1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bien phap quan ly tai chinh cua ban dieu hanh cac 107680

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở ĐầU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nớc toàn dân, ngành, cấp, ngành giáo dục đào tạo giữ vai trò nòng cốt Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh quốc tế Việt Nam nguồn lực ngời trình hội nhập quốc tế Sau thập kỷ, với thay ®ỉi to lín ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, Việt Nam bớc hớng môi trờng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, đất nớc ta phải đối mặt với thách thức bên bên có nguy làm chậm dần tốc độ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Tû lƯ c¸n bé khoa học công nghệ số dân thấp so víi nhiỊu níc khu vùc NÕu lÊy mơc tiªu phấn đấu đến năm 2020, đạt trình độ trung bình tiên tiến Khoa học công nghệ nh Hàn Quốc nay, phải tăng số lợng nhân lực Khoa học công nghệ tính triệu dân lên gấp lần Số lợng chất lợng cán có cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Thực chiến lợc phát triển phát triển kinh tế - xà hội 2001-2010, Đảng ta xác định: phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, tạo động lực nguồn lực phát triển nhanh, bền vững coi việc nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài phát huy ngn lùc to lín cđa ngêi ViƯt Nam” nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, để nhanh chóng xây dựng đội ngũ trí thức đủ sức, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc với việc mở rộng quy mô nâng cao chất lợng đào tạo cán nớc, phải trọng đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao, cán quản lý kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề nớc có công nghiệp tiên tiến giáo dục đại Nghị Trung ơng khoá VIII đà rõ: Nhà nớc dành khoản ngân sách thích đáng để cử ngời có đức, có tài đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ u tiên nớc có khoa học công nghệ tiên tiến", khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán trẻ đợc ®i båi dìng vµ trao ®ỉi khoa häc ë níc Trớc yêu cầu cấp bách đó, Chính phủ đà phê duyệt Đề án Đào tạo cán khoa học, kỹ thuật sở nớc ngân sách nhà nớc (gọi tắt Đề án 322) theo Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2000 giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005, Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28 tháng 04 năm 2005 việc điều chỉnh đổi tên Đề án thành Đề án đào tạo cán sở nớc ngân sách nhà nớc thực đến hết năm 2014 Do yêu cầu đào tạo ®éi ngị c¸n bé rÊt lín ë nhiỊu lÜnh vùc khác nhau, triển vọng Đề án tiếp tục sau năm 2014 Ban điều hành Đề án đào tạo nớc (nay Cục Đào tạo với nớc ngoài) đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý thực Đề án Trong lĩnh vực giáo dục, tài nguồn lực quan trọng để hệ thống giáo dục vận hành phát triển Tài trở thành đối tợng nội dung quản lý giáo dục vĩ mô vi mô Chiến lợc phát triển giáo dục nớc ta đến năm 2010 đà xác định: tăng cờng đầu t tài cho giáo dục đào tạo, có kế hoạch khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục Việt Nam điều kiện ngân sách nhà nớc nhiều khó khăn đòi hỏi phải có biện pháp quản lý hiệu nguồn vốn ngân sách đầu t cho giáo dục thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao nhiều lĩnh vực khác nhau, tiến tới đạt trình độ quốc tế cần thiết Do đó, để quản lý sử dụng hiệu tối đa nguồn kinh phí ngân sách Nhà nớc chi cho việc cử cán học tập nghiên cứu nớc ngoài, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải có phối hợp với Bộ ngành liên quan, sở đào tạo nớc, phát huy tiềm lực sẵn có, kết hợp với việc sử dụng, quản lý có hiệu cao nguồn tài để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao chất lợng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực khác Chính vậy, luận văn sâu vào nghiên cứu Biện pháp quản lý tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc (nay Cục Đào tạo với nớc ngoài) để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nớc việc cử cán đào tạo nớc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc Cục Đào tạo với nớc (gọi tắt Ban điều hành), từ đề xuất biện pháp quản lý sử dụng tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nớc Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn luận văn tập trung vào biện pháp quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc giai đoạn 2000-2008 Giả thuyết khoa học Hiệu việc sử dụng tài nhằm thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo cán học tập nghiên cứu sở nớc không phụ thuộc vào nguồn kinh phí đợc cấp mà phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc Công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành giai đoạn 2000-2008 có bất cập, hạn chế cần hoàn thiện Nếu đề xuất đợc biện pháp quản lý sử dụng tài phù hợp, mang tính khả thi góp phần tăng cờng hiệu quản lý tài Ban điều hành (nay Cục Đào tạo với nớc ngoài) đáp ứng yêu cầu chất lợng đội ngũ cán đợc đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho cán trình học tập nghiên cứu nớc Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc 6.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng tài Ban điều hành giai đoạn 2000-2008 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng tài nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách Ban điều hành (nay Cục Đào tạo với nớc ngoài) Phơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đà sử dụng phối hợp nhóm phơng pháp sau: 7.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận - Phơng pháp luận nghiên cứu đề tài đợc hình thành sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, t tởng đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: bao gồm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hoá tài liệu lý luận nhằm xác định khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cøu thùc tiƠn - §iỊu tra viÕt - Pháng vÊn - Nghiên cứu sản phẩm - Lấy ý kiến chuyên gia - Tổng kết thực tiễn 7.3 Nhóm phơng pháp xử lý thông tin - Các phơng pháp thống kê toán học nh: tính %, tính trung bình cộng Đóng góp Đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nớc công tác quản lý sử dụng tài Ban điều hành Đề án đào tạo nớc - Trên sở nghiên cứu khảo nghiệm, luận văn đà đề xuất đợc số biện pháp quản lý sử dụng hiệu ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực đào tạo Cục Đào tạo với nớc Chơng Một số vấn đề lý luận công tác quản lý sử dụng tài ban điều hành đề án đào tạo nớc 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý có vai trò quan trọng phát triển xà hội Quản lý trở thành hoạt động phỉ biÕn, diƠn mäi lÜnh vùc, ë mäi cấp độ liên quan đến ngời Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê nin đà khẳng định: tất cảtất lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn cần có đạo để diều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn sở sản xuất, khác với vận động khí quan độc lập Một đặc điểm quản lý đại tính không chắn môi trờng yếu tố liên quan đến quản lý Nguồn lực yếu tố quan trọng tổ chức ngời Việc quản lý tổ chức diễn điều kiện nguồn lực tổ chức ngày trở nên hạn hẹp Khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực yêu cầu xúc chủ thể quản lý Tài nguồn lực Bên cạnh việc nghiên cứu công tác quản lý giáo dục, quản lý trờng học, quản lý tài giáo dục đóng vai trò quan trọng để hệ thống giáo dục vận hành phát triển nên giải pháp phát triển giáo dục nớc ta có nội dung đề cập đến công tác tài cho giáo dục Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao Việt Nam điều kiện ngân sách nhà nớc nhiều khó khăn đòi hỏi phải có biện pháp quản lý hiệu nguồn vốn ngân sách đầu t cho giáo dục đặc biệt việc gửi cán đào tạo nớc Hiện nay, đà có số công trình nghiên cứu học viên cao học Quản lý giáo dục chức quản lý tài quản lý giáo dục nh đề tài mà số 60.14.05 nghiên cứu Một số biện pháp đổi quản lý tài trờng đại học s phạm trọng điểm tác giả Đặng Thị Kim Phợng Nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng quản lý tài trờng đại học s phạm trọng điểm từ đề xuất số biện pháp đổi quản lý tài Tuy nhiªn, nghiªn cøu nãi trªn chđ u tËp chung nghiên cứu công tác quản lý nguồn tài chính, quản lý hoạt động tài trờng đại học việc đào tạo cán nớc, chi hoạt động thờng xuyên nhà trờng, chi cho chơng trình mục tiêu giáo dục đào tạo, chi đầu t xây dựng bản, chi cho nghiệp nghiên cứu khoa học mà cha đề cập sâu đến vấn đề quản lý tài việc cử cán đào tạo nớc nguồn vốn ngân sách nhà nớc Liên quan đến công tác kế hoạch tài chính, có đề tài mà số 60.14.05 tác giả Nguyễn Thị Diệu Oanh với nghiên cứu Biện pháp cải tiến công tác kế hoạch tài đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Sở giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng Nh vậy, theo tìm hiểu nghiên cứu tác giả, cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống biện pháp quản lý sử dụng tài việc cử cán đào tạo nớc Luận văn công trình nghiên cứu mới, góp phần nâng cao công tác quản lý tài giáo dục đào tạo có yếu tố nớc 1.2 Một số vấn đề quản lý sử dụng tài 1.2.1 Khái niệm tài chính, nguồn tài quản lý sử dụng tài - Tài phạm trù kinh tế khách quan, đời, tồn phát triển sở kinh tế hàng hoá - tiền tệ Tài đầu t, nguồn lực kinh tế xà hội cho đầu t phát triển Quá trình vận động gắn liền với chủ thể kinh tế, xà hội làm xuất phạm trù tài Tài gắn bó mật thiết với vận động vốn tiền tệ biểu dới hình thái quan hệ tiền tệ Sự hình thành sử dụng quĩ tiền tiền tệ đợc thể chế hoá hệ thống chế độ luật tài Trên sở nhận thức chất tài chính, ta đến kết luận: tài phạm trù kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối dới hình thức giá trị; tổng thể quan hệ kinh tế trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân, gắn liền với đời, tồn hoạt động Nhà nớc, phát triển mối quan hệ hữu với sản xuất hàng hoá quan hệ hàng hoá - tiền tệ Bản chất tài đợc thể rõ nét thông qua chức Tài có hai chức chức phân phối chức giám đốc Chức phân phối tài khả khách quan sử dụng tài đời sống kinh tế xà hội Chủ thể đợc phân phối tài cã thĨ lµ Nhµ níc, doanh nghiƯp, tỉ chøc x· hội hay hộ gia đình Đối tợng phân phối tài nguồn tài dới hình thức tiền tệ vận động cách độc lập; tổng thể nguồn tài có xà hội Kết việc thực chức phân phối thuộc tài hình thành sử dụng quỹ tiền tệ trung gian để tiếp tục trình phân phối (quỹ NSNN, bảo hiểm, tín dụng), hình thành sử dụng quỹ tiền tệ cuối tạo thành sức mua định chủ thể kinh tế xà hội Chức giám đốc tài thực công cụ kiểm tra, giám sát tài nhằm làm tốt trình phân phối Trong trình phân phối, kiểm tra, giám sát tài diễn dới dạng: xem xét tính cần thiết, quy mô việc phân phối nguồn tài chính, hiệu việc hình thành hay sử dụng quỹ tiền tệ Việc kiĨm tra tµi chÝnh cịng cã thĨ tiÕn hµnh sau diễn trình phân phối nguồn tài chính, tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Để thực chức nhiệm vụ, Nhà nớc cần nắm lợng cải vật chất định đợc hình thành chủ yếu từ nguồn thu mà tổ chức dân c có nghĩa vụ nộp cho Nhà nớc theo quy định pháp luật Từ nguồn thu mà quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nớc đợc hình thành đợc gọi quỹ ngân sách- sở vật chất đảm bảo cho Nhà nớc tồn hoạt động - Nguồn tài Theo quan điểm hệ thống: nguồn lực tất yếu tố phơng tiện mà hệ thống sử dụng để thực mục tiêu mình, yếu tố nằm bên hệ thống ngời nắm quyền lực quản lý, điều hành hệ thống chi phối, điều khiển cho mục đích Đối với hƯ thèng kinh tÕ, cã thĨ chia ngn lùc phân khác nh: nguồn nhân lực (bao gồm khả trí tuệ thể lực ngời), nguồn vật lực (gồm tài nguyên thiên nhiên, máy móc thiết bị, nguyên vật liêu, nhà cửa vật kiến trúc, phơng tiện vận tải truyền dẫntất cả) nguồn tài bao gồm nguồn kinh phí hoạt động, vốn đầu t xây dựng bản, nguồn vốn kinh doanh tất cả) Nguồn tài cho nghiệp giáo dục nguồn thu GD&ĐT đợc tạo từ việc phân phối phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân, chủ yếu đ ợc phân phối từ quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng - Ngân sách Nhà nớc nguồn tài tập trung quan träng nhÊt hƯ thèng tµi chÝnh qc gia, tiềm lực tài chính, sức mạnh tài Nhà nớc Quản lý điều hành NSNN có tác dụng chi phối trực tiếp đến hoạt động tài khác kinh tế quốc dân Điều 1, Luật NSNN mà Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ đà xác đinh: Ngân sách Nhà nớc toàn khoản thu chi nhà nớc dự toán đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền định đợc thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nớc Xét chất, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nớc Xà hội phát sinh trình Nhà nớc huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế xà hội Trong chế thị trờng, NSNN lµ mét ngn tµi chÝnh cđa nỊn kinh tÕ qc dân, nhng tất nguồn đầu t cho nghiệp giáo dục đào tạo nguồn ngân sách nhà nớc giữ vai trò chủ đạo quan trọng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII đà khẳng định: Đầu t cho giáo dục đào tạo lấy từ nguồn chi thờng xuyên nguồn chi phát triển NSNN NSNN giữ vài trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục đào tạo Đối với nguồn NSNN nh ta đà biết, NSNN hệ thống mối quan hệ tiền tệ Nhà nớc với chủ thể khác xà hội, ngân sách gắn liền với Nhà nớc, nhà nớc đời trớc hết phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích bảo vệ tồn hoạt động Với nghiệp giáo dục đào tạo đầu t từ ngân sách nhà nớc yếu tố có tính chất định hình thành, mở rộng phát triển - Quản lý sử dụng tài * Khái niệm quản lý: Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu định điều kiện biến động môi trờng Trong đó: + Quản lý tác động có hớng đích có mục tiêu xác định + Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý đối tợng quản lý, mối quan hệ lệnh - phục tùng, không đồng cấp có tính bắt buộc + Quản lý tác động mang tính chủ quan nhng phải phù hợp với quy luật khách quan + Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động cộng khác tổ chức + Quản lý nghệ thuật nhằm đạt đợc mục đích thông qua nỗ lực ngời khác Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lÃnh đạo kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt đợc mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trờng biến động Từ coi quản lý tiến trình động - Lập kế hoạch: Là chức chức quản lý, lập kế hoạch nhằm xác định mục tiêu, chơng trình hành động bớc cụ thể thời gian định hệ thống quản lý Mục đích việc lập kế hoạch hớng hoạt động hệ thống vào mục tiêu đà định để nhằm đạt đợc mục tiêu cách có hiệu quả, đồng thời cho phép ngời quản lý, kiểm soát đợc trình thực nhiệm vụ đối tợng - Tổ chức: Là trình xếp, phân bổ quyền hành nguồn lực cho đơn vị, thành viên để họ thực nhiệm vụ có hiệu Mục tiêu khác nhau, cấu trúc tổ chức đơn vị khác nhau, ngời quản lý phải biết xây dựng tổ chức cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nguồn lực Một cấu tổ chức hợp lý phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, cá nhân góp công sức vào việc thực mục tiêu, nhiệm vụ chung Mặt khác, tổ chức đợc coi có hiệu thực hoàn thành mục tiêu hƯ thèng víi møc chi phÝ thÊp nhÊt cho bé máy - LÃnh đạo: Là phơng thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều khiển tổ chức vận hành theo kế hoạch mục tiêu quản lý đà định - Kiểm tra: Là chức nhằm đánh giá xử lý kết đạt đợc tổ chức so với mục tiêu quản lý đặt ra, trình kiểm tra gồm bớc: + Bớc 1: Xây dựng tiêu, chuẩn mực + Bớc 2: §o lêng viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ theo c¸c chØ tiêu, chuẩn mực + Bớc 3: Đánh giá việc thực tiêu so với kế hoạch, có chênh lệch điều chỉnh, trờng hợp cần thiết tăng giảm mục tiêu, kế hoạch Ngoài bốn chức trên, hệ thống thông tin quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng, thiếu thông tin thông tin sai lệch công tác quản lý gặp khó khăn, dễ dẫn đến định sai, làm cho công tác quản lý gặp khó khăn - Mục tiêu đối tợng quản lý: + Mục tiêu quản lý cần tạo dựng môi trờng mà ngời hoàn thành đợc mục đích mình, nhóm với giới hạn thời gian tiền bạc, vật chất với không hài lòng cá nhân + Đối tợng quản lý quan hệ quản lý Đó quan hệ ngời với ngời quản lý, quan hệ chủ thể đối tợng quản lý - Quản lý khoa học có tính nghệ thuật: Quản lý khoa học có tính nghệ thuật Kiến thức làm sở cho quản lý khoa học song vận dụng kiến thức để quản lý thành công lại nghệ thuật Khoa học nghệ thuật quản lý không loại trừ mà chúng phụ trợ cho cách tích cực - Quản lý nghề: Ngày quản lý đợc coi nghề x· héi ë mäi qc gia trªn thÕ giíi để có trờng lớp đào tạo quản lý trình độ kể sau đại học, có chơng trình, nội dung đào tạo khoa học Ngày trình độ quản lý cao quốc gia, doanh nghiệp tổ chức đà làm tăng đáng kể sức mạnh lợi trình cạnh tranh phát triển * Khái niệm Quản lý giáo dục: Giáo dục tợng xà hội, tồn nh trình, hoạt động xà hội, cần phải đợc quản lý Từ hình thành dạng quản lý hệ thống quản lý xà hội, quản lý giáo dục Cũng nh khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục đợc biểu đạt đa dạng tuỳ theo cách tiếp cận "Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện hài hoà họ sở nhận thức sử dơng c¸c quy lt chung cđa x· héi cịng nh quy luật khách quan trình dạy học giáo dục, phát triển thể chất tâm trí trẻ em " Theo định nghĩa tổng quát, quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội, "quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục nói chung thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành tiến tới mục tiêu đào tạo theo nguyên lý giáo dục" "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất " Phân tích ý kiến nhà khoa học, thấy: - Quản lý giáo dục trình xây dựng tổ chức thực hệ thống hoạt động quản lý nhà nớc (quản lý hành công) lĩnh vực giáo dục - Giáo dục Quản lý giáo dục dạng hoạt động xà hội có tầm ảnh hởng rộng lớn lâu dài so với hoạt động xà héi kh¸c     - XÐt vỊ mặt hnh động, Quản lý giáo dục có mnh động, Quản lý giáo dục có mt số đặc trng sau: Quản lý giáo dục lựa chọn số tác động có thể, cách có ý thức, có chủ đích Quản lý giáo dục xếp hợp lý tác động đà đợc lựa chọn Quản lý giáo dục trình giảm tính bất định, tăng tính tổ chức đối tợng quản lý Quản lý giáo dục tổ chức trạng thái cân động vnh động, Quản lý giáo dục có m phát triển Không có lựa chọn cách có ý thức, xếp hợp lý, không tăng đợc ổn định đối tợng quản lý = Không quản lý= Quản lý nh không Từ nhận thức trên, ta định nghĩa: Quản lý giáo dục trình nắm vững thông tin đối tợng môi trờng, sở lựa chọn tác động hợp lý cách có định hớng, có chủ đích, có tổ chức, nhằm giữ cho vận hành đối tợng đợc ổn định làm cho phát triển tới mục đích đà định * Khái niệm Quản lý sử dụng tài chính: tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể quản lý, để bảo đảm hiệu trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ cho mục tiêu đề Để thực đợc mục tiêu nhiệm vụ cử cán đào tạo nớc ngoài, nguồn lực có vai trò to lớn, nguồn nhân lực, vật lực tài lực Yếu tố tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực công tác quản lý Dới góc độ quản lý, cần thiết phải xác định rõ mối quan hệ yếu tố tài với yếu tố khác quan quản lý nhà nớc yếu tố tài tác động đến tất yếu tố khác, giữ vai trò điều kiện cần hoạt động quan quản lý Tất hoạt động việc cử cán đào tạo n ớc tài khó thực đợc Nh hoạt động đào tạo cán nớc nớc đợc thực tốt đòi hỏi phải có biện pháp quản lý sử dụng tài hiệu để đảm bảo tiết kiệm NSNN mà cử đợc nhiều cán di học nớc có chất lợng cao 1.2.2 Biện pháp quản lý sử dụng tài Theo Từ điển Tiếng Việt (1996), biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Biện pháp quản lý định hớng quan điểm cho công tác quản lý lĩnh vực đó, cách thức, đờng, cách làm cụ thể để đạt đợc hiệu cao trình quản lý, nhằm tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức thành phần tham gia quản lý Đối tợng quản lý phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải đa dạng, linh hoạt Trong thực tiễn quản lý, biện pháp quản lý đa dạng linh hoạt, chúng tồn với t cách hệ thống, chúng liên quan chặt chẽ với tơng tác lẫn Hệ thống biện pháp giúp cho nhà quản lý thực tốt phơng pháp quản lý để mang lại hiệu tối u Nh vậy, hiểu Biện pháp quản lý sử dụng tài việc áp dụng cách thức, cách làm cụ thể, có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể quản lý, để bảo đảm hiệu trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ cho mục tiêu đề

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w