tạo nên sựổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay.Trong một quốc gia có nhiều tộc người, căn cứ vào số lượng của mỗi cộng đồng, người ta phân thành tộc người đa số và tộc người thiểu số Cách gọi này không căn cứ vào trình độ phát triển của mỗi cộng đồng Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau Thực chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau

Trang 9

Ở những quốc gia, khu vực tư bản chủ nghĩa gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau làm ăn, sinh sống Đến một thời kì nhất định nào đó,màsự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh hoàn thiện về quyền sống của mình mà các cộng đồng dân cư đó muốn tách khỏi nhau để thành lập n ên các dân tộc độc lập Bởi vì họ hiểu rằng, chỉ có ở trong một cộng đồng độc lập họ mới có thể có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, mà cao nhất là sự tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc

2.2 Xu hướng liên kết

Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Chính sự phát triển của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã tạo nên nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên kết giữa các quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau

Biểu hiện của hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc trong thời đại ngày nay

Xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc Ở các nước này, xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và sự phát triển phồn vinh của dân tộc mình Xu hướng thứ hai là tạo nên sự thc dẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn nữa, hòa

Trang 10

hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động qua lại, hỗ trợ nhau và diễn ra trong sự hình thành và phát triển từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc Sự tự chủ, phồn vinh của từng dân tộc sẽ tạo điều kiện cho dân tộc đó có thêm vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các dân tộc anh em Sự xích lại gần nhau hơn của các dân tộc dựa trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự phát triển, phồn vinh

Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện rất nổi bật Thời đại ngày nay, là nơi mà người dân họ có quyền được đòi hỏi những quyền lợi cho bản thân, bao gồm cả quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với các dân tộc khác Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại – mục tiêu độc lập dân tộc Ngược lại, trong thời đại ngày nay, còn có xu hướng các dân tộc muốn xích lại gần nhau để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thông nhất nguyên trạng đã được hình thành trong lịch sử Xu hướng đó tạo nên sức ht các dân tộc vào các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích nhất định Có những lợi ích mang tính khu vực – dựa trên yếu tố gần nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên nhiên, tương đồng nhau về một số giá trị văn hóa, trùng hợp nhau về lịch sử và hiện tại trong cuộc đấu tranh chống một kẻ thù chung nào đó Lợi ích toàn cầu có tác dụng sâu xa gắn bó loài người trong một quá trình vận động thống nhất: các dân tộc, quốc gia trê thế giới còn đang ở những trình độ phát triển khác nhau, cần sự gip đ lẫn nhau cùng tiến bộ

Trang 11

8

Chương : II Nội dung cơ bản của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học

Dựa trên tình hì c a các dân t c trên th nh ủ ộ ế giới, mối quan h dân t c trên th ệ ộ ế giới và d a trên th c ti n tình hình dân tự ự ễ ộc ở nước Nga lúc b y giấ ờ, Lenin đã nêu ra Cương lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc để giải quy t vế ấn đề dân t c theo c ộ ả góc độ mối quan hệ giữa các dân t c trong mộ ột quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả góc độ ố m i quan hệ dân t c quốc tế ộ

Nội dung cơ bản của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa h c ọ

Quyền bình đẳng dân tộc được Lênin coi là m t trong nh ng nộ ữ ội dung cơ bản của cương lĩnh dân tộ Đây là quyềc n thiêng liêng của t t c các dân t c không phân ấ ả ộ biệt trình độ phát triển, không phân bi t là dân t c chiệ ộ ếm đa số hay thiểu số Nội dung c a quyủ ền bình đẳng được thể hiện trên tấ ảt c các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Mục tiêu c a nó là làm cho các dân tủ ộc được hưởng những điều kiện và khả năng như nhau đối với việc tự do phát triển năng lực và th a mãn nhu c u c a mình có ỏ ầ ủ , địa vị như nhau đối với tất cả các dân t c ộ

Bình đẳng về chính tr là nị ội dung đầu tiên là tiền đề là quyền c a mủ ỗi dân t c mỗi ộ người đó là quyền được quyết định vận mệnh của mình,bao g m các nồ ội dung như: Quyền được lựa ch n ch chính ọ ế độ trị l a chự ọn con đường phát tri n c a dân tể ủ ộc mình quy n quyề ết định chính sách dân t c mình trong m i quan h v i các dân tộ ố ệ ớ ộc khác

Bình đẳng về kinh t là quyế ền được phát tri n v m t kinh t ể ề ặ ế đảm bảo l i ích kinh ợ tế cho các dân tộc Lợi ích kinh t g n n v i l i ích giai cế ắ liề ớ ợ ấp, dân t c mộ ở ỗi quốc gia Q ền bình đẳuy ng về kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát tri n c a các dân tể ủ ộc,

Trang 12

vì v y mu n có ậ ố đượ bình đẳng về kinh t c ế đòi hỏi các dân t c phộ ải chăm lo phát triển lực lượng s n xuả ất, đảm b o nâng cao dả ần đờ ối s ng kinh t cho nhân dân ế Bình đẳng về kinh t tế ạo điều ki n h p tác có l i cho s phát tri n kinh t c a quệ ợ ợ ự ể ế ủ ốc gia Quyền bình đẳng về kinh tế là cơ sở để đả m b o cho các quyả ền bình đẳng khác

Quyền bình đẳng về văn hóa xã hội là quyền bình đẳng giữa ngườ ới người v i ; giữa cộng đồng với cộng đồng.Trong một dân tộc ở một qu c gia, Lênin khố ẳng định : “Đố ới v i những người mắc xí , vch ấn đề ”văn hóa dân tộc” có một ý nghĩa to lớn chẳng nh ng nó xác địữ nh nội dung tư tưởng của toàn b công tác tuyên truy n và ộ ề cổ ng c a chúng ta v vđộ ủ ề ấn đề dân tộc, là khác v i tuyên truyớ ền tư sản mà còn là vì toàn b ộ các cương lĩnh về tự trị dân tộc về văn hóa trữ doanh đều dựa vào khẩu hiệu đó” 1

Quyền bình đẳng của các dân t c khộ ẳng định quyền bình đẳng của tập người, các dân t c thi u s ộ ể ố phải kh c phắ ục trình độ phát triển gi a các tữ ộc người,các qu c gia ố dân tộc Đứng trên lập trường c a giai c p công nhân thì vủ ấ ấn đề bình đẳng dân tộc và đấu tranh cho s ự bình đẳng v kinh t -chính trề ế ị-văn hóa và g t b ạ ỏ những lực cản, những biểu hi n c a ch ệ ủ ủ nghĩa dân tộc hẹp hòi dưới mọi hình th c là n i dung ứ ộ cơ bản của ch ủ nghĩa Mác-lênin về bình đẳng dân tộc

2 Các dân tộc được quyền tự quyết

Quyền dân tộc tự quyết là quyền của các dân tộc tự mình định đoạt công việc và vận mệnh của mình, quyền độc lập chính trị và phân lập về mặt chính trị khỏi dân tộc áp bức họ Quyền dân tộc tự quyết có thể biểu hiện ở những mức độ khác nhau, từ tự trị nội bộ đến tách ra thành quốc gia dân tộc độc lập

Trang 13

10

Quyền dân tộc tự quyết trước tiên xuất hiện trong quốc gia mà được gọi là đa dân tộc Do có nạn áp bức, bóc lột ở các dân tộc lớn với dân tộc nhỏ nên đã hình thành phong trào đòi quyền tự quyết ở các dân tộc bị áp bức Khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, tình trạng áp bức dân tộc ngày càng trở nên phổ biến, chủ nghĩa đế quốc xâm lược nô dịch các dân tộc cũ kĩ, lạc hậu, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đòi quyền tự quyết phát triển mạnh mẽ ở các dân tộc là thuộc địa và phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc Trong những cuộc phong trào này giai cấp công nhân đã có những đóng góp trong việc xây dựng các nguyên tắc về quyền tự quyết của các dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc

Độc lập chính trị được xem là quyền cơ bản thiêng liêng của mỗi dân tộc, cũng là mục tiêu đầu tiên của giai cấp công nhân ở các dân tộc bị áp bức,bóc lột trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp Thực hiện quyền dân tộc tự quyết là góp phần làm suy yếu chủ nghĩa để quốc, góp phần xóa bỏ sự hiềm khích, nghi kỵ giữa các dân tộc, tạo điều kiện cho sự thống nhất giữa giai cấp công nhân với các dân tộc trên toàn thế giới

3 Liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại

Đây được xem là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành được thắng lợi.

Ngoài ra, nó còn là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dụng liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.

Ngày đăng: 20/04/2024, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w