Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử của điều dưỡng đối với...

36 1 0
Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử của điều dưỡng đối với...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy làm thế nào để nâng cao khả năng giao tiếp văn hóa nghề nghiệp cho điều dưỡng, đây còn là vấn đề còn nhiều bức xúc và bất cập mà đội ngũ NVYT của Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Giồng Riềng, trong đó có các điều dưỡng cần quan tâm, tìm cách khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc và điều trị ngày càng có chất lượng tốt hơn về mọi mặt. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử của điều dưỡng đối với Nb điều trị nội trú tại TTYT huyện Giồng Riềng năm 2022” nhằm mục tiêu sau:

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .2 2.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.9 Đạo đức nghiên cứu: Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung NB: .9 Bảng 3.1: Đặc điểm NB tham gia nghiên cứu Bảng 3.2 Đánh giá NB cách thức GTUX ĐD 11 3.3 Kết đánh giá NB kỹ nói lắng nghe điều dưỡng 12 3.4 Đánh giá NB kỹ giao tiếp không lời điều dưỡng .13 3.5 Đánh giá NB kỹ đặt câu hỏi phản hồi điều dưỡng 14 3.6 Kết đánh giá NB kỹ cung cấp thông tin điều dưỡng 16 3.7 Kết đánh giá chung NB giao tiếp ứng xử điều dưỡng .17 3.8 Tổng hợp đánh giá NB giao tiếp ứng xử điều dưỡng .18 3.9.1 Thông tin chung ĐD 19 3.10 Những số yếu tố liên quan giao tiếp ứng xử điều dưỡng với NB theo nghiên cứu định tính: .23 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 4.2 Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử điều dưỡng NB điều trị nội trú khoa lâm sàng TTYT huyện Giồng Riềng: 27 4.2.1 Cách thức giao giao tiếp ứng xử 27 4.2.2 Kỹ nói lắng nghe 27 4.2.3 Kỹ giao tiếp không lời 28 4.2.4 Kỹ đặt câu hỏi phản hồi .28 4.2.5 Kỹ cung cấp thông tin .29 4.2.6 Đánh giá chung NB giao tiếp ứng xử điều dưỡng 30 4.2.7 Tổng hợp đánh giá NB giao tiếp ứng xử điều dưỡng 30 4.3 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử điều dưỡng với NB điều trị nội trú khoa lâm sàng TTYT huyện Giồng Riềng năm 2022 30 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu .32 IV KẾT LUẬN 32 V KHUYẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng hành với chẩn đoán điều trị bác sỹ việc chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho người bệnh (NB) điều dưỡng Trong giao tiếp hoạt động quan trọng thực hành chăm sóc điều dưỡng số khơng thể thiếu đánh giá chất lượng bệnh viện Giao tiếp ứng xử Điều dưỡng thể lời nói, thái độ hành động cử mối quan hệ với NB người nhà NB Vì đôi với việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB) vấn đề giao tiếp ứng xử cần phải trọng Vậy làm để nâng cao khả giao tiếp văn hóa nghề nghiệp cho điều dưỡng, vấn đề nhiều xúc bất cập mà đội ngũ NVYT Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Giồng Riềng, có điều dưỡng cần quan tâm, tìm cách khắc phục nhằm nâng cao hiệu chăm sóc điều trị ngày có chất lượng tốt mặt Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử điều dưỡng Nb điều trị nội trú TTYT huyện Giồng Riềng năm 2022” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng giao tiếp ứng xử điều dưỡng người bệnh điều trị nội trú thuộc TTYT huyện Giồng Riềng năm 2022 Xác định số yếu tố ảnh hưởng giao tiếp ứng xử điều dưỡng với người bệnh nội trú thuộc TTYT huyện Giồng Riềng năm 2022 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Người bệnh điều trị BV thông báo viện khoản thời gian nghiên cứu - Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc NB 2.1.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Người bệnh nhập viện điều trị khoa lâm sàng (Ngoại Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nhi, Lão Học, Truyền Nhiễm, Hồi sức,CSSKSS); có thời gian nằm viện từ 03 ngày trở lên; kết thúc toán chuẩn bị viện; đồng ý tham gia nghiên cứu - Tất Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc NB khoa lâm sàng (Ngoại Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nhi, Lão Học, Truyền Nhiễm, Hồi sức, CSSKSS) 2.1.2.3 Tiêu chí loại trừ: - Người bệnh khơng biết chữ tình trạng sức khỏe khơng thuận lợi với q trình khai thác thơng tin nghiên cứu - Điều dưỡng ký hợp đồng lao động tháng, ĐD nghỉ thời gian thai sản, ĐD học dài hạng 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu cắt ngang có phân tích mơ tả, kết hợp phương pháp định lượng định tính 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu: áp dụng theo cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng cho tỷ lệ Z2(1-α/2) x p(1-p) N= d2 N: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết Z: trị số phân phối chuẩn tương ứng 1,96 với α = 0,05 (xác suất sai lầm loại 1), độ tin cậy 95% Chọn p = 0,8 theo nghiên cứu tác giả Trần Tấn An năm 2019 [12] Tỷ lệ giao tiếp ĐD đạt 80% d khoảng sai lệch với d = 0,05 Tính cỡ mẫu tối thiểu 246 Tránh trường hợp người tham gia trả lời thiếu sai thông tin ta lấy thêm 5% Nghiên cứu có 255 NB tham gia nghiên cứu 2.2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính - Tổng số 96 Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc NB khoa lâm sàng 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu Tất mẫu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu 2.2.4 Nội dung nghiên cứu: Các biến số nghiên cứu 2.2.4.1 Các biến số liên quan: 2.2.4.1.1 Thông tin chung NB: Yếu tố người bệnh: - Giới tính: + Nam + Nữ - Nhóm tuổi: + 18-29 + 30-39 + 40-49 + 50-59 + > 60 - Dân tộc: + Kinh + Khơme + Khác - Nghề nghiệp: + Công nhân, viên chức + Học sinh, sinh viên + Nông dân + Kinh doanh + Cấp + Cấp + Cấp - Hình thức chi trả viện phí + Có Bảo hiểm y tế + Không Bảo hiểm y tế - Số lần nằm viện năm nay: + lần + lần + >= lần - Số ngày nằm viện đợt điều trị này: + 03-05 ngày + 05-09 ngày + ≥ 10 ngày Các biến số kỹ giao tiếp ứng xử 2.2.4.2 Thông tin liên quan đến ĐD: Các yếu tố ảnh hưởng đến GTUX ĐD với NB 2.2.4.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu *Yếu tố Điều dưỡng: - Giới: + Nam + Nữ - Nhóm tuổi: + 18-29 + 30-39 + 40-49 + 50-59 + >60 - Trình độ chun mơn: + Đại học + Trung học - Thâm niên công tác * Yếu tố môi trường: - Số lượng NB chăm sóc hàng ngày - Sự hỗ trợ đồng nghiệp - Cơ sở vật chất - Trang thiết bị * Yếu tố quản lý, sách: + Quy định + Tập huấn + Kiểm tra giám sát + Khen thưởng/chế tài liên quan đến giao tiếp ứng xử 2.2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá (Phiếu khảo sát đánh giá NB giao tiếp ứng xử ĐD TTYT huyện Giồng Riềng): Mỗi câu hỏi có 05 mức độ đánh giá Xếp theo thứ tự: + Rất (1 điểm) + Kém (2 điểm) + Trung bình (3 điểm) + Tốt (4 điểm) + Rất tốt (5 điểm) Phân loại: + Nhóm giao tiếp ứng xử đánh giá khơng đạt gồm mức độ: Mức 1, mức mức (từ đến điểm) + Nhóm giao tiếp ứng xử đánh giá đạt gồm mức độ: Mức mức (từ đến điểm) + Điểm giao tiếp ứng xử đạt có từ đến đánh giá kỹ đánh giá đạt + Điểm giao tiếp ứng xử đạt cho kỹ có từ 50% số tiêu chí kỹ đánh giá đạt 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 2.2.5.1 Công cụ thu thập số liệu: - Thông qua Phiếu khảo sát Hội đồng Khoa học Kỹ thuật TTYT huyện Giồng Riềng phê duyệt (phụ lục 1) (Phụ lục 2), (Phụ lục 3) - Sử dụng công cụ phiếu phát vấn câu hỏi vấn, thảo luận nhóm, dựa kết xử lý sơ số liệu nghiên cứu định lượng đánh giá NB giao tiếp ứng xử điều dưỡng - Sử dụng phiếu phát vấn câu hỏi vấn thảo luận nhóm, dựa kết xử lý sơ số liệu nghiên cứu định tính đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến GTUX ĐD với NB 2.2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.5.2.1 Thu thập số liệu định lượng: Được thực từ tháng đến tháng Nghiên cứu viên chọn ngẫu nhiên NB xuất viện từ thứ đến Thứ để khảo sát, ngày khảo sát NB ngẫu nhiên khoa (Ngoại Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nhi, Lão Học, Truyền Nhiễm, Hồi sức, CSSKSS) tiến hành sau: Bước 1: Nghiên cứu viên tới khoa gặp NB thông báo mục đích nghiên cứu cách trả lời phiếu theo quy định cho đối tượng nghiên cứu Nếu đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu tiến hành trả lời câu hỏi [Phụ lục 4] Bước 2: Số liệu thu thập qua vấn NB: NB mời tham gia trả lời vấn phòng hành chánh khoa Nghiên cứu viên thơng báo mục đích, ý nghĩa, đối tượng nghiên cứu hướng dẫn NB cách trả lời phiếu khảo sát Phát phiếu để NB tự điền, lưu ý nhắc nhở NB không trao đổi thơng tin lúc điền phiếu để đảm bảo tính khách quan [Phụ lục 1] Bước 3: Điều tra viên thu phiếu sau NB điền xong, làm số liệu Số liệu làm cách kiểm tra sau q trình vấn, có thiếu sót phát vấn lại trực tiếp phần chưa hồn chỉnh gián tiếp qua điện thoại 2.2.5.2.2 Thu thập số liệu định tính: Đánh giá thực trạng giao tiếp ứng xử ĐD Trung tâm Một số yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử ĐD với NB Đề xuất giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử ĐD có nội dung sau: - Được thực tháng 9, thực ngày (từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 9), phòng hành chánh khoa lâm sàng khoa (Ngoại Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nhi, Lão Học, Truyền Nhiễm, Hồi sức, CSSKSS) - Phiếu hướng dẫn phát vấn gồm có: Trưởng phòng điều dưỡng, tổ trưởng Tổ quản lý chất lượng, Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng khoa (phụ lục 2) (phụ lục 3) phiếu hướng dẫn thảo luận nhóm điều dưỡng (phụ lục 5), Nguồn thông tin nhóm nghiên cứu vấn ghi biên vấn *Thảo luận nhóm: Sau thu thập đủ số liệu định lượng số liệu định tính có kết phân tích sơ thực thảo luận nhóm Hội trường lớn Trung tâm khoảng thời gian 60 phút có ghi biên Chủ trì chủ đề tài, công ghi chép nội dung thảo luận nhóm 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 2.2.6.1 Nghiên cứu định lượng - Tiến hành kiểm tra làm tất phiếu vấn thu - Nhập phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Epidata Sử dụng thuật tốn thống kê mơ tả để mô tả thực trạng GTUX Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng 2.2.6.2 Nghiên cứu định tính: - Tiến hành kiểm tra làm tất phiếu vấn thu - Nhập phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Epidata - Tiến hành vấn trực tiếp 2.2.7 Sai số biện pháp khắc phục - Sai số ngẫu nhiên xảy q trình nghiên cứu - Phân công hướng dẫn đánh phiếu phát vấn từ chủ đề tài đến thành viên nhóm nghiên cứu quan sát, phát vấn hành chánh (Ngoại Tổng hợp, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nhi, Lão Học, Truyền Nhiễm, Hồi sức, CSSKSS) phải ghi chép cách chu đáo, thận trọng góp phần hạn chế sai sót - Tạo khơng khí thoải mái cho NB mạnh dạn thảo luận, đánh giá vấn đề tồn Trung tâm GTUX 2.9 Đạo đức nghiên cứu: Đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích mục đích, ý nghĩa nội dung nghiên cứu trước tiến hành vấn, thảo luận tiến hành có đồng ý đối tượng Mọi thông tin cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu bảo mật Các số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Khơng phục vụ cho mục đích khác Nghiên cứu thực Hội đồng khoa học Kỹ thuật TTYT thông qua

Ngày đăng: 28/07/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan