MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại hiện nay với xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa mỗi quốc gia muốn phát triển phải khai thác được các quan hệ giao lưu quốc tế. Thông tin chính là chiếc cầu nối trong sự giao lưu giữa các quốc gia, là phương tiện giúp cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cộng đồng, là nguồn lực để phát triển đất nước. Theo đó, thông tin đối ngoại đã trở thành một trong những công cụ quan trọng, phổ biến được sử dụng trong quan hệ quốc tế và có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia trên thế giới. Thành công hay thất bại trong việc thực hiện chính sách đối ngoại một phần tùy thuộc vào khả năng chiếm được lợi thế thông tin hay không. Thông tin đối ngoại là một mảng công việc rất quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đó là cầu nối, phương tiện mở rộng giao lưu, hiểu biết giữa Việt Nam với các nước. Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại sẽ giúp các bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình một cách chính xác, giúp họ hiểu đúng về đất nước, con người Việt Nam. Qua đó, phục vụ chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế của ta, thu hút các nguồn lực bên ngoài như vốn, công nghệ, du lịch phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, sẽ làm hạn chế những thông tin sai lệch, bịa đặt về Việt Nam và ngăn chặn âm mưu diễn biến hòa bình trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa và các hoạt động phá hoại an ninh quốc gia của các phần tử chống đối. Để thực hiện tốt công tác thông tin đối ngoại, đội ngũ cán bộ được nhà nước trao quyền trong lĩnh vực này đóng vai trò hết sức quan trọng, là chủ thể thực hiện hoạt động thông tin đối ngoại, do đó công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông tin đối ngoại phải được đặt lên hàng đầu. Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài tiểu luận: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thông tin đối ngoại”.
TIỂU LUẬN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 1.2 Yêu cầu, đặc điểm đào tạo bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 1.3 Nội dung đào tạo bồi đưỡng lý luận trị bao gồm: .9 1.4 Sự cần thiết phải đào tạo bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 10 Chương 2: .13 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 13 2.1 Thành tựu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 13 2.2 Hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 14 Chương 3: .20 Giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 20 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 20 3.1.1 Các giải pháp nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 20 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại với xu toàn cầu hóa, khu vực hóa quốc gia muốn phát triển phải khai thác quan hệ giao lưu quốc tế Thơng tin cầu nối giao lưu quốc gia, phương tiện giúp cho hiểu biết lẫn cộng đồng, nguồn lực để phát triển đất nước Theo đó, thơng tin đối ngoại trở thành công cụ quan trọng, phổ biến sử dụng quan hệ quốc tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đối ngoại quốc gia giới Thành công hay thất bại việc thực sách đối ngoại phần tùy thuộc vào khả chiếm lợi thông tin hay không Thông tin đối ngoại mảng công việc quan trọng công tác đối ngoại Đảng Nhà nước Đó cầu nối, phương tiện mở rộng giao lưu, hiểu biết Việt Nam với nước Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại giúp bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình cách xác, giúp họ hiểu đất nước, người Việt Nam Qua đó, phục vụ sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ta, thu hút nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ, du lịch phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, làm hạn chế thông tin sai lệch, bịa đặt Việt Nam ngăn chặn âm mưu "diễn biến hịa bình" lĩnh vực tư tưởng - văn hóa hoạt động phá hoại an ninh quốc gia phần tử chống đối Để thực tốt công tác thông tin đối ngoại, đội ngũ cán nhà nước trao quyền lĩnh vực đóng vai trị quan trọng, chủ thể thực hoạt động thông tin đối ngoại, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại phải đặt lên hàng đầu Đó lý tơi lựa chọn đề tài tiểu luận: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thông tin đối ngoại” 2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận vấn đề đào tạo cán thông tin đối ngoại - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Trên sở tổng kết lý luận thực trạng tiểu luận đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo cán thông tin đối ngoại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cán công tác quan quản lý nhà nước thông tin đối ngoại quy định điều Quyết định ban hành quy chế quản lý nhà nước thông tin đối ngoại, số: 79/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Là cán làm việc lĩnh vực thông tin đối ngoại nước nước NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm thông tin đối ngoại Thông tin đối ngoại dạng thông tin: Thông tin đối ngoại hiểu tin tức, thông báo, tri thức vật hay tượng chứa đựng hình thức định, tiếp nhận, lựa chọn sử dụng công tác đối ngoại Thông tin đối ngoại bao gồm thông tin nước quốc tế dùng trìn hoạt động đối ngoại Thơng tin đối ngoại lĩnh vực hoạt động: “ Thông tin đối ngoại phận quan trọng trog công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước ta nhằm làm cho nước, người nước ( bao gồm người nước ngồi cơng tác sinh sống Việt Nam), người Việt Nam sinh sống làm việc nước hiểu đất nước, người Việt Nam, đường lối, chủ trương sách thành tựu đổi ta , sở tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Theo Quy chế quản lý nhà nước thông tin đối ngoại ban hành kèm theo Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg ngày 30-11-2010 cua Thủ tướng Chính phủ, thơng tin đối ngoại “thơng tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, người, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam; thơng tin chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Việt Nam giới thông tin giới vào Việt Nam” Thông tin đối ngoại ngành đào tạo: Có nhiệm vụ “ đào tạo cán có trình độ chun mơn bậc đại học, có khả thực chức trách phóng viên, biên tập viên thông tin đối ngoại quan thông bá chí ; cơng tác tham mưu, tư vấn, tổ chức đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng, Nhà nước, đồn thể trị - xã hội; thực chức trách đòi hỏi hiêu biết bản, hệ thống kiến thức kĩ nghiệp vụ thông tin đối ngoại Đồng thời tự học, tự nâng cao trình độ tiếp tục học tập mức học cao hơn” Như vậy, “thông tin đối ngoại” phận quan trọng công tác tư tưởng đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân ta nhằm làm cho giới hiểu rõ dường lối, sách Đảng, Nhà nước, thành tựu công đổi củ Việt Nam, đất nươc, người, lịch sử, văn hóa, giá trị vật chất tinh thần dân tộc Việt Nam; đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, chống phá Việt Nam, làm cho nhân dân ta hểu rõ giới; đồng thời tranh thủ đồng tình, ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ bạn bè quốc tế, đồng thuận đóng góp đồng bào ta nước ngồi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 1.1.2 Khái niệm cán Trong Từ điển Tiếng Việt, khái niệm Cán hiểu sau: Cán người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn quan nhà nước, đảng đoàn thể Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức quy định: “cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo quy định tiêu chí xác định cán gắn với chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ tiêu chí chung CBCC mà tuyển vào làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội thơng qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ xác định cán Tuy nhiên tiểu luận khái niệm cán hiểu bao gồm cán công chức quan nhà nước làm nhiệm vụ thông tin đối ngoại điều Quyết định ban hành quy chế quản lý nhà nước thông tin đối ngoại, số: 79/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Điều 6. Cơ quan quản lý nhà nước thông tin đối ngoại Bộ Thông tin Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ, chủ trì thực quản lý nhà nước thông tin đối ngoại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực quản lý nhà nước thông tin đối ngoại phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Quy chế Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước thông tin đối ngoại địa phương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Quy chế 1.1.3 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo trình truyền thụ khối lượng kiến thức cách có hệ thống để cơng chức thơng qua trở thành người có trình độ cao trước Chương trình đào tạo gắn liền với trình độ học vấn cấp độ định Vì vậy, sau trình đào tạo người học cấp văn Đào tạo q trình thay đổi dạng hoạt động nghề nghiệp hay phương thức hoạt động nghề nghiệp (bao gồm kiến thức, kỹ năng, kỹ công việc phản ánh thông qua lực ) để phù hợp với thay đổi môi trường Đào tạo phải gắn với thay đổi môi trường, đáp ứng địi hỏi mơi trường Thơng thường, đào tạo trình trang bị kiến thức trình độ cao Quan niệm mang tính thực tiễn Việt Nam phù hợp với khái niệm đào tạo, bồi dưỡng Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng phát hành năm 2004: Đào tạo, bồi dưỡng làm tăng lực phẩm chất cho người đào tạo, bồi dưỡng Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng công chức đưa số khái niệm sau: Đào tạo trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học Như khái quát khái niệm đào tạo CBCC trình truyền thụ kiến thức, kỹ chun mơn, nghiệp vụ hình thức khác cho CBCC phù hợp với yêu cầu giải có chất lượng cơng việc nhà nước giao, sở đào tạo, bồi dưỡng công chức thực 1.2 Yêu cầu, đặc điểm đào tạo bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại Thứ nhất, lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn thể việc quản lý nhân sự, quản lý công nghệ thông tin, tư vấn pháp lý quan hệ với quần chúng, quản lý phân công lao động Năng lực chuyên môn thể cụ thể tiêu chí sau: + Trình độ văn hóa chun mơn nghiệp vụ: đánh giá thông qua tiêu bậc học, ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, ngạch, bậc cơng chức + Kinh nghiệm làm việc: đánh giá thông qua tiêu thâm niên cơng tác vị trí đảm nhận + Khả hoàn thành nhiệm vụ giao: đánh giá thơng qua mức độ hồn thành cơng việc giao từ để đánh giá mức độ áp dụng khả CBCC vào giải công việc CBCC thông tin đối ngoại phải người đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để có trình độ chun mơn phù hợp với chức nhiệm vụ Có khả tiếp thu kiến thức khoa học, công nghệ tiên tiến, kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý nhà nước, ngoại ngữ tin học…để nắm bắt kịp thời yêu cầu, biến động thực tiễn sở, theo kịp thay đổi phát triển đất nước Thứ hai, lực tổ chức: Năng lực tổ chức bao gồm khả phối kết hợp yếu tố cần thiết, biết điều phối tổ chức làm việc mối quan hệ người, đồng nghiệp để dự đoán, lập kế hoạch, phối hợp giải công việc cách hiệu quả, đạt mục tiêu tổ chức CBCC thơng tin đối ngoại phải người có trình độ tổ chức thực tốt nhiệm vụ giao, có tư nhạy bén, sáng tạo, có phương pháp làm việc dân chủ khoa học, có tính đốn, dám nghĩ, dám làm; có khả hoạch định chương trình, kế hoạch hành động UBND huyện giao cho Thứ ba, phẩm chất trị, đạo đức: Phẩm chất trị, đạo đức kết kết hợp hài hòa biện chứng đạo đức cách mạng lĩnh trị Trong tình hình nay, phẩm chất trị CBCC thơng tin đối ngoại hiểu biết sâu sắc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu Đảng đề dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, không hoang mang dao động trị tư tưởng, có niềm tin vào nghiệp đổi đất nước, có lĩnh trị, nhạy bén, ln nêu cao cảnh giác, có thái độ đắn trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế - xã hội, phân biệt rõ đối tượng, đối tác Bản lĩnh trị CBCC thơng tin đối ngoại góp phần tạo nên sức mạnh uy tín, thống ý chí, hành động Đảng, bảo đảm cho Đảng vượt qua khó khăn, thử thách, đưa cách mạng đến thắng lợi Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam đấu tranh giành quyền xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cho thấy, Đảng thể lĩnh trị vững vàng, độc lập, sáng tạo cách mạng phát triển thuận lợi, giành thắng lợi to lớn Để xứng đáng với vai trò đó, vấn đề hàng đầu việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng “Nâng cao lĩnh trị trình độ trí tuệ Đảng” Đạo đức cách mạng gốc người CBCC Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Đó lịng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, kiên định nghiệp cách mạng Đảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do coi trọng hàng đầu phẩm chất trị đồng thời coi trọng trau dồi, củng cố phát triển đạo đức cách mạng Phấn đấu, tu dưỡng theo đạo đức mới, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đồn kết, có lối sống giản dị sạch, khơng xa hoa lãng phí, thực dụng chủ nghĩa… Những phẩm chất phải tu dưỡng thường xuyên, bền bỉ điều kiện hoàn cảnh Trước diễn biến phức tạp đời sống xã hội, nước quốc tế, đạo đức cách mạng người CBCC thông tin đối ngoại phải gắn liền với hành động cụ thể Đó phải đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội, chủ nghĩa thực dụng, với tham nhũng tệ nạn xã hội Nội dung đào tạo bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 1.3 Nội dung đào tạo bồi đưỡng lý luận trị bao gồm: + Trang bị kiến thức lý luận trị theo tiêu chuẩn quy định cho chức danh cán bộ, ngạch công chức chức danh lãnh đạo quản lý + Tổ chức phổ biến văn kiện, nghị Đảng; bồi dưỡng cập nhật, nâng cao trình độ lý luận theo quy định quan có thẩm quyền Đào tạo kiến thức quản lý nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành nhà nước quản lý nhà nước (QLNN) kinh tế thị trường nhằm xây dựng đội ngũ công chức vững mạnh, tăng cường khả thích ứng cơng chức trước u cầu nhiệm vụ mới, trang bị kiến thức, kỹ kinh tế thị trường vai trò Nhà nước chế Nội dung đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN bao gồm: ... trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 13 2.1 Thành tựu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 13 2.2 Hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối. .. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại 2.1 Thành tựu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin đối ngoại Trong nhiều năm qua, công tác ĐTBD cán bộ, công chức ln trọng,... dụng công tác đối ngoại Thông tin đối ngoại bao gồm thông tin nước quốc tế dùng trìn hoạt động đối ngoại Thông tin đối ngoại lĩnh vực hoạt động: “ Thông tin đối ngoại phận quan trọng trog công tác