Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” ... “Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối qúy báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta” 2, tr.273. Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong xu thế hội nhập tất yếu của thời đại, chúng ta càng thấm thía hơn những lời dạy của Người. Sự nghiệp đổi mới đất nước, với mục đích “đi tắt, đón đầu”, vươn lên ngang tầm bè bạn trong khu vực và trên thế giới đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi “Đảng ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầm góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” 3, tr.66 . Đây cũng chính là lý do mà nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã từng chỉ rõ: “Có một đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó là vấn đề cốt tử của lãnh đạo, là sinh mệnh của đảng cầm quyền” 3, tr.27. Và cũng bởi thế việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.Với vị trí chức năng là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của một tỉnh đang trên đà CNH mạnh mẽ, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Trong “mạch chảy” chung đó, thực hiện kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học năm 2004 của Nhà trường, Phòng Đào tạo tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc”
Trang 1MỞ ĐẦU
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta: “Cán bộ là cái gốc củamọi công việc Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” “Đảngphải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối qúy báu.Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việcchung của chúng ta” [2, tr.273] Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN trong xu thế hội nhập tất yếu của thời đại, chúng ta càng thấmthía hơn những lời dạy của Người Sự nghiệp đổi mới đất nước, với mụcđích “đi tắt, đón đầu”, vươn lên ngang tầm bè bạn trong khu vực và trên thế
giới đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi “Đảng ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầm góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [3, tr.66 ] Đây cũng chính là lý do mà nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã từng chỉ rõ: “Có một đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó là vấn đề cốt tử của lãnh đạo, là sinh mệnh của đảng cầm quyền” [3, tr.27] Và cũng bởi thế việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào
tạo nói chung và việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng luôn làvấn đề được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm
Với vị trí chức năng là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của mộttỉnh đang trên đà CNH mạnh mẽ, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc luôn chútrọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đẩy mạnh hoạt độngnghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn phục vụ đắc lực cho sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà Trong “mạch chảy” chung đó, thực hiện kếhoạch tổ chức nghiên cứu khoa học năm 2004 của Nhà trường, Phòng Đào tạotiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm các lớpđào tạo -bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc”
Trang 2Đây là lần đầu tiên sau 7 năm hoạt động, thực hiện kế hoạch được giao,Phòng Đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành nghiên cứu, đánh giá,tổng kết thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng côngtác chủ nhiệm nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới.
Trang 3Chương 1: Một số vấn đề chung về công tác chủ nhiệm ở Trường
Chính trị tỉnh.
1.1 Một số vấn đề chung về công tác chủ nhiệm Khi nghiên cứu vấn
đề công tác chủ nhiệm trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, điều quan trọng là phải tìm hiểu
kỹ về thực chất của hoạt động này để từ đó đi đến thống nhất khái niệm và những vấn đề liên quan đến khái niệm này Đây là cơ sở, nền tảng để có thể nghiên cứu về thực trạng và đề xuất các giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Xét về mặt thực tế, “giáo viên chủ nhiệm” là một thuật ngữ được sử dụngrộng rãi trong các trường học, rất gần gũi với người đi học, đặc biệt là ở các cấphọc tiểu học, THCS, THPT.v.v Đồng thời, chủ nhiệm còn là một loại chứcdanh được sử dụng trong hệ thống các cơ quan của Đảng, chính quyền, đoànthể, một số tổ chức kinh tế Chẳng hạn, chức danh “Chủ nhiệm Uỷ ban phápluật của Quốc hội”, “Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra trung ương” của Đảng haytrước đây người ta hay gọi “Chủ nhiệm Hợp tác xã”.v.v
Tuy nhiên, các sách vở, từ điển không giải thích gì nhiều về thuật ngữchủ nhiệm Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên chỉ định nghĩa ngắn gọn
về Chủ nhiệm như sau:
“d- 1 Người đứng đầu và chịu trách nhiệm chính trong một số cơ quanNhà nước, một số tổ chức
2.(kng).giáo viên chủ nhiệm” [6, tr.173]
Như vậy có thể thấy rằng, mặc dù đây là một thuật ngữ được sử dụng kháphổ biến trong đời sống xã hội nhưng sự giải thích trong Từ điển Tiếng Việt chỉchú ý tập trung vào khái niệm “chủ nhiệm” theo nghĩa một chức danh, với nộihàm là “người đứng đầu và chịu trách nhiệm chính trong một số cơ quan Nhà
Trang 4nước, một số tổ chức” Còn thế nào là “giáo viên chủ nhiệm” thì không giảithích mà mặc nhiên thừa nhận cách gọi này theo khẩu ngữ (kng).
Về mặt pháp luật, những vấn đề liên quan tới giáo viên chủ nhiệm và
công tác chủ nhiệm đã được thể chế hoá một cách khá cụ thể, chi tiết trongnhiều văn bản của ngành giáo dục –Đào tạo Theo các Điều 40, 41, Điều lệTrường Trung học chuyên nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số24/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ tr trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo ngày11/7/2000 [7], thì giáo viên chủ nhiệm có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện: Nhận xét, đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện của học sinh; Thực hiện các quy định của pháp luật, điều
lệ trường, quy chế đào tạo, tôn trọng, giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi chính đángcủa học sinh; Rèn luyện đạo đức, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn, năng lực sư phạm, giữ gìn phẩm chất, uy tín và danh dự của giáo viên;Tham gia các hoạt động văn hoá-xã hội, thực hiện nghĩa vụ công dân và cácnhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
Về quyền, giáo viên chủ nhiệm có các quyền: Được đào tạo, bồi dưỡng, tự
học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và năng lực
sư phạm; Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần, được chăm sóc, bảo
vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định cho nhà giáo; Được đề đạtnguyện vọng, kiến nghị, góp ý với nhà trường hoặc cơ quan quản lý cấp trên vềnhững vấn đề có liên quan đến tổ chức, quản lý, công tác đào tạo của trường,của ngành; Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, Điều 42 còn quy định những quyền và nhiệm vụ riêng của giáoviên chủ nhiệm Bao gồm: Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, giáo dục và rènluyện học sinh; Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động của lớp do mình phụtrách; Phối hợp với các giáo viên bộ môn của lớp trong việc giáo dục và đào tạohọc sinh
Trong Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Nhà trường banhành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 01/03/2000 của Bộ
Trang 5trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo thì “Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho Nhà trường tổ chức các hoạt động thực hiện dân chủ của lớp mình, thường xuyên tiếp thu và tổng hợp ý kiến của người học để phản ánh cho hiệu trưởng” (Điều 10.K4)
Đối với hệ thống các Trường Chính trị tỉnh thì vấn đề công tác chủnhiệm cũng được quy định trong một số văn bản quan trọng của các Học việnTrung ương như Quy chế chủ nhiệm lớp của Trường Chính trị tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 254-QĐ/HVCTQGngày 12/04/2002 của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quy chế họctập các khoá bồi dưỡng cán bộ, công chức và các khoá bồi dưỡng khác của Họcviện Hành chính Quốc gia
Theo Quy chế chủ nhiệm lớp của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh thì “CNL là người giúp cho Ban Giám hiệu nhà trường quản lý, điều hành lớp học, nắm tình hình học tập, rèn luyện của học viên ” (Điều 1).
kỷ luật đối với học viên và các công việc có liên quan đến lớp học” (Điều 6)
Chủ nhiệm lớp có nhiệm vụ:
“-Điều hành quản lý quá trình học tập như§: phổ biến chương trình kếhoạch toàn khoá, từng học kỳ, năm học Lên kế hoạch, chương trình đã đượcduyệt, quản lý theo dõi quá trình học tập của học viên, về tinh thần thái độ họctập, quản lý các khâu học tập, đi thực tế, viết tiểu luận tốt nghiệp
Phối hợp với các khoa, hội đồng thi theo dõi nắm kết quả thi hết môn, thitốt nghiệp, viết tiểu luận tốt nghiệp
Trang 6Sau các môn học, phần học và kết thúc khoá học, báo cáo với Ban Giámhiệu nhà trường về tình hình mọi mặt của lớp và chuẩn bị tư liệu, nắm chắc hồ
sơ học viên để nhận xét và cung cấp cho hiệu trưởng xét duyệt tốt nghiệp ratrường
- Dự các giờ lên lớp nắm tình hình học tập của học viên, góp ý kiến vớigiảng viên, lãnh đạo khoa về nội dung và phương pháp giảng dạy
- Cho phép học viên nghỉ học theo quy chế của trường, được dự các buổisinh hoạt lớp, họp cán bộ lãnh đạo lớp ” (Điều 7) [9]
Như vậy, có thể thấy rằng đối với ngành giáo dục - đào tạo thì vấn đềcông tác chủ nhiệm lớp đã được quan tâm đặc biệt, được thể chế hoá trongnhiều văn bản quy phạm pháp luật của ngành quy định hoạt động giảng dạy, họctập ở tất cả các cấp học, bậc học, loại hình đào tạo Song đối với Học viện Hànhchính Quốc gia và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và hệ thống cácTrường Chính trị tỉnh thì những vấn đề về công tác chủ nhiệm chủ yếu lànhững văn bản mang tính nội bộ, chưa có một văn bản nào mang tính quy chếchung cho công tác quản lý, chủ nhiệm lớp ở tất cả các loại hình đào tạo, bồidưỡng Đây là một khó khăn rất lớn cho việc xác định cụ thể những vấn đềthuộc trách nhiệm của CNL và triển khai công tác CNL trên thực tế cũng nhưnghiên cứu đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệmcác lớp đào tạo, bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh
Tuy nhiên, căn cứ vào những quy định hiện hành về công tác chủ nhiệm
thì có thể đi đến kết luận rằng chủ nhiệm lớp là người được cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm chính trong việc giúp lãnh đạo nhà trường quản lý toàn diện một lớp dào tạo, bồi dưỡng theo các nội quy, quy chế của nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập, đảm bảo thực thi trên thực tế các quyền và nghĩa vụ của giảng viên, học viên và nhà trường theo quy định của pháp luật và là một "kênh" quan trọng để thực hiện dân chủ trong nhà trường.
1.2.Vai trò của công tác chủ nhiệm đối với việc nâng cao chất lượng đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Trường Chính trị tỉnh
Trang 7Hiện nay, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làvấn đề quan trọng hàng đầu đối với tất cả các Trường Chính trị tỉnh, thành phốtrong cả nước nhưng để giải quyết vấn đề này thì không hề đơn giản Bởi lẽ,đây là vấn đề liên quan chặt chẽ và chịu sự chi phối của hàng loạt các yếu tốnhư quan điểm chỉ đạo, cơ chế quản lý, tuyển sinh, đãi ngộ, bố trí sử dụng sauđào tạo, trình độ năng lực giảng viên, giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất phục vụgiảng dạy và học tập.v.v.Trong đó, công tác quản lý lớp, chủ yếu do các giáoviên chủ nhiệm thực hiện, đóng một vai trò quan trọng thể hiện trên nhữngphương diện cơ bản sau đây:
Thứ nhất, công tác chủ nhiệm đảm bảo cho một lớp học ổn định và có tổ chức, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ công chức Để đảm bảo cho quá trình giảng dạy và học tập có chất
lượng, một lớp học luôn phải là một tổ chức, hơn nữa phải là một tổ chức chặtchẽ
CácMác đã từng nói rằng:
“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng [1, tr.480].
Vì thế, trong cơ chế tổ chức lớp học điều quan trọng là phải đảm bảo pháthuy vai trò tự quản của học viên, với các cấp độ tự quản phù hợp như hoạt độngcủa Ban Cán sự lớp, các tổ.v.v.Tuy nhiên, không thể vì thế mà tuyệt đối hoá vaitrò của hoạt động tự quản bởi đây là nguyên nhân chủ quan của những biểu hiệnlỏng lẻo, thiếu kỷ luật, kỷ cương thường thấy trong các lớp học Thực tế chothấy rằng bên cạnh những nỗ lực tự quản của lớp học luôn cần có sự địnhhướng, chỉ đạo, giúp đỡ của Nhà trường và giáo viên chủ nhiệm có vai trò quantrọng như một “mắt khâu” truyền tải những định hướng, chỉ đạo ấy tới lớp học,
Trang 8giúp giải quyết những khó khăn mà lớp học không tự giải quyết được hoặc giảiquyết không hiệu quả Do đó, vấn đề là phải biết kết hợp ở một mức độ hợp lývai trò tự quản của học viên với sự quản lý, tổ chức, theo dõi, giám sát của nhàtrường với đại diện chính thức là giáo viên chủ nhiệm lớp.
Thứ hai, công tác chủ nhiệm là một kênh quan trọng đảm bảo thực hiện dân chủ trong Nhà trường Trong mối quan hệ Nhà trường -học viên, giảng viên
-học viên, đều nổi bật lên yêu cầu bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Nhà trường
là chủ thể quản lý do vậy có quyền năng quản lý người học Luật giáo dục, điều
53 đã quy định Nhà trường có nhiệm vụ và quyền hạn “tuyển sinh và quản lý người học”, “tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục ”
Song Luật Giáo dục cũng quy định những quyền rất quan trọng, cơ bản
của người học như quyền được nhà trường “tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập của mình”, quyền “sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao của nhà trường”, quyền “trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học” (Điều 75) Đồng thời, người học phải “thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường”, “kính trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, công nhân, nhân viên của nhà trường, tuân thủ pháp luật của Nhà nước, thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường”, “giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác”, “góp phần xây dựng bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường” v.v (Điều 74) [7].
- Thứ ba, công tác chủ nhiệm góp phần tăng cường hiệu quả bài giảng của giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Nếu công tác quản lý lớp tốt, học viên ý thức được ý nghĩa của việc đến lớpnghe giảng thì người học sẽ có sự chuẩn bị bài vở chu đáo, chăm chú ghi chép,nghe giảng, tích cực nghiên cứu, thảo luận, tạo một không khí học tập nghiêm
Trang 9túc và chất lượng Đây là “liều thuốc kích thích” đối với người giảng viên đứngtrên bục giảng dồn hết tâm huyết, nhiệt tình và những kiến thức tích luỹ được đểtruyền đạt cho học viên Sự nỗ lực, cố gắng với cảm hứng cao trong công việcgiảng dạy và học tập cả từ phía giảng viên và học viên là điều kiện, tiền đềkhông thể thiếu để có những bài giảng đạt chất lượng tốt Đồng thời CNL còn làngười có điều kiện trực tiếp nắm bắt những ý kiến phản hồi từ phía học viên đốivới chất lượng bài giảng và tác phong lên lớp của các giảng viên, giúp chongười giảng viên có được những thông tin quan trọng để bài giảng của mìnhngày càng có kết quả cao hơn.
- Thứ tư, CNL là người trực tiếp tổ chức, triển khai thực hiện các Nội quy, quy chế học tập, giảng dạy của Nhà trường đối với lớp học và với từng học
viên Thông thường thì Nhà trường phải xây dựng các quy chế cụ thể quy địnhcác quyền và nghĩa vụ của học viên, quyền hạn và trách nhiệm của nhà trường,của giảng viên và giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở các quy định của ngành vàpháp luật về giáo dục đào tạo Nhà trường càng có bề dày truyền thống thìnhững quy định này càng cụ thể, chi tiết, điều chỉnh ngày càng toàn diện hơnhoạt động quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên bản thân các quyđịnh ấy không tự mình tạo nên một trật tự quản lý trong lớp học mà vấn đề lại là
ở chỗ tổ chức thực hiện trên thực tế những quy định ấy như thế nào Vì thế, trênthực tế có những trường hợp cùng một khung quy chế quản lý như nhau nhưng
ở nơi này làm tốt, nơi kia chưa tốt, ở lớp này ổn định nhưng lớp kia lại gặp rấtnhiều khó khăn, trục trặc Hiện tượng đó có thể lý giải từ một nguyên nhân chủquan rất quan trọng đó là năng lực công tác tổ chức quản lý lớp của từng cánhân người CNL tốt hoặc kém
- Thứ năm, CNL là người sâu sát, quan tâm đến đời sống sinh hoạt và học tập của học viên, là cầu nối giữa học viên với giảng viên, với Nhà trường.
Mọi hoạt động quản lý luôn phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cho khách thểquản lý phát triển thuận lợi theo định hướng của chủ thể quản lý Học viên làđối tượng quản lý của công tác chủ nhiệm, nhưng trong thời gian đi học, để học
Trang 10tập, rèn luyện tốt, học viên rất cần sự quan tâm của Nhà trường, của CNL vềnhiều phương diện cả trong học tập và những vấn đề của cuộc sống một conngười Và chỉ khi có sự quan tâm ấy, khi có sự thấu hiểu, chia xẻ và cảm thôngcủa CNL đối với học viên thì công tác quản lý lớp mới đạt hiệu quả tối ưu, mớiđược đảm bảo bởi ý thức tự giác của học viên trong việc thực hiện những nghĩa
vụ của người đi học mà không phải chỉ là sự gò ép, cưỡng bức bằng phươngpháp mệnh lệnh, cưỡng chế và trừng phạt Nếu làm được điều này thì học viênmới thực sự coi việc học tập không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyền của mình,mới thực sự thấy rằng trong quá trình học tập “trường là nhà, học viên là chủ”.Hơn nữa, để gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, đánh giá và sử dụng cán bộthì chủ nhiệm lớp còn thể hiện vai trò “là cầu nối giữa cấp uỷ địa phương vớiNhà trường” [16]
Tóm lại, Chủ nhiệm lớp có một vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình
học tập của lớp học và thực thi những nhiệm vụ liên quan đến cả hoạt độnggiảng dạy của giảng viên và việc học tập, tu dưỡng của học viên Nhiệm vụchính của CNL là thực hiện quản lý lớp học, đảm bảo duy trì, củng cố trật tựquản lý của lớp học theo đúng các nội quy, quy chế của nhà trường để đảm bảohiệu quả, chất lượng của hoạt động giảng dạy và học tập, tức là nhằm đạt đượcmục tiêu của giáo dục -đào tạo Về thực chất, CNL chính là người trực tiếp quản
lý lớp và hoạt động của CNL cơ bản là hoạt động quản lý lớp Do đó, khi bànđến công tác chủ nhiệm và vấn đề nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệmchính là bàn đến vấn đề hoạt động quản lý lớp do CNL thực hiện Hoạt độngquản lý lớp do CNL thực hiện liên quan tới rất nhiều khâu, nhiều bộ phận trongNhà trường Và bởi lý do đó, cần phải thấy rằng nâng cao chất lượng công tácchủ nhiệm là một vấn đề phức tạp, có mối quan hệ đan xen, gắn bó chặt chẽ vàchịu sự tác động ảnh hưởng, chi phối của nhiều yếu tố khác của quy trình quản
lý sự ra đời, tồn tại và vận hành một lớp học trong Nhà trường
Trang 11Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo, bồi
dưỡng ở trường chính trị tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1 Những thuận lợi và khó khăn của công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo, bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay Theo Quyết định số 35-QĐ/TU ngày 01/03/1997 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Trường Chính trị Vĩnh Phúc được thành lập Từ đó đến nay đưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, mặc dù nằm trong điều kiện khó khăn chung của một tỉnh mới được tái lập (ngày 1/1/1997), Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều cố gắng vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh giao cho.
Trong 07 năm qua, công tác chủ nhiệm lớp đã phát huy được những mặtthuận lợi, vượt qua rất nhiều khó khăn để góp phần quan trọng trong nhữngbước trưởng thành vượt bậc của Nhà trường Chính vì thế, để có cơ sở thựctiễn cho việc đánh giá một cách khách quan thực trạng những việc đã làm được
và những vấn đề còn bất cập trong công tác chủ nhiệm, trước hết, chúng ta cầnđánh giá một cách cụ thể những yếu tố thuận lợi và khó khăn và sự ảnh hưởngtác động của những yếu tố này đến chất lượng công tác chủ nhiệm của Nhàtrường
2.1.1.Về thuận lợi:
Công tác chủ nhiệm lớp ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua
có những yếu tố thuận lợi rất cơ bản sau:
- Sự quan tâm của lãnh đạo Nhà trường đối với công tác quản lý lớp.Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện, quan tâm đếncác giáo viên chủ nhiệm cả về tinh thần, vật chất Lãnh đạo Nhà trường vàPhòng Đào tạo đã tin tưởng, mạnh dạn giao việc cho lớp trẻ, tạo cơ hội cho cán
bộ trẻ được lao vào công việc thực tế để có môi trường phấn đấu, rèn luyện, cóđiều kiện cống hiến và bộc lộ khả năng công tác của mình Môi trường lớp học
Trang 12và các hoạt động của công tác CNL đặc biệt hữu ích đối với các giảng viên trẻmới vào nghề tập quen dần với hoạt động chuyên môn giảng dạy và học tập để
có thể rèn luyện bản lĩnh đứng lớp sau này Đây là động lực tinh thần to lớnkích thích mạnh mẽ các giảng viên trẻ nỗ lực phấn đấu, cống hiến hết nhiệt tình,trí tuệ của tuổi trẻ trong công việc
- Trong điều kiện của một tỉnh mới tái lập, trong những năm đầu hoạtđộng, số lượng lớp còn ít, loại hình đào tạo chủ yếu là TCCT, TCHC, một sốlớp bồi dưỡng chuyên viên, cán bộ Đảng, Đoàn thể Mặt khác, do cơ sở vật chấtcủa Nhà trường còn chưa đủ đáp ứng nên đa số các lớp dài hạn học tại chức mởtại các huyện là chính, các lớp đặt tại Trường chưa nhiều Do đó, việc quản lýhọc viên chủ yếu là về thời gian và ý thức học tập trên lớp, còn một số khíacạnh khác liên quan đến ý thức tu rèn của học viên ngoài giờ học tập trên lớpchưa phải là trọng tâm Có thể nói, tính chất công việc của giáo viên chủ nhiệmcũng đơn giản hơn, mất ít thời gian hơn so với việc quản lý các lớp mở tập trungtại Nhà trường
- Trong việc quản lý các lớp mở tại các huyện như các lớp TCCT, TCHC,các lớp bồi dưỡng đại biểu HĐND có một thuận lợi rất lớn là có sự giúp đỡ,phối hợp của các Trung tâm BDCT các huyện, thị Căn cứ vào các quy định củacấp trên và theo hợp đồng trách nhiệm mở lớp, tuỳ từng loại hình đào tạo, bồidưỡng mà Trung tâm BDCT các huyện đều có sự quan tâm đối với các cán bộ,giảng viên của Nhà trường về công tác tại huyện cả về chỗ ăn, nghỉ, đi lại.v.v.,Đặc biệt là cử các cán bộ Trung tâm tham gia đồng chủ nhiệm, cùng phối hợpvới các CNL của Nhà trường trong quản lý, điều hành lớp học Vì cấp hoạt độngcủa các các cán bộ Trung tâm BDCT cấp huyện được cử tham gia đồng chủnhiệm
- Vấn đề con người luôn có một tầm quan trọng đặc biệt trong việc tổchức công tác thực tiễn Đối với công tác chủ nhiệm lớp ở Trường Chính trị tỉnhVĩnh Phúc, một đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ, được đào tạo bài bản, giàu nhiệthuyết hăng say công tác là một nhân tố hết sức thuận lợi Đa số các giảng viên
Trang 13trẻ được tuyển dụng về đều phải trải qua vòng sơ tuyển về các yêu cầu về kỹnăng nói, viết, được thẩm định về kiến thức chuyên môn đào tạo và phẩm chấtđạo đức Hầu hết đội ngũ cán bộ trẻ được tuyển dụng đều tích cực phấn đấu, tudưỡng, cố gắng trong công tác nên đội ngũ CNL của Nhà trường hầu hết là đảngviên, đều trưởng thành nhanh dưới sự dìu dắt, quan tâm của các thế hệ cán bộ,giảng viên giàu kinh nghiệm đi trước.
- Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng ta về chiến lược cán bộ trongthời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước được đề ra tại Hội nghị lần thứ 3 BanChấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, Vĩnh Phúc là tỉnh đã có nhiều quantâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung và đối vớiTrường Chính trị tỉnh nói riêng Mặt khác, chủ trương chuẩn hoá đội ngũ cán
bộ, công chức các cấp, đặc biệt là kiện toàn đội ngũ cán bộ cấp cơ sở theo quyđịnh của Pháp lệnh Cán bộ, công chức 2003 đã tạo một động lực thúc đẩy họcviên của Nhà trường nâng cao ý thức trong học tập, tu dưỡng, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ công tác thực tiễn trong tình hình mới
- Công tác chủ nhiệm luôn nhận được sự phối hợp hoạt động, hỗ trợ củacác khoa, phòng, toàn thể các cán bộ, giảng viên, nhân viên trong Nhà trường.Trong điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường còn nhiều khó khăn như hiệnnay, việc quản lý lớp chỉ có thể đạt kết quả tốt nếu có được sự cộng tác, giúp đỡcủa tập thể
2.1.2 Về khó khăn:
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đa phần còn trẻ, còn thiếu nhiều kinhnghiệm trong cuộc sống và công tác Một số giáo viên chủ nhiệm chưa đượcqua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệmlớp Trong khi đó thực chất của công tác chủ nhiệm các lớp ở Trường Chính trịtỉnh lại đòi hỏi phải có một bề dày kinh nghiệm công tác, kỹ năng quản lý, kinhnghiệm sống, kinh nghiệm xử lý các mối quan hệ trong và ngoài lớp học trongquá trình thực thi chức năng của người CNL Mặt khác, do điều kiện biên chếtỉnh giao cho Nhà trường còn ít so với yêu cầu công việc nên đa phần cán bộ trẻ
Trang 14được tiếp nhận về trường phải trải qua một thời gian dài hợp đồng mới đượcvào biên chế chính thức Điều này đã gây tác động ảnh hưởng không nhỏ tớitâm lý cán bộ nói chung và đặc biệt là có những khó khăn nhất định trong côngtác quản lý lớp của các cán bộ trẻ được giao trách nhiệm CNL trong thời giancòn làm hợp đồng.
- Đối tượng học viên đa số là các cán bộ đương chức, nhiều ngườigiữ các chức vụ lãnh đạo quản lý, lại thường lớn tuổi hơn nhiều giáo viên chủnhiệm trẻ Sự chênh lệch về độ tuổi, về chức vụ, về kinh nghiệm sống giữa CNL
và học viên có thể gây ra nhiều sự tác động ảnh hưởng tới công tác quản lý lớp.Nếu CNL không có một phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh vững vàng trong côngtác thì rất khó có thể quản lý lớp đạt hiệu quả tối ưu Đối tượng học viên các lớprất phong phú, phức tạp, đa dạng, không đồng đều về trình độ, độ tuổi, cơ cấunam nữ.v.v
Điển hình là qua khảo sát lớp TCCT KI -Huyện Bình Xuyên (Khoá 2003) cho thấy: Về độ tuổi: Dưới 30 có 11 học viên chiếm 13%, từ 31 đến 40 có
2000-35 học viên chiếm 41 %, 41 đến 50 có 33 học viên chiếm 38%, trên 50 tuổi có 7học viên chiếm 8% Có 6 học viên người dân tộc thiểu số bàng 7% Về cơ cấunam, nữ: 73 học viên nam chiếm 85%, 13 học viên nữ chiếm 15% Về trình độchuyên môn: Trên Đại học có 1 học viên (1%), ĐH -CĐ có 15 học viên chiếm16%, trung cấp có 38 học viên chiếm 44%, sơ cấp có 32 học viên chiếm 38%
Những sự chênh lệch rất lớn này làm cho việc giảng dạy và triển khai cáccông tác của lớp gặp rất nhiều khó khăn
- Nhiều cơ quan đơn vị có học viên đi học chưa thực sự phối hợp tốt vớiNhà trường trong quản lý học viên và tạo điều kiện thời gian, sắp xếp bố trícông việc hợp lý để học viên yên tâm học tập Điều này đã làm cho tỷ lệ họcviên vắng mặt trong các buổi học còn cao ở nhiều lớp, đặc biệt là nhiều học viênkhông thể theo hét khoá, phải thôi học ngang chừng Qua nghiên cứu tổng kếtmột số lớp cho thấy như sau:
Trang 15Biểu số 01: Tỷ lệ học viên thôi học ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
qua khảo sát thực tế một số lớp
Lớp
Tổng
số học viêncủa lớp
Sốhọc viênthôi học
* Nguồn: Báo cáo tổng kết các lớp được khảo sát lưu tại Phòng Đào tạo.
Thực tế này đã gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý lớp của giáoviên chủ nhiệm
- Do trong cơ chế đào tạo, đánh giá, sử dụng cán bộ của Nhà nước nóichung còn nhiều bất cập nên đã ảnh hưởng nhiều tới tâm lý của học viên, đặcbiệt là học viên là cán bộ cơ sở Cơ chế “Đảng cử, dân bầu”, theo nhiệm kỳ đốivới cán bộ cơ sở đã làm cho nhiều học viên chưa thực sự yên tâm học tập, đặcbiệt là việc theo học các lớp đào tạo dài hạn Mặt khác, việc đào tạo chưa thực
sự gắn với sử dụng nên ảnh hưởng không tốt tới tâm lý của các cán bộ đi học vàthái độ học tập Quá trình theo dõi, đánh giá kết quả học tập và ý thức của họcviên chưa thực sự gắn với việc đánh giá, sử dụng cán bộ trong quá trình đào tạo
và sau khi kết thúc khoá đào tạo, bồi dưỡng, nên xuất hiện tâm lý đi học kiểu
“đánh trống ghi tên” và không coi trọng những biện pháp giáo dục, nhắc nhởcủa Nhà trường và giáo viên CNL trong quá trình học tập Đúng như Nghị quyết
Trung ương 3 - Khoá VIII đã thẳng thắn chỉ rõ: “Nhiều cán bộ lười học, lười nghiên cứu, một số học lướt chỉ cốt để lấy bằng cấp” [3, tr.68].
- Khung pháp lý cho hoạt động của chủ nhiệm lớp chưa hoàn thiện, làmột khó khăn rất lớn cho các giáo viên CNL trong quá trình thực thi chức năng
Trang 16nhiệm vụ của mình Các văn bản hướng dẫn của ngành dọc chỉ tập trung điềuchỉnh một số ít vấn đề mang tính phổ biến trên phạm vi cả nước, chỉ mang tínhchất “định khung, định hướng”, chưa cụ thể, chi tiết và có nhiều quy định khôngthống nhất với nhau Học viện Hành chính Quốc gia đã ban hành Quy chế họctập để làm cơ sở đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học viên nhưng chỉ ápdụng trong phạm vi “các khoá bồi dưỡng cán bộ, công chức và các khoá bồidưỡng khác của Học viện Hành chính Quốc gia” nên về nguyên tắc không ápdụng được cho các chương trình đào tạo, ví dụ đào tạo TCHC Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh thì đã xây dựng và ban hành Quy chế chủ nhiệm lớpcủa các Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhưng chỉ giớihạn phạm vi áp dụng cho “các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo thuộc các TrườngChính trị tỉnh, thành phố” Như vậy, xét về mặt pháp lý thì những văn bản trênđây không thể áp dụng làm cơ sở cho công tác chủ nhiệm của tất cả các lớp đàotạo, bồi dưỡng của Trường Chính trị tỉnh.
Trong điều kiện mới tái lập, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều
cố gắng trong việc xây dựng, ban hành các quy định làm cơ sở cho công tácchủ nhiệm Quan trong nhất phải kể đến các quy định về nhiệm vụ, quyền hạncủa giáo viên chủ nhiệm lớp trong Quy định tạm thời “về hoạt động chuyênmôn, nghiên cứu khoa học trong Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc” ban hànhbởi Quyết định số 29/QĐ-HT ngày 01/7/2003 của Hiệu trưởng Trường Chính trịtỉnh Vĩnh Phúc Phòng Đào tạo đã xây dựng bản Nội quy học viên quy địnhtrách nhiệm của học viên đến tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng tại Nhàtrường Tuy nhiên, những văn bản này cũng mới chỉ dừng lại ở những quy địnhchung về trách nhiệm và quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở kế thừacác quy định của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hoặc quy địnhchung về trách nhiệm của học viên chứ chưa có những quy định thể chế hoá, chitiết hoá các vấn đề cụ thể trong công tác chủ nhiệm
- Trong những khó khăn chung của Nhà trường, cơ sở vật chất phục vụcho công tác chủ nhiệm còn nhiều khó khăn Vì vậy, việc quản lý lớp vẫn chủ
Trang 17yếu mang tính thủ công, chưa được tin học hoá, các thông tin quản lý vì vậy,thường chậm, không được cập nhật kịp thời để làm cơ sở đề xuất những giảipháp khắc phục một cách nhanh chóng, hiệu quả Giáo viên chủ nhiệm thườngphải đi công tác xa do điều kiện các lớp mở tại chức tại các huyện nhiều Trongkhi đó, chế độ phụ cấp đối với giáo viên chủ nhiệm chưa rõ ràng, đặc biệt làviệc hõ trợ tiền xăng xe đi lại, chỗ ăn, nghỉ cho giáo viên chủ nhiệm còn nhiềukhó khăn Về thực chất, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quản lýlớp, bởi đa phần các giáo viên chủ nhiệm lớp là các cán bộ, giảng viên trẻ, mới
ra trường, lương thấp, lại phải công tác xa nhà
2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo, bồi dưỡng ở Trườngchính trị tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua
Theo Quyết định số 88/QĐ-TW ngày 05/9/1994 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng, “Về việc thành lập Trường Chính trị cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, Hướng dẫn số 07/TC-TW ngày 28/7/1995 của Ban Tổ chức
Trung ương về Trường Chính trị tỉnh, thành phố và Quyết định số 35/QĐ-TW
ngày 01/3/1997 của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc “Về việc thành lập Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc”, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc có nhiệm vụ thực hiện các
loại hình đào tạo, bồi dưỡng sau đây:
* Về đào tạo: Đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp TCCT, TCHC cán bộ chủ
chốt xã, phường, thị trấn, cán sự, chuyên viên, các phòng ban cấp huyện, cấptỉnh, trưởng, phó phòng và tương đương cấp huyện, cấp tỉnh
* Về bồi dưỡng: Bồi dưỡng chương trình kiến thức QLNN cho chuyên
viên, cán sự cấp tỉnh, huyện, cán bộ chủ chốt chính quyền cơ sở, đại biểuHĐND cấp xã, huyện; Bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ cho cán bộ chủ chốtlàm công tác Đảng, MTTQ, các tổ chức đoàn thể ở xã, phường, thị trấn, các cơquan doanh nghiệp Ngoài ra, Trường còn thực hiện việc quản lý các lớp Đạihọc Chính trị, Cao cấp lý luận chính trị, Đại học Hành chính v.v.được mở trênđịa bàn tỉnh
Trang 18Trong 07 năm qua, công tác chủ nhiệm lớp đã góp phần quan trọng trongkết quả đã đào tạo, bồi dưỡng của Nhà trường với125 lớp với 10 848 lượt họcviên.
Biểu số 02: Kết quả đào tạo -bồi dưỡng của Trường Chính trị tỉnh Vĩnh
3 Bồi dưỡng kiến thức
QLNN
39
3867
4 Bồi dưỡng công tác Đảng 0
5 Bồi dưỡng MTTQ và các
đoàn thể
47
3255
6 Bồi dưỡng cập nhật kiến
thức
0
* Kết quả về đào tạo: 100% học viên sau khoá đào tạo đều được cấp bằng tốt
nghiệp, trong đó 15% học viên đạt loại giỏi, 70% đạt loại khá, loại trung bìnhchỉ có 15%.Qua các khoá đào tạo, bồi dưỡng, học viên đã nâng cao trình độ lýluận, trình độ quản lý, có lập trường quan điểm vững vàng, tin tưởng vào sựnghiệp đổi mới của Đảng Phẩm chất đạo đức được nâng lên rõ rệt Hầu hết họcviên tốt nghiệp ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc đều được bố trí, sử dụng phùhợp với năng lực và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Các mặt công tác quản lý của CNL rất phong phú và đa dạng, thường rấtkhó định hình, lượng hoá được một cách đầy đủ và toàn diện Tuy nhiên, xét
Trang 19một cách tổng thể thì để nghiên cứu thực trạng công tác CNL phải đề cập đánhgiá những vấn đề cơ bản sau đây:
2.2.1 Các quy định hiện hành liên quan đến công tác CNL
Nhìn một cách khái quát, các quy định hiện hành về công tác chủ nhiệm
có thể được phân thành hai loại: Một là, các quy định về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của CNL Hai là, các quy định làm cơ sở cho các
hoạt động quản lý lớp của giáo viên chủ nhệm
Như trên đã phân tích, CNL có vai trò rất quan trọng đối với công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nên những quy định hiện hành liên quan đếncông tác chủ nhiệm rất phong phú, bao gồm các văn bản của các Học viện ởTrung ương và văn bản mang tính nội bộ của Nhà trường Cụ thể là các văn bảnsau đây:
- Quy chế học viên, Quy chế chiêu sinh, (Dùng cho các lớp đào tạo, bồidưỡng cán bộ lãnh đạo của các Trường Chính trị tỉnh, thành phố), Quy chế thi,kiểm tra, Quy chế viết tiểu luận tốt nghiệp, Quy chế xét công nhận tốt nghiệp vàcấp bằng tốt nghiệp (Dùng cho lớp đào tạo theo chương trình THCT) ban hànhkèm theo Quyết định số 22/HVCTQG ngày 03/11/1998 của Giám đốc Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “V /v ban hành các quy chế học tập, công tác ởcác Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.”
- Quy chế chủ nhiệm lớp (dùng cho các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo thuộccác Trường Chính trị tỉnh, thành phố) ban hành bởi Quyết định số 254QĐ/HVCTQG ngày 12/4/2004 của Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh
- Hướng dẫn số 05/HD-VTCT ngày 29/9/1997 của Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh “Về thi đua trong công tác giáo dục đào tạo ở cácTrường Chính trị tỉnh, thành phố”
- Quy chế tuyển sinh đào tạo TCHC và Quy chế thi tốt nghiệp, xét tốtnghiệp và cấp bằng tốt nghiệp TCHC ban hành kèm theo Quyết định số224/HCQG-GV ngày 05/5/2000 của Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia
Trang 20- Quy chế học tập các khoá bồi dưỡng cán bộ, công chức và các khoá bồidưỡng khác của Học viện Hành chính Quốc gia, (tháng 4/2003).
- Quy định tạm thời về hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa họctrong Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc ban hành kèm theo Quyết định số29/QĐ-HT ngày 01/7/2003 của Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
- Nội quy học viên của Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.2 Thực trạng triển khai các hoạt động quản lý lớp của CNL
* Việc thiết lập và kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm: Theo hướng dẫn của Phòng
Đào tạo và thực tế triển khai công tác chủ nhiệm lớp tại Trường Chính trị tỉnhVĩnh Phúc thười gian qua thì mỗi giáo viên chủ nhiệm khi được phân công phụtrách quản lý một lớp phải chuẩn bị 9 loại hồ sơ, tài liệu cơ bản sau đây:
Biểu số 03: Hồ sơ ban đầu của CNL ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc.
TT Loại hồ sơ, tài liệu
STT
Loại hồ
sơ, tài liệu
Quyết định mở lớp 6 Sổ ghi
điểmDanh sách học
Sổ ghiđầu bài
Phiếu đăng ký học
Sổ điểmdanh
Danh sách học
Sổ chủnhiệm lớp
Danh sách tríchngang học viên
Đối với CNL, do đặc thù các thường rất đông, nhiều lớp hơn 100 họcviên, do vậy, việc thiết lập đầy đủ và lưu giữ tốt các loại giấy tờ, tài liệu ban đầugiúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình của lớp đầy đủ, chi tiết Hiểu đượcđặc thù của lớp mình được giao phụ trách là cơ sở thực tiễn cho việc nhanh
Trang 21chóng ổn định tổ chức lớp đảm bảo quá trình học tập thuận lợi ngay từ đầu vàtìm ra các biện pháp quản lý phù hợp với đặc thù của từng lớp.
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, lãnh đạo Nhà trường vàPhòng Đào tạo thường xuyên quan tâm, nhắc nhở các CNL về vấn đề khẩntrương xây dựng và củng cố hồ sơ CNL ngay từ ban đầu Vấn đề hồ sơ chủnhiệm lớp cũng được đặc biệt quan tâm trong các cuộc họp Phòng Đào tạo, họpgiáo viên chủ nhiệm lớp Các giáo viên CNL đều có ý thức trong việc đảm bảođúng các quy định của Nhà trường về mặt hồ sơ Tuy nhiên, công việc của CNLtrong thời gian đầu rất bận rộn, phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp với nhiềuloại hồ sơ, giấy tờ khác nhau, liên qua đến nhiều đối tượng, đặc biệt phức tạp làgiải quyết những vướng mắc, thiếu sót trong hồ sơ học viên nên trên thực tế, đãbộc lộ một số thiếu sót sau:
- Chưa khẩn trương phân tích đối tượng học viên trong lớp, đặc biệt làchưa kịp thời phân tích cơ cấu nam, nữ, trình độ chuyên môn, chính trị, độ tuổi,thành phần dân tộc, trong đảng, ngoài đảng.v.v.Nghĩa là chưa khai thác triệt để
ý nghĩa của các loại tài liệu mà CNL đã có trong tay để nắm chắc hiểu sâu vềđối tượng quản lý Công việc này thường chỉ được chú ý triển khai khi cần các
số liệu để chuẩn bị báo cáo tổng kết lớp học
- Một số loại tài liệu còn thiếu, chậm được cập nhật như danh sách tríchngang, phiếu đăng ký học viên thường không được lưu trong hồ sơ mà nộpthẳng về Phòng Đào tạo Một số loại thì tuy có nhưng không được sử dụng triệt
để như sổ chủ nhiệm lớp
- Một số loại tài liệu còn có nhiều những sai sót Thường gặp là nhữngnhầm lẫn về ngày tháng năm sinh, tên đệm.v.v.trong danh sách học viên, danhsách ký nộp bài kiểm tra, thi Nhiều trường hợp trong danh sách học viên hiện
có vẫn để tên hàng chục học viên trên thực tế đã thôi học từ lâu, tức là chủnhiệm lớp không chú ý sửa đổi kịp thời, quản lý không khoa học làm cho việcđiểm danh, vào điểm, theo dõi của Phòng đào tạo gặp rất nhiều khó khăn
Trang 22- Cá biệt còn có trường hợp mặc dù lớp đã đi vào thực hiện kế hoạch họctập và đã tiến hành làm bài kiểm tra nhưng CNL vẫn chưa làm xong danh sách
ký nộp bài, dẫn đến việc học viên nộp bài mà không được ký nộp, gây nhầm lẫnvênh lệch giữa số học viên với số bài thu được, không có danh sách theo đúngquy định để Phòng đào tạo vào điểm
- Chưa chú ý đến việc thiết lập và lưu giữ danh sách kiểm tra, đối chiếubằng văn hoá của học viên ngay từ khi nhập học Việc này thường bị kéo dàitrong suốt quá trình học do nhiều học viên bị mất hoặc xin nợ bằng.v.v
Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, việc củng
cố hồ sơ chủ nhiệm là một yêu cầu thường xuyên và thường xuất hiện nhiều loạigiấy tờ sau:
Biểu số 04: Các loại giấy tờ, tài liệu phát sinh trong quá trình quản lý lớp
của giáo viên chủ nhiệm ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
1 Danh sách điểm kiểm
2 Bản sao các loại văn
4 Đơn xin miễn học các
8 DS học viên thiếu
9 Đơn xin thôi học 20 Danh sách Ban cán
Trang 23sự lớp
10 DS Trích ngang bổ
sung
21 Danh sách các đốitượng ưu tiên
11 DS học viên theo tổ 22 Báo cáo tổng kết
Như vậy, mỗi giáo viên chủ nhiệm thường phải lưu trong hồ sơ của một
lớp khoảng hơn 30 loại giấy tờ, tài liệu các loại Điều này dẫn đến nhiếu khó
khăn cho CNL trong công tác bảo quản, lưu giữ và cung cấp thông tin nhanhtheo yêu cầu của lãnh đạo Bên cạnh đó, căn cứ vào thực tế hiện nay, để đảmbảo cho việc quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm được thuận lợi, có căn cứpháp lý chặt chẽ, đảm bảo đúng quy định thiết nghĩ rằng nên có quy định bắtbuộc đối với giáo viên chủ nhiệm phải có trong hồ sơ chủ nhiệm của mình cácVăn bản của các Học viện và các Nội quy, quy chế của Nhà trường có liên quanđến loại hình đào tạo, bồi dưỡng của lớp học Về phía Nhà trường và Phòng đàotạo cần quan tâm đến việc cung cấp các Văn bản, nội quy, quy chế cho CNLmột cách đầy đủ và kịp thời
* Hoạt động tổ chức lớp và hình thành Ban cán sự lớp:
Ngay khi lớp bắt đầu khai giảng, việc hết sức quan trọng của CNL là phảixây dựng được một Ban Cán sự lớp lâm thời và phân chia các tổ, chỉ định tổtrưởng, tổ phó để tổ chức các hoạt động của lớp, của tổ Trên thực tế, đa số cácCNL đã nhận thức và phát huy được vai trò của Ban Cán sự lớp Trong quátrình hoạt động, các CNL đã biết “dựa vào” Ban Cán sự lớp để nhanh chóngtriển khai thực hiện các công việc của mình Kinh nghiệm cho thấy rằng, lớpnào mà giáo viên chủ nhiệm và Ban Cán sự phối hợp tốt với nhau, đảm bảo dânchủ, công khai trong hoạt động thì lớp đó các công việc sẽ được triển khainhanh chóng, thuận lợi và ít gặp phải những khó khăn vướng mắc Tuy nhiên,trong quá trình tổ chức lớp và phân tổ thường gặp một số khó khăn sau:
Trang 24- Ban Cán sự lớp, theo quy định phải do lãnh đạo Nhà trường quyết định.Song CNL trong quá trình theo dõi cần có sự lựa chọn những thành viên thực sự
có năng lực công tác quản lý lớp, có uy tín và ý thức học tập tốt để tham mưuchính xác, kịp thời cho Phòng đào tạo và Lãnh đạo Nhà trường Đồng thời, tôntrọng ý kiến của Trung tâm BDCT (nếu là các lớp đặt tại huyện) và đảm bảoquyền tự do, dân chủ của tập thể lớp trong việc chọn ra Ban đại diện cho mìnhtrong suốt khoá học Đây là một cơ chế chọn lựa rất phức tạp, vừa phải đảm bảodân chủ, vừa phải theo định hướng chỉ đạo tập trung, đòi hỏi CNL phải rất nhạybén và tế nhị
- Việc phân tổ phải đảm bảo tính hợp lý tương đối về địa dư, phù hợp vớinhững đặc thù của từng nhóm trong lớp, để có thể dễ dàng triển khai các hoạtđộng của các tổ Việc lựa chọn tổ trưởng, tổ phó tốt nhất nên để các tổ tự quyếtđịnh, tránh tình trạng chỉ định rồi mà thoái thác trách nhiệm hoặc hoạt độngkhông hiệu quả
- Trong hoạt động, CNL phải biết phát huy vai trò tự quản của lớp,nhưng không được “khoán trắng” cho Ban cán sự lớp và các tổ Chỉ phân giaonhững việc có thể uỷ quyền còn những việc thuộc trách nhiệm CNL trực tiếpphải triển khai thì không đượcc tuỳ tiện giao cho lớp Việc gì đã giao thì phảithường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ
- Vẫn chưa định trong quy chế chủ nhiệm những vấn đề gì CNL cần có
sự định hướng, chỉ đạo đối với hoạt động của tập thể lớp, Ban Cán sự lớp vànhững vấn đề gì CNL nên tham gia ý kiến và dành cho lớp quyền tự quyếtđịnh Điều này dẫn đến thực tế là có những lớp CNL rất khó khăn, lúng túng khiphải can thiệp giải quyết cả những vấn đề khá tế nhị như vấn đề đóng quỹ lớp
và sử dụng quỹ lớp
Đối với người CNL trong tổ chức và duy trì lớp học phải chú ý hai vấn
đề quan trọng: Một là, phải thực sự nắm chắc, thấm nhuần những quan điểm chỉ
đạo của lãnh đạo Nhà trường, những chủ trương, yêu cầu, quy định của Nhà
trường đối với từng lớp cụ thể và truyền đạt thông tin quản lý một cách chính