1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực diễn đạt và rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học kiểu văn bản tự sự

193 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 213,78 KB

Nội dung

1 mở Đầu Tính thời đề tài 1.1 Văn tự kiểu văn (VB) đợc giảng dạy nhà trờng phổ thông từ bậc tiểu học, trung học sở (THCS) đến phổ thông trung học (PTTH) bậc THCS, chơng trình Ngữ văn, kiểu văn tự (VBTS) đợc dạy học hai giai đoạn: Giai đoạn (khối 7) giai đoạn (khối 9) với yêu cầu khối lợng kiến thức, mức độ kiến thức kỹ ngày cao Nội dung dạy học kiểu VBTS dựa nguyên tắc chung chơng trình Ngữ văn - nguyên tắc đồng tâm phát triển, tích hợp với tiếng Việt Tập làm văn - gắn với mục tiêu làm cho HS nắm đợc tri thức kiểu VBTS biết cách tạo lập VBTS theo đặc trng kiểu loại Trên phơng diện thực tế, dạy học kiểu VBTS THCS năm qua đà thu đợc nhiều kết nhng cha khả quan Đặc biệt, khả vận dụng tri thức lý thuyết vào thực hành viết văn tự HS nhiều bất cập Bệnh khuôn sáo, máy móc; lối viết khoa trơng, thiếu tính chân thực viết theo c¸c "mÉu" "mang tÝnh chÊt cư nghiƯp chđ u phơc vụ cho thi cử" [91, tr 5] phổ biến làm văn HS Hoặc nữa, làm văn, HS "về ý chạy theo nội dung, bám sát ý cha quan tâm ®Õn viƯc lùa chän ph¬ng tiƯn thĨ hiƯn néi dung nh cách đầy đủ nên ý không thoát lời không đạt" [3, tr 237] Cụ thể hơn, viết lời văn văn tự sự, HS mắc nhiều lỗi phổ biến nh: cha biết sử dụng đại từ xng hô, lớp từ định danh, từ ngữ miêu tả hành ®éng, tÝnh chÊt ®Ĩ kĨ ngêi, kĨ viƯc; cha biÕt sử dụng kiểu câu trần thuật, câu miêu tả, câu tồn tại, phép liên kết câu để thể trình tự, diễn biến việc, hành động nhân vật; cha biết cách chuyển đổi kể phù hợp với nội dung biểu đạt ý nghĩ, tình cảm ngời viết, v.v Những tồn tại, hạn chế khiến cho làm HS cha thể đặc trng kiểu VBTS thiếu "chất văn" Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhng nguyên nhân việc rèn luyện lực, có lực diễn đạt (NLDĐ) viết lời văn cho HS dạy học kiểu VBTS cha đợc đầu t tích cực mức Tất nhiên, rèn luyện lực diễn đạt (RLNLDĐ) không độc quyền tạo lập VBTS dạng viết mà yêu cầu chung, lực cần đạt tới trình tạo lập tất kiểu VB 1.2 Khi trang bị tri thức cách thức tạo lập kiểu VBTS, soạn giả chơng trình (CT), sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) Ngữ văn đà định hớng cho HS rèn luyện nhiều lực khác nhau: cách tổ chức cốt truyện; lựa chọn xếp việc, chi tiết tiêu biểu; xây dựng nhân vật; cách sử dụng kể nhng dừng lại định hớng khái quát lý thuyết Riêng cách thức tổ chức RLNLDĐ dạy học kiểu VBTS cha đợc đề cập nhiều Các tiết dạy học về: Lời văn, đoạn văn tự (Ngữ văn 6, tập 1), Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm (Ngữ văn 8, tập 1), Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự (Ngữ văn 9, tập 1) bớc đầu đặt vấn đề Vẫn biết, việc RLNLDĐ tạo lập kiểu VBTS gián tiếp đợc đề cập lồng ghép dạy tiếng Việt đọc hiểu văn bản, nhng nh cha đủ Mặt khác, hệ thống tËp lun tËp d¹y häc kiĨu VBTS ë THCS đà đợc SGK, SGV cung cấp phong phú hớng tới rèn luyện kĩ chung trình tạo lập VBTS: xây dựng cốt truyện; lựa chọn nhân vật, việc; lập dàn ý nhng, riêng hệ thống tập RLNLDĐ sơ lợc, cha tËp trung thµnh hƯ thèng, cha híng tíi rÌn lun kỹ phận với hớng dẫn cụ thể Đây thực tế khiến cho việc RLNLDĐ dạy học kiểu VBTS gặp không khó khăn Với lý nh đà nêu CT, SGK, SGV thực tế dạy học kiểu VBTS THCS, luận án đặt vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có giá trị thực tiễn: Rèn luyện lực diễn đạt cho học sinh trung học sở dạy học kiểu văn tự Lịch sử nghiên cứu NLDĐ RLNLDĐ dạy học Ngữ văn cấp học phổ thông vấn đề hoàn toàn mà đà đợc ý đến nghiên cứu giảng dạy Các giáo trình, tài liệu, SGK, SGV dù trực tiếp hay gián tiếp nhiều đà đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, việc RLNLDĐ cho HS THCS dạy học kiểu VBTS lại vấn đề cha đợc đề cập nhiều, cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu mang tính hệ thống Nếu có, công trình nghiên cứu dừng lại định hớng, gợi ý số khía cạnh định Phần lịch sử nghiên cứu đề cập tới nội dung sau: Những nghiên cứu NLDĐ dạy học Tập làm văn trờng phổ thông nghiên cứu RLNLDĐ cho HS THCS dạy học kiểu VBTS 2.1 Những nghiên cứu vấn đề lực diễn đạt dạy học Tập làm văn trờng phổ thông Trong số tài liệu, công trình nghiên cứu, tác giả đà ý đến vấn đề NLDĐ xem nh tiêu chí để đánh giá chất lợng giảng dạy Tập làm văn GV làm văn HS Trong giáo trình Phơng pháp dạy học tiếng Việt, bàn đến kỹ làm văn cần rèn luyện cho HS, tác giả cho rằng: Bên cạnh kỹ (kỹ xác định nội dung, yêu cầu đề phơng hớng triển khai viết; kỹ lập dàn ý; kỹ viết theo dàn ý; kỹ lập luận; kỹ hoàn thiện viết) hành văn kỹ thiếu đánh giá làm văn HS Trong tài liệu này, tác giả không gọi NLDĐ mà quan niệm: "Có thể gộp vào kỹ hành văn lực sử dụng đơn vị ngôn ngữ HS Đó kỹ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn" [3, tr 236] Nh vậy, không trực tiếp nói đến NLDĐ nhng tác giả đà quan tâm đến khả dùng từ, đặt câu, dựng đoạn làm HS khẳng định: "Khi rèn luyện kỹ hành văn, học sinh phải tập dợt thờng xuyên để cho viết vơn tới đợc đích: ý sáng lời" [3, tr 237] Đây đợc xem định hớng cho GV cách thức rèn luyện kỹ hành văn HS dạy học Tập làm văn Các tác giả Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng S phạm- 2001), nói đến yêu cầu văn, bên cạnh việc khẳng định: "Bài văn trớc hết phải đúng" [4, tr.8], "Bài văn mà phải hay" [4, tr.10], cho rằng: "Nội dung hay phải đợc thể b»ng h×nh thøc hÊp dÉn" [4, tr.13] H×nh thøc hÊp dẫn văn liên quan đến việc "diễn đạt xác, sử dụng lời văn biểu cảm, giàu hình ảnh" [4, tr 14] Các tác giả khẳng định: kỹ diễn đạt kỹ cần rèn luyện cho HS dạy học Tập làm văn: Ngời viết phải huy động, lựa chọn từ ngữ, mô hình câu, mô hình đoạn phù hợp tạo nên lời văn chuẩn mực, giàu cảm xúc, hấp dẫn, độc đáo Bài văn chỉnh thể thống chặt chẽ nên ngời viết phải biết sử dụng phơng tiện để liên kết câu thành đoạn, đoạn thành Việc sử dụng phơng tiện ngôn ngữ cần phải phù hợp với đặc điểm phong cách văn bản, tức phù hợp với kiểu loại viết [4, tr 28] Còn tác giả giáo trình Làm văn (dùng cho trờng Cao đẳng S phạm- 2007), bàn tới hệ thống kỹ tạo lập VB đà xếp kỹ diễn đạt nhóm kỹ dạy học Tập làm văn THCS (bên cạnh nhóm kỹ năng: kỹ tìm hiểu, phân tích đề; kỹ tìm ý, lập ý; kỹ trình bày) Theo tác giả: Kỹ diễn đạt tạo nên văn hay Nhiệm vụ kỹ phơng tiện ngôn ngữ (dùng từ, đặt câu, so sánh, dùng hình ảnh, chi tiết ) tạo đợc chất văn, cảm xúc giọng điệu độc đáo, sắc sảo Kỹ giúp ngời viết tránh đợc lỗi nh viết văn cứng nhắc, khô khan; diễn đạt thô vụng, ngô nghê [141, tr 274] Kỹ diễn đạt lại đợc chia thành tiểu kỹ nh: Kỹ mở kết bài; kỹ viết có hình ảnh; kỹ dùng từ viết câu; kỹ so sánh Bên cạnh giáo trình viết NLDĐ dạy học Tập làm văn có số tài liệu, viết bớc đầu đà đề cập đến nội dung Tác giả viết Mấy suy nghĩ dạy môn Văn - Tiếng Việt trung học sở [135] đà đa nhận xét khái quát chất lợng làm Tập làm văn HS năm qua, bên cạnh thành công nhiều hạn chế: "Bài văn em thờng mắc nhiều lỗi từ ngữ, ngữ pháp, bố cục Nội dung thờng khô khan, cạn ý, nhàn nhạt, lan man, hời hợt, lạc đề " [135, tr 61] Những lỗi mà tác giả nêu có liên quan trực tiếp đến NLDĐ HS Theo tác giả, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng (gia đình, xà hội, nhà trờng thân HS), có nguyên nhân cách dạy học môn Văn cha hớng tới mục đích rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn Trong viết Dạy học văn miêu tả sách Ngữ văn theo hớng đổi [84], không trực tiếp bàn đến NLDĐ nhng tác giả đà đa số định hớng cho GV THCS dạy luyện tập văn miêu tả nhấn mạnh hai kỹ năng: kỹ lập dàn ý kỹ viết bài: "Học sinh cần lựa chọn, cân nhắc sử dụng từ ngữ kiểu câu diễn đạt cho có hiệu biểu đạt cao nhất" [84, tr 23] Cũng viết này, tác giả đề cập đến số cách thức rèn luyện kỹ viết văn miêu tả cho HS THCS Chẳng hạn, GV lấy dẫn chứng chứng minh cho trình trăn trở, tìm tòi từ ngữ nhà văn; tập trung chữa lỗi diễn đạt làm HS Trong CT, SGK, SGV Ngữ văn THCS không trực tiếp đa vấn đề NLDĐ việc RLNLDĐ cho HS thành tiết học riêng biệt nhng đà xem NLDĐ yêu cầu để đánh giá khả học văn, khả t HS: "Trong văn chơng khác chữ, thêm bớt chữ có độ chuẩn xác cao thấp khác Để học văn giỏi, phải biết coi trọng việc cân nhắc li, tí dùng từ, diễn đạt ý tứ" [91, tr 226] SGV Ngữ văn 10 đà xem kĩ diễn đạt công đoạn cần rèn luyện cho HS: "Làm văn trình gồm nhiều công đoạn khác nhau: lập ý, lập dàn ý đến diễn đạt kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện văn bản" [67, tr 15] Kĩ đợc rèn luyện suốt trình học làm văn HS, đợc cụ thể hoá qua yêu cầu làm em SGK Ngữ văn 12 đà đề cập đến kĩ diễn đạt văn nghị luận, nhấn mạnh số cách diễn đạt hay nh: "dùng từ xác, độc đáo; viết câu linh hoạt; viết văn có hình ảnh; lập luận chặt chẽ, sắc sảo; giọng văn biểu cảm" [68, tr 168-169] Tuy nhiên, NLDĐ đợc nhấn mạnh nh tiêu chí để rèn luyện kĩ làm văn đánh giá chất lợng làm HS SGK Ngữ văn THCS THPT Còn vai trò RLNLDĐ nh chất lợng làm HS vấn đề cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ có tính hệ thống Nhìn chung, công trình nghiên cứu NLDĐ dạy học Tập làm văn trờng phổ thông đà hớng tới số phơng diện: Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu đà khẳng định: kỹ diễn đạt kỹ quan trọng cần hình thành rèn luyện cho HS, mục tiêu cần đạt đợc dạy học Tập làm văn, đồng thời tiêu chí để đánh giá làm văn HS Thứ hai, giáo trình, công trình nghiên cứu, tài liệu đà đợc khảo sát bớc đầu đà đa số định hớng để RLNLDĐ cho HS dạy học Tập làm văn, đặc biệt ý tới hình thức thực hành - luyện tập Tuy nhiên, định hớng gợi ý cha tập trung thành hệ thống 2.2 Những nghiên cứu vấn đề rèn luyện lực diễn đạt cho học sinh trung học sở dạy học kiểu văn tự So với vấn đề NLDĐ, vấn đề RLNLDĐ dạy học kiểu VBTS THCS cha đợc ý nhiều giáo trình, tài liệu, viết nghiên cứu Trong giới hạn phạm vi đề tài luận án, lợc dẫn số nhận xét - đánh giá RLNLDĐ viết lời văn cho HS dạy học kiểu VBTS số công trình nghiên cứu tiêu biểu Cùng với việc giới thuyết khái niệm lời văn, Cơ sở lý luận văn đà phân biệt khác lời văn tác phẩm tự với lời văn tác phẩm trữ tình hay kịch đặc trng thể loại quy định: "Lời văn tự hớng ngời đọc giới đối tợng, khác hẳn lời trữ tình hay lời thoại kịch, hớng ý tới cảm xúc, ý định ngời nói Nhà văn thờng dùng câu tồn tại, miêu tả thuộc tính, đặc trng, hình dáng, động tác vật, gọi tên vật ra" [122, tr 233] Còn vấn đề cách thức RLNLDĐ viết lời văn cho HS trình tạo lập VBTS cha đợc đề cập đến SGV Ngữ văn trực tiếp bàn đến lời văn kiểu VBTS: Khái niệm lời văn đợc hiểu "cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn" Ngời ta phân biệt diễn ngôn thi ca, diễn ngôn tiểu thuyết, diễn ngôn lí luận nói lời văn diễn ngôn tự Lời văn bao gồm thành phần nh lời giới thiệu, kể việc, miêu tả, đối thoại, độc thoại, bình luận [91, tr 110] Trong Làm văn [141], tác giả không bàn trực tiếp đến cách thức RLNL viết lời văn cho HS THCS nhng đà khẳng định: "Cái hay văn truyện thêng béc lé nhiỊu vµ béc lé râ qua lêi văn Lời văn phải có cảm xúc có giọng, có hình ảnh gợi tả, có nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm tạo đợc d âm lòng ngời đọc" [141, tr 66] Cùng với lời văn, lời kể, giọng kể cách kể đợc số tài liệu, viết, SGK đề cập đến nh Một số kinh nghiệm viết văn [39], Sổ tay viết văn [40], Về văn miêu tả kể chuyện, sách Tập làm văn [60], v.v Về lời kể, sách Tập làm văn viÕt: "Lêi kĨ thùc thùc chÊt lµ lêi giíi thiệu, thuyết minh giúp ngời đọc hiểu nhân vật, việc Lời kể lời nhận định, đánh giá, bày tỏ thái độ Do đó, lời kể phải rõ ràng, khúc chiết, đủ để hiểu nhân vật, phù hợp với đặc điểm nhân vật thái độ nên cã" [60, tr 40] Nh vËy, s¸ch cịng chØ giíi thuyết khái niệm lời kể yêu cầu cần đạt tới lời kể văn tự Còn vấn đề cách thức rèn luyện kỹ cha đợc đề cập tới Trong Về văn miêu tả kể chuyện, nhà văn Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển đà bàn đến số néi dung vỊ c¸ch kĨ chun nh: ý nghÜa cđa chuyện đợc kể, nhân vật, tình huống, kể, cách mở đầu - kết thúc có lu ý giọng kể: Giọng kể thờng phụ thuộc vào câu chun Thêng chun vui th× ngêi ta hay kĨ b»ng giọng vui, chuyện buồn hay kể giọng bn NhiỊu chun cã lóc vui, cã lóc bn th× giọng kể tùy theo mà thay đổi Nhng có trờng hợp, ngời kể lại dùng giọng không vui không buồn Nghĩa họ kể cách bàng quan, có lạnh lùng [72, tr 27] Cũng bàn cách kể, tác giả Về văn miêu tả kể chuyện [72] đà mợn hình thức trò chuyện với trẻ thơ để tâm với em cách kể chuyện nh cho hay, cho hÊp dÉn: kĨ theo tr×nh tù thêi gian; kể ngợc lại; kể đan xen trớc - sau, sau - trớc, khẳng định: Có cách kể chuyện Có cách kể thứ thờng tự thuật, hồi ức: Tôi sinh lớn lên vùng ven biển Có cách kể thứ ba chủ yếu: Xuân dạy học đà đợc ba năm, anh đợc đồng nghiệp em học sinh quý mến nhng đan xen vào lại đoạn kể thứ (tự thuật nội tâm): Xuân đờng nhà: - Sao hôm lại không tự kìm chế đợc đà mắng em học sinh lời nh [72, tr 24] Liên quan trực tiếp đến lời văn kiểu VBTS vấn đề kể Việc sử dụng kể, thay đổi kể biểu lực viết lời văn Vì vậy, vấn đề kể đợc giới nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ cấp học khác Trong Phơng pháp dạy học Tiếng Việt (1999) Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chơng trình mới, tác giả đà dành số mục cho nội dung dạy học văn kể chuyện Đặc biệt, tài liệu đà nhấn mạnh đến yêu cầu rèn luyện kỹ tạo lập VB, có mục bàn về: Sử dụng biện pháp chuyển đổi kể để dạy học văn kể chuyện tiểu học Theo tác giả: "Chuyển đổi kể văn kể chuyện biện pháp nghệ thuật s phạm" [144, tr 97], tác dụng chuyển đổi kể: "là chuyển cách nhìn toàn câu chuyện, nhận điểm nhấn tình tiết truyện sở không đợc thay đổi cốt truyện ý nghĩa câu chuyện" [144, tr 99] Mặt khác, chuyển đổi kể "có lúc phải xếp lại bố cục truyện phải lựa chọn ngôn từ để kể cho phù hợp với kể mới" [144, tr 100] Trong giáo trình Làm văn (dành cho trờng Cao đẳng S phạm2007), bàn kể, tác giả cho rằng: chọn lựa kể ngời viết đà chọn lựa cách kể, lời văn phù hợp với kể: "Khi kĨ chun, ta cã thĨ chän mét hay nhiỊu ng«i kĨ (vai kĨ) ViƯc lùa chän vai kĨ, ®iĨm nhìn phải có ý nghĩa, tức có dụng ý đạt hiệu nghệ thuật" [141, tr 62] Nh vậy, tác giả hai tài liệu đà đề cập đến vấn đề kể việc lựa chọn ngôn từ cho phù hợp chuyển đổi kể Còn cách thức rèn luyện kĩ nh trình tạo lập VB cha đợc đề cập đến Trong Làm văn [4], tác giả có nhìn tổng quan đặt văn kể chuyện mối quan hệ với văn miêu tả, văn tờng thuật, văn nghị luận Sách tập trung vào hai nội dung chính: khái quát văn kể chuyện phơng pháp làm kể chuyện Về văn kể chuyện, tác giả khẳng định: có chuyện để kể; có nhân vật, tình huống, chi tiết; dựa cách kể định Đặc biệt, nói đến kể cách sử dụng kể, tác giả đà có phân loại đầy đủ thứ nhất, thứ ba việc chuyển đổi kể văn kể chuyện Tuy nhiên, sách dừng lại vấn đề lý thuyết kể, cha có định hớng cụ thể thao tác RLNL sử dụng kể cho HS qua hình thức luyện tập Trong CT, SGK Ngữ văn THCS, vấn đề RLNLDĐ cho HS dạy học kiểu VBTS đà đợc cụ thể hoá qua tiết dạy: Lời văn, đoạn văn tự Ngôi kể văn tự (Ngữ văn 6, tập 1) SGK Ngữ văn quan niệm, lời văn tự gồm hai yếu tố (thành phần) chính: lời văn giới thiệu nhân vật lời

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w