Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
90,97 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn M U Lý chọn đề tài Thái Lan quốc gia nằm phía Tây bán đảo Đơng Dương phía Bắc bán đảo Malắcca, giáp với Mianma, Lào, Campuchia, Malaixia, Vịnh Thái Lan biển Anđaman Nhà nước Thái Lan hình thành từ kỷ XIII-XIV, đến đầu kỷ XVIII, chế độ phong kiến Thái Lan bắt đầu phát triển Đầu kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược nhiều nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ… Nhiều hiệp ước bất bình đẳng ký kết với nước đế quốc phương Tây Những điều khoản tạo điều kiện “mở cửa” cho tư nước thâm nhập vào Thái Lan có tác động quan trọng đến tình hình trị, kinh tế, xã hội, đưa Vương quốc Thái Lan bước lên vũ đài quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu tư châu Âu nước khác Trong lịch sử lập quốc mình, Thái Lan nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át quốc gia láng giềng có thể, Thái Lan ln có sách ngoại giao khéo léo cường quốc Tây Âu Nhật Bản thời cận đại Thái Lan biết tận dụng vị địa lí để làm trái độn cường quốc Nhờ Thái Lan tránh xâm lược hưởng thời gian độc lập, hịa bình tương đối lâu dài thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa Thế chiến thứ hai Thái Lan kí Hiệp ước hữu nghị thương mại với Anh năm 1826 với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới tỉnh phía Bắc Malaysia năm 1909, nhờ khỏi ách thuộc địa nước đế quốc lúc tranh giành vùng Đông Nam Á Thái Lan kí Hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối kỷ 19 Líp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn Trong Th chiến thứ hai, Thái Lan đồng minh lỏng lẻo Nhật Bản, cho Nhật qua đất Thái tiến đánh Malaysia, Miến Điện Lợi dụng suy yếu nước Pháp (bị Đức quốc xã xâm chiếm) sức mạnh hải quân đại Thái Lan gây chiến với Pháp để tranh giành lãnh thổ Đông Dương Sau bị hải quân Pháp bất ngờ tiến công đánh bại với suy yếu quân đội phát xít Nhật vào cuối chiến, Thái Lan làm đảo vào tháng năm 1944 chuyển nước Thái từ đồng minh lỏng lẻo Nhật đêm trở thành đồng minh Mỹ tiếp tục giữ độc lập hịa bình Sau chiến, Thái Lan bị đối xử quốc gia đối địch Anh Pháp, Mỹ can thiệp để giảm nhẹ điều khoản trừng phạt Thái Lan Thái Lan khơng bị lực lượng Đồng Minh chiếm đóng, phải trả lại lãnh thổ mà họ chiếm đóng thời gian chiến tranh cho Anh Pháp Thời kỳ hậu chiến thời kỳ Thái Lan thắt chặt quan hệ với Hoa Kỳ, để bảo trợ Thái Lan khỏi nguy chủ nghĩa cộng sản lan truyền từ quốc gia liên bang Sau Chiến tranh giới thứ II, Mỹ mở rộng ảnh hưởng Đơng Nam Á, hất cẳng Anh, Pháp khu vực…Chính phủ Thái Lan thi hành sách ngoại giao thân Mỹ, ảnh hưởng Mỹ Thái Lan ngày tăng Vậy, nguyên nhân, sở để Thái Lan thực sách thân Mỹ nào? Và trình nội dung sách thân Mỹ Thái Lan Mỹ sao? Với tìm tịi mình, đề tài mong muốn giải đáp câu hỏi đó; mong muốn hồn thiện kiến thức lịch sử giai đoạn cận đại Lịch sử vấn đề Trước hết ta thấy vấn đề mới, lại vấn đề điển hình lịch sử quốc gia Đông Nam Á Song chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề tổng hợp cụ thể Líp: K55A - Khoa LÞch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn v chớnh sỏch ca Thỏi Lan Mỹ nhiều lĩnh vực tác động mà đề cập đề tài nghiên cứu phạm vi lớn Dưới xin điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề Các sử gia nước từ lâu quan tâm đến tình hình Thái Lan Trong giai đoạn xảy vấn đề (thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai) xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình trị Đơng Nam Á, đề cập kỹ tới vấn đề Thái Lan Riêng với mối quan hệ Thái Lan Mỹ giai đoạn sau có nhiều ý kiến trái ngược Trong “Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai” G.A.Mac-tư-xê-va viết năm 1962 đề cập đến mối quan hệ Thái Lan Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai Tác giả phân tích rằng, nước khác, việc bành trướng chủ nghĩa đế quốc vào Thái Lan phần lớn thực hình thức “viện trợ” “Về thực chất tất hiệp ước có tính chất nơ dịch mà Thái Lan buộc phải ký gọi hiệp ước “viện trợ”” Trên sở đó, G.A.Mac-tư-xê-va rút nguyên nhân Thái Lan buộc phải tham gia vào chiến tranh xâm lược, cụ thể chiến tranh xâm lược Triều tiên Tất phụ thuộc lớn vào Mỹ mặt kinh tế trị Tác phẩm đưa số tư liệu, nhận định kết việc thực thi sách thân Mỹ phủ Thái Lan, có kết tích cực lẫn tiêu cực Tác giả Epghêni Đênixốp viết “Đế quốc Mỹ Đông Nam Á” vào năm 1972 Ông nêu hậu tiêu cực kinh tế đường lối thân Mỹ Thái Lan: “Các chi phí quân lớn quân phiệt hóa Thái Lan làm cho nước nghèo nàn Thậm chí giới trị Mỹ phải thú nhận kinh tế Thái Lan bị suy yếu nghiêm trọng Ngân sách nhà nước không đủ để bù đắp khoản chi phí nhu cầu quân ngày tăng điều kiện thỏa mãn nhu cầu Xã hội” Líp: K55A - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn Vit Nam, sau Chin tranh giới thứ hai, có số viết Thái Lan, mối quan hệ Thái Lan Mỹ, tác động sách thân Mỹ phủ nước Tiêu biểu vào năm 1959, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tác giả Hồng Thị Lịch có viết “Viện trợ Mỹ Thái Lan”; tiếp sau có “Kinh tế Thái Lan” Các viết cho tư liệu cách nhìn thực tế tình hình Thái Lan lúc giờ, tác động Mỹ đất nước Ngoài ra, vào năm 1965, Huỳnh lứa đưa viết thuyết phục: “Thái Lan, thuộc địa kiểu mẫu Mỹ” tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 55 Bài viết đưa dẫn chứng sở để nhận định rằng, thực chất, Thái Lan lúc thuộc địa kiểu mẫu Mỹ, trở thành tay sai thân cận Mỹ, phụ thuộc vào Mỹ kinh tế lẫn trị Trong thập kỷ gần đây, hai nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Oanh Bùi Văn Ban có đề tài, viết nghiên cứu tình hình Thái Lan Năm 1993, thông báo khoa học trường đại học, hai ông có viết “Quan hệ Mỹ - Thái Lan (1940 – 1989)” Bài viết làm rõ thật mối quan hệ Mỹ Thái Lan, vị trí chiến lược Thái Lan mặt quân kế hoạch toàn cầu Mỹ Năm 1994, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, hai nhà nghiên cứu lại công bố viết: “Hoa Kỳ bước phát triển chủ nghĩa tư Thái Lan thập kỷ 60” Trong viết này, hai ông làm bật ảnh hưởng Mỹ tình hình kinh tế Thái Lan thập kỷ 60 Thơng qua giúp có cách nhìn tổng quan tình hình kinh tế Thái Lan sau thực sách thân Mỹ Cũng năm đấy, nhà nghiên cứu Bùi Văn Ban có viết “Về mối quan hệ Mỹ với phủ tự Thái Lan 1946 - 1947” thông báo Khoa học, chuyên ngành sử - trị số 5.1996 trường ĐHSP Quy Nhơn Đọc viết hình dung thực chất Líp: K55A - Khoa LÞch sư Trêng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhµn mối quan hệ trị Mỹ Thái Lan năm đầu thực sách thân Mỹ Năm 1990 năm 1994, nhà sử học Vũ Dương Ninh cho đời hai cuốn: “Vương quốc Thái Lan: Lịch sử tại”, “Lịch sử Vương quốc Thái Lan” Cả hai tác phẩm đề cập tới tình hình Thái Lan sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình kinh tế, trị, xã hội Thái Lan sau thực đường lối thân Mỹ Năm 1998, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á cho đời sách “Lịch sử Thái Lan” Phạm Nguyên Long Nguyễn Tương Lai đồng chủ biên Trong sách có đề cập tới sách thân Mỹ Thái Lan, nguyên nhân số biểu tác động Thái Lan Cách khơng lâu, nhóm giáo sư, tiến sĩ sử học đầu ngành Lương Ninh Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh… xuất “Lịch sử Đơng Nam Á” Cuốn sách khơng trình bày cách chi tiết tình hình nước Đơng Nam Á từ khai lập mà cịn đưa đánh giá, nhìn nhận khách quan vấn đề nảy sinh trình phát triển quốc gia Lịch sử Thái Lan đặt bối cảnh chung tình hình trị Đông Nam Á… Hiện vấn đề nhiều nhà sử học nghiên cứu sâu Càng ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tiếp cận sâu hơn, hợp lý mối quan hệ Thái lan Mỹ Trong công trình bảo vệ luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ hay luận văn tốt nghiệp… vấn đề nghiên cứu nhiều Trước tình hình nghiên cứu vấn đề chúng tơi định chọn vấn đề “Chính sách kinh tế, quân Thái Lan Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ II đến 1975” Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để học hỏi rút kinh nghiệm Líp: K55A - Khoa LÞch sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhµn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người viết cơng trình nhằm làm sáng tỏ nhân tố ảnh hưởng q trình hình thành, nội dung sách kinh tế, quân Thái Lan Mỹ Từ thấy tác động Thái Lan, Mỹ khu vực Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu vấn đề sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, logic, tổng hợp… chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo ra, nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Những nhân tố ảnh hưởng tới sách Thái Lan Mỹ Chương 2: Những nội dung sách kinh tế - quân Thái Lan Mỹ Chương 3: Tác động sách kinh tế - quân Thái Lan Mỹ Lớp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn CHNG Những nhân tố ảnh hởng tới sách Thái Lan Mỹ I Tỡnh hỡnh nc Chính sách đối ngoại Thái Lan Thái Lan quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, có lịch sử phát triển tương đồng với quốc gia khu vực Sau phát kiến địa lý, thực dân phương Tây bắt đầu nhịm ngó vào Đơng Nam Á, Thái Lan nước không bị thống trị trực tiếp nước phương Tây Được vậy, phần nhờ vào cải cách kinh tế, trị, xã hội quan trọng vua Xiêm, từ vua Rama IV trở Song song với cải cách nước việc thực thi sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt khéo léo trì hịa bình q giá hoi Chính sách đối ngoại tiếp nối sách đối nội mặt trị, ln ln có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Thái Lan thực thi cách có hiệu sách đối ngoại, phục vụ đắc lực cho việc phát triển canh tân đất nước Đến kỷ XIX, Đông Nam Á, Xiêm (Thái Lan) nước phong kiến mạnh trở thành đối tượng xâm lược thực dân châu Âu Để tránh khỏi nơ dịch trực tiếp, khơng cịn cách khác Xiêm đồng ý ký với nước phương Tây hiệp ước bất bình đẳng, mở đầu ký với Hà Lan hiệp ước 18 điều (22/8/1644) Đến năm 1855 ký với Anh; 1856 : Với Mỹ Pháp; 1858: Đan Mạch; 1859: Bồ Đào Nha; 1860: Hà Lan; 1862: Phổ; 1868: Thụy Điển, Na Uy, Italia, Bỉ; Đến năm 1898 tiếp tục ký với Nga Những hiệp ước cho phép người nước tự buôn bán, chịu thuế xuất nhập nhẹ, tự truyền giáo Như vậy, nhờ mà Xiêm nước độc lập, nhiều mặt phụ thuộc vào nước ngồi Líp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn Vo nhng nm 80 – 90 kỷ XIX, phía Tây bán đảo Đơng Dương, thực dân Anh thơn tính xong Miến Điện; phía Đơng, thực dân Pháp làm chủ Đông Dương Hai nước thực dân muốn tiến vào Xiêm, Xiêm đứng trước nguy bị xâm lược Anh Pháp Mâu thuẫn hai nước thực dân Anh Pháp vấn đề Xiêm buộc phủ Pháp tới đề nghị hịa giải để đảm bảo quyền lợi Anh Pháp: biến Xiêm thành nước đệm hai đế quốc Ngày 15/1/1896, Anh Pháp ký hiệp ước phân chia ảnh hưởng Xiêm mà khơng có tham gia Xiêm Tuy vậy, Xiêm có may nguy bị xâm chiếm hồn toàn Trong nửa kỷ (từ sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX) nhiều nước Đông Nam Á, Xiêm bị thực dân châu Âu xâu xé Nhưng nhờ thực đường lối ngoại dao mềm dẻo tiến hành công đại hóa đất nước có hiệu quả, Xiêm hịa nhập vào hệ thống tư chủ nghĩa với tư cách nước độc lập Tuy thế, Xiêm phải bước xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng, để trở thành nước độc lập thực Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, xuất nhân tố mới, ảnh hưởng trực tiếp tới chủ quyền quốc gia, sách đối ngoại Thái Lan với đặc trưng riêng lại biểu cách rõ nét Chính sách đối ngoại Thái Lan nước phương Tây, mặt để trì độc lập quốc gia, bảo vệ lợi ích dân tộc giai cấp, có điều kiện phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Theo biến động lịch sử, thấy số đặc điểm sách đối ngoại Thái Lan sau: 1.1 Mềm dẻo, biết lợi dụng mâu thuẫn nước đế quốc để trì độc lập Lớp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn Trong Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), sách đối ngoại Thái Lan biểu thắng lợi điển hình sách lược lợi dụng mâu thuẫn cường quốc phương Tây, lựa chiều khơn khéo phục vụ cho lợi ích dân tộc Do Thái Lan bước khỏi chiến tranh với tư người chiến thắng chiến tranh đế quốc Điều tạo cho Thái Lan tiềm trị lớn, tham gia Hiệp ước Vecxây (1919) trở thành quốc gia thành viên Hội quốc liên thành lập năm 1920 Cho đến trước Chiến tranh giới thứ hai Thái Lan nước Đông Nam Á không bị nước đế quốc thực dân xâm lược Thái Lan khéo lợi dụng mâu thuẫn nước đế quốc, dùng cường quốc chế ngự cường quốc kia, để trì độc lập mình, dù hình thức Các sử gia phương Tây thường ca ngợi lịch sử ngoại giao Thái Lan trước Chiến tranh giới thứ hai, cho Thái Lan bảo vệ độc lập đất nước cách lợi dụng cường quốc chế ngự cường quốc Trong Chiến tranh giới thứ hai, mà hầu giới, khơng nhiều trở thành nơi đấu sức nước phát xít Thái Lan lại khỏi chiến tranh khơn ngoan đặt quyền bảo hộ Nhật Như vậy, Thái Lan biết lợi dụng mâu thuẫn Anh, Pháp, Mỹ, Nhật việc tranh giành ảnh hưởng Thái Lan, để giữ gìn độc lập dân tộc thực tham vọng Nền độc lập khơng thức xét bối cảnh hầu hết quốc gia Đông Nam Á bị xâm lược hết lại có ý nghĩa vơ to lớn 1.2 Thực dụng, dựa vào kẻ mạnh Líp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Nhàn Trong Chin tranh giới thứ hai, nhận thấy Nhật chiếm ưu thế, Thái Lan tỏ rõ thiện chí Nhật Thái Lan ký kết liên minh với Nhật với mục đích trì độc lập dân tộc; mặt khác đánh đuổi bọn tư phương Tây cắm rễ Thái Lan Thái Lan xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng; thực tham vọng mở rộng lãnh thổ hưng thịnh kinh tế Tuy nhiên, đến cuối chiến, Mỹ nhảy vào Thái Lan lại thấy thay đổi thời cuộc, tất yếu lúc này, Thái Lan thực sách ngoại giao thân Mỹ, đánh đuổi quân Nhật ngăn chặn âm mưu quay trở lại thơn tính Thái Lan Anh 1.3 Dựa theo tiêu chí: Tât quyền lợi giai câp, quyền lợi dân tộc Xuyên suốt sách đối ngoại Thái Lan, thấy rằng, mục đích cuối nhằm trì độc lập dân tộc, hưng thịnh kinh tế xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng Khi thực dân phương Tây bắt đầu xâm nhập tiến hành xâm lược Đông Nam Á, chịu ký hiệp ước bất bình đẳng vậy, Thái Lan lại coi kế sách sáng suốt, nhất, Thái Lan trở thành nước Đông Nam Á không bị thống trị trực tiếp thực dân, nhân dân Thái sống hịa bình, độc lập, tâm vào canh tân, đại hóa đất nước Chiến tranh giới bùng nổ, Thái Lan hết thân thiện với nước này, lại nhảy sang thân thiện với nước khác Tất nhận thấy lợi đất nước việc đặt mối quan hệ Tất nhiên, Thái Lan phải chịu hậu nặng nề mặt kinh tế, xã hội…Nhưng tất xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng ký từ xưa, độc lập dân tộc Lớp: K55A - Khoa Lịch sử Trờng ĐHSP Hµ Néi