Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng nghiên cứu
Đề tài chúng tôi xây dựng nhằm hớng hiệu quả đến việc làm văn (cũng nh học Ngữ văn) của học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở Vì vậy vấn đề đặt ra cũng đòi hỏi phải phù hợp với đối tợng là học sinh lớp 6.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào nội dung, cách thức tổ chức dạy và học viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở.
Dựa vào các kỹ năng xây dựng đoạn văn, hệ thống bài tập đề xuất trong luận văn đợc chia thành:
- Bài tập phân tích - nhận diện đoạn văn tự sự.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn thân bài.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài.
- Bài tập liên kết các đoạn văn tự sự.
Việc luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự sẽ đợc chúng tôi tìm hiểu trong quá trình dạy và học văn bản tự sự ở lớp 6 Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự” chúng tôi tập trung vào nội dung cách thức tổ chức dạy và học cách viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6 theo chơng trình Ngữ văn từ năm học 2002 – 2003.
Lịch sử vấn đề
Những vấn đề về văn bản đợc đề cập đến từ những năm 50, 60 ở thế kỷ xx với những tên tuổi nh: T.A.Van Djk, R.de.Beaugude, Dvessler, G.kasai… Trong những kiểu văn bản ấyTác giả H.Harmann đã từng khẳng định: “Các kí hiệu ngôn ngữ chỉ bộc lộ mình chừng nào chúng là những cái gắn bó với nhau trong văn bản” [10, 40], còn M.A.K.Halliday thì khẳng định: “Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ không phải là từ hay câu mà là văn bản” [10, 40] đã trở thành đối tợng nghiên cứu của ngôn ngữ học nh một đơn vị ngôn ngữ cao nhất. ở Việt Nam vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Hệ thống liên kết văn bản”; Nguyễn Trọng Báu với cuốn “Ngữ pháp văn bản” đã đề cập đến tất cả những vấn đề liên quan đến văn bản: khái niệm,tính liên kết… Trong những kiểu văn bản ấy Tuy nhiên, các tác giả trên cũng chỉ đề cập đến khái niệm văn bản một cách chung nhất Việc phân chia văn bản thành: văn bản miêu tả, văn bản nghị luận… Trong những kiểu văn bản ấy văn bản tự sự vẫn còn là một vấn đề mới mẻ.
Xung quanh vấn đề về văn tự sự và cách dạy văn tự sự cũng đã có một số ý kiến quan tâm nhng thực ra là một vấn đề hoàn toàn mới Trớc năm học 2002, trong nhà trờng Trung học cơ sở, chơng trình Tập làm văn hớng đến 15 thể loại văn trong đó có trần thuật (lớp 6); tờng thuật, kể chuyện (lớp 7) Thể loại văn kể chuyện đợc xem là thể loại văn quan trọng Những vấn đề liên quan đến thể loại văn kể chuyện đã đợc đề cập đến rất kỹ trong sách giáo khoa lớp 7, sách giáo viên lớp 7… Trong những kiểu văn bản ấy Ngoài ra, còn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến những góc độ khác nhau.
Trong cuốn “Về văn miêu tả và kể chuyện” [27] Phạm Hổ dới hình thức tâm sự với trẻ nhỏ đã đề cập đến khái niệm kể chuyện và cách kể chuyện Tác giả cũng đa ra một số khái niệm: chuyện, ý nghĩa của chuyện, tính hợp lí trong các tình tiết, các loại truyện kể: “có vô vàn cách vào chuyện thì cũng có vô vàn cách kể chuyện” Tác giả Phạm Hổ còn bàn đến giọng kể; chất liệu cuộc đời để có chuyện hay Với mục đích là lời tâm sự với trẻ nhỏ nhng cuốn sách cũng đã dẫn dắt, chỉ ra một số yêu cầu cơ bản để hình thành kỹ năng kể chuyện một cách hấp dÉn.
Trong cuốn “Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt” (sách dùng cho hệ đào tạo giáo viên Tiểu học) cũng đã trực tiếp đề cập đến phần văn kể chuyện nh: nhân vật, cốt truyện, h cấu, cách trình bày sự việc trong bài văn kể chuyện, cách sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ… Trong những kiểu văn bản ấy nhng chủ yếu là hoạt động bằng lời nói Sách cũng không đặt ra yêu cầu sáng tạo một câu chuyện mà chỉ dựa vào văn bản mẫu, kể lại bằng điệu bộ, ngôn ngữ của ngời kể. Đến năm học 2002 – 2003, sách giáo khoa Ngữ văn 6 đợc áp dụng trên toàn quốc Thay vì học 15 thể loại nh trớc đây, chơng trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp tập trung vào sáu kiểu văn bản – tơng ứng với sáu phơng thức diễn đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều hành Văn tự sự đ- ợc hình thành từ ba thể loại văn trớc đây: Trần thuật - tờng thuật - kể chuyện. Trong sách giáo viên “Ngữ văn 6” đã ít nhiều bàn đến phơng pháp dạy học kiểu văn bản tự sự nhng chủ yếu là những gợi ý, định hớng chung nhất Điều đó khẳng định một phần vị trí quan trọng của kiểu văn bản tự sự trong chơng trình dạy học phổ thông cũng nh vị trí của nó trong việc tạo lập và lĩnh hội văn bản nói chung.Qua sự khảo sát một số tài liệu, chúng tôi thấy có thể khẳng định rằng: những vấn đề liên quan đến văn tự sự cần có sự quan tâm ở mức độ sâu sắc hơn, tơng xứng với vị trí của kiểu loại văn bản này.
Từ vấn đề văn tự sự ở nhà trờng Trung học cơ sở, vấn đề đoạn văn tự sự và việc dạy học đoạn văn tự sự lại càng là vấn đề mới mẻ Bởi vì, đoạn văn tự sự và khái niệm đoạn văn đã đợc các nhà nghiên cứu Ngữ pháp văn bản đề cập đến trong các tài liệu mà chúng tôi đã dẫn ra ở trên Trong cuốn “Luyện tập cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông” (Nguyễn Quang Ninh chủ biên, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội) có một hệ thống bài tập khá phong phú về các loại đoạn văn nghị luận
Từ những năm 1989, các tác giả Lê A - Đình Cao đã đa ra cách hiểu về đoạn văn, các kiểu mô hình cấu trúc đoạn văn, cách tách đoạn, liên kết đoạn văn, qui trình viết đoạn văn vào nội dung của sách giáo khoa Làm văn 11 Bên cạnh việc đa ra một quan niệm khoa học về đoạn văn các tác giả còn đề xuất một hệ thống bài tập phong phú nhằm rèn luyện kỹ năng nhận diện và viết đoạn văn. Cùng thời gian này, cuốn “150 bài tập rèn luyện rèn luyện kỹ năng dựng đoạn” của tác giả Nguyễn Quang Ninh cũng đã đề xuất một hệ thống bài tập dựng đoạn, biến đổi đoạn… Trong những kiểu văn bản ấyvới những kiểu dạng bài tập và cách thức chuyển, dựng đoạn đa dạng phong phú.
Tóm lại, đoạn văn và việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn là một vấn đề quan trọng đợc nhiều tác giả quan tâm Trong nhà trờng vấn đề này có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức cho học sinh nhận biết và tạo lập những văn bản hoàn chỉnh từ các đoạn văn Tuy nhiên từ đó lại đặt ra một vấn đề: Đoạn văn trong văn bản tự sự (mà sau đây chúng tôi sẽ gọi là đoạn văn tự sự) có những đặc trng gì giống và khác với các đoạn văn khác nh: đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận… Trong những kiểu văn bản ấy Dạy học đoạn văn tự sự cần phải đợc tiến hành nh thế nào? Mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác ra sao… Trong những kiểu văn bản ấy Những vấn đề này vẫn là vấn đề mới mẻ, cha có tài liệu nào quan tâm một cách cụ thể và sâu sắc.
Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình dạy và học đoạn văn tự sự ở trờng Trung học cơ sở, rút ra những kết luận cụ thể để từ đó đa ra hệ thống bài tập rèn luyện năng lực viết đoạn văn tự sự cho học cho học sinh líp 6.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu lý thuyết chính là phơng pháp đợc tiến hành trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập những thành tựu lý thuyết đã có để làm tiền đề cho việc xác định giả thuyết khoa học mà mình đặt ra.
Xuất phát từ cách hiểu nh vậy, có thể nói rằng bất kỳ một công trình khoa học nào khi đợc công bố cũng đều phải dựa trên một cơ sở lý thuyết nhất định có liên quan Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sẽ tập hợp các tài liệu có liên quan đến chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở: những bài văn viết về văn bản tự sự, đợc học ở chơng trình lớp 6, những đoạn văn mẫu trong các cuốn sách của các tác giả viết về đoạn văn, những tài liệu lý thuyết đoạn văn, văn bản và xung quanh vấn đề đoạn văn.
Bên cạnh đó, chúng tôi tập trung đọc và phân tích những vấn đề lý thuyết về đoạn văn, xung quanh đoạn văn:
+ Quan điểm về đoạn văn
+ Cách luyện viết đoạn văn trong văn bản
+ Các kỹ năng sử dụng khi viết đoạn văn
Ngoài ra, chúng tôi còn su tầm, tuyển chọn những bài tập, những đoạn văn mẫu hoàn thiện cả nội dung và hình thức, thuộc kiểu văn bản tự sự Với cách làm này, một mặt chúng tôi dễ dàng định hớng đợc đề tài, mặt khác xác định phạm vi lý thuyết phù hợp với đề tài đa ra.
Nh vậy, để hình thành kỹ năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6, chúng tôi kết hợp cả lý thuyết và thực hành Qua phân tích, chúng tôi sẽ tìm ra con đờng ngắn nhất để giúp học sinh rèn luyện đợc kỹ năng viết đoạn văn tự sự.
Phơng pháp điều tra khảo sát
Thông thờng, để đi đến một kết luận, một nhận định đúng đắn ngời nghiên cứu cần phải thông qua các khâu điều tra, khảo sát thực tế để có những cơ sở thiết thực trong việc nghiên cứu
Với phơng pháp này, chúng tôi đã chọn đối tợng khảo sát là một số trờng Trung học cơ sở thuộc hai đối tợng: học sinh quốc lập thành phố và học sinh quốc lập nông thôn
Trong quá trình khảo sát chúng tôi tiến hành khảo sát bài làm về kiểu văn bản tự sự: học sinh viết theo hình thức nào, những kỹ năng dựng đoạn đợc đợc các em vận dụng khi viết đoạn văn ra sao, dung lợng đoạn văn nh thế nào… Trong những kiểu văn bản ấy Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành khảo sát các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn
Ngữ văn lớp 6 ở nhà trờng Trung học cơ sở về cách tổ chức dạy học sinh cách viết đoạn văn tự sự
Ngoài ra, cũng qua tiến hành khảo sát, chúng tôi có thêm những ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp và học sinh.
Phơng pháp thực nghiệm
Đây là phơng pháp quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu, đợc thực hiện sau khi đã đa ra hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở
Thông qua phơng pháp thực nghiệm, chúng tôi có đợc những dự cảm ban đầu về tính đúng đắn, khả năng áp dụng vào thực tiễn cũng nh tính thiết thực của vấn đề nghiên cứu Cụ thể là, chúng tôi sẽ tiến hành soạn giảng thực nghiệm các giáo án về kiểu văn bản tự sự trong đó có lồng ghép các bài tập mà chúng tôi giới thiệu ở chơng II Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra về đoạn văn tự sự Các bài tập thu về có chấm, cho điểm và thống kê, đánh giá kết quả
Nh vậy, với phơng pháp này sẽ góp phần làm cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi có tính khách quan và khoa học, giúp ngời xem thấy vững tin hơn khi đem ứng dụng luận văn này vào xây dựng bài văn tự sự thông thờng.
Giả thuyết khoa học
Nếu đa ra đợc qui trình và cách thức tổ chức rèn luyện năng lực viết đoạn văn tự sự phù hợp với đối tợng học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở, sẽ giúp cho học sinh rèn luyện các kỹ năng dựng đoạn văn tự sự Đồng thời giúp cho giáo viên dạy học đạt kết quả tốt hơn khi dạy phần văn bản tự sự Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học văn bản tự sự trong chơng trình Trung học cơ sở.
Một số vấn đề chung về văn bản tự sự - đoạn văn tự sự
1.2 Mối quan hệ giữa việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự với các kỹ năng làm văn khác trong quá trình dạy văn bản tự sự cho học sinh lớp 6 - Trung học cơ sở.
1.3 Khảo sát thực trạng của việc dạy và học đoạn văn tự sự ở
Chơng hai: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn tự sự thông qua hệ thống bài tập.
Nội dung chơng này gồm:
2.1 Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập 2.2 Giới thiệu hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sù 2.3 Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy.
Chơng ba: Thực nghiệm s phạm.
Chơng này nêu rõ mục đích, đối tợng và phơng pháp thực nghiệm Mô tả toàn bộ quá trình thực nghiệm và bớc đầu có những đánh giá nhất định về tính khả thi của đề tài.
Trong phần này, chúng tôi khái quát lại những nội dung cơ bản đã trình bày trong luận văn, khẳng định việc có thể thực thi những vấn đề đã nêu ở phần nội dung vào thực tế giảng dạy. phÇn néi dung chơng I Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp 6
Trung học cơ sở 1.1 Một số vấn đề chung về văn bản tự sự - đoạn văn tự sự 1.1.1 Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
Tập làm văn là phân môn đợc học ở tất cả các các cấp học, với nhiều thể loại khác nhau, từ miêu tả, trần thuật cho đến đơn từ, báo cáo… Trong những kiểu văn bản ấy Theo chơng trình thay sách của Bộ Giáo Dục và Đào tạo thì phân môn Tập làm văn cũng có nhiều thay đổi Chơng trình lần này chia làm 6 kiểu văn bản chính, nhằm hình thành và luyện tập 6 phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành.
Cần phân biệt rõ khái niệm: kiểu văn bản, thể loại tác phẩm và phơng thức biểu đạt.
Kiểu văn bản là khái niệm thuộc đối tợng của phân môn Tập làm văn Học chơng trình Ngữ văn – Trung học cơ sở, học sinh phải nhận diện đợc 6 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành.
Phơng thức biểu đạt ở đây chính là cách thức biểu đạt Sáu kiểu văn bản trên là 6 phơng thức biểu đạt chính mà ngời viết thờng sử dụng khi tạo lập văn bản Thông thờng rất ít khi ngời viết chỉ sử dụng một phơng thức mà trái lại sử dụng nhiều phơng thức trong một văn bản Khi gọi kiểu văn bản nào là ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính (thao tác chính) Ví dụ gọi là văn bản tự sự vì ngời viết sử dụng thao tác “kể” là chính Vì vậy việc tạo thành 6 kiểu văn bản giúp học sinh nhận biết các phơng thức biểu đạt cụ thể.
Tơng ứng với 6 kiểu văn bản này là các tác phẩm đợc lựa chọn theo thể loại của phân môn đọc – hiểu Ví dụ kiểu văn bản tự sự tơng ứng với truyện dân gian, truyện trung đại, truyện thơ hiện đại.
Trong các kiểu bài đợc dạy ở cấp Trung học cơ sở, kiểu bài tự sự đợc học trớc tiên ở kỳ I, lớp 6 Đây là kiểu bài mang tính tổng hợp, các kiểu bài dạy học tiếp theo, ở mức độ nào đó, ít nhiều đều chứa đựng yếu tố tự sự Văn tự sự chiếm một vai trò quan trọng trong chơng trình Trung học cơ sở, trớc hết cùng các thể loại văn khác, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm văn, rèn luyện ngôn ngữ nói và viết.
Thứ hai: Văn tự sự giúp học sinh làm bài một cách linh hoạt và có cái nhìn tổng quát hơn thể loại văn kể chuyện trớc đây, mặt khác khi làm bài học sinh không phải phân biệt các thể loại tờng thuật, trần thuật, kể chuyện.
Thứ ba: Văn tự sự góp phần làm cho học sinh hiểu hơn về phần Văn học và Tiếng Việt, đảm bảo phơng pháp dạy học tích hợp của môn Ngữ văn.
1.1.2 Khái niệm về văn tự sự
Lí luận văn học quan niệm: “Tự sự là phơng thức tái hiện đời sống bên cạnh hai phơng thức khác là trữ tình và kịch đợc dùng làm cơ sở để phân loại tác phẩm văn học” [45, 328]
Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian, các sự kiện xảy ra trong cuộc đời con ngời.
Trong tác phẩm tự sự nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên ngoài mình, khiến cho ngời đọc có cảm giác rằng hiện thực đợc phản ánh là một thế giới tạo hình xác định đang tự phát triển, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của nhà v¨n.
Tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện Gắn liền với cốt truyện là một hệ thống nhân vật đợc khắc họa đầy đủ nhiều mặt hơn hẳn nhân vật trữ tình và kịch Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm chi tiết sự kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, ngoại cảnh, phong cảnh… Trong những kiểu văn bản ấy và cả những chi tiết liên tởng, tởng tợng mà không nghệ thuật nào tái hiện đợc.
Bài tập và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
sù 2.3 Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy.
Chơng ba: Thực nghiệm s phạm.
Chơng này nêu rõ mục đích, đối tợng và phơng pháp thực nghiệm Mô tả toàn bộ quá trình thực nghiệm và bớc đầu có những đánh giá nhất định về tính khả thi của đề tài.
Trong phần này, chúng tôi khái quát lại những nội dung cơ bản đã trình bày trong luận văn, khẳng định việc có thể thực thi những vấn đề đã nêu ở phần nội dung vào thực tế giảng dạy.
Hiện thực hoá, triển khai việc dạy hệ thống bài tập viết đoạn văn tự sự qua các giờ dạy
văn tự sự qua các giờ dạy.
Chơng ba: Thực nghiệm s phạm.
Chơng này nêu rõ mục đích, đối tợng và phơng pháp thực nghiệm Mô tả toàn bộ quá trình thực nghiệm và bớc đầu có những đánh giá nhất định về tính khả thi của đề tài.
Trong phần này, chúng tôi khái quát lại những nội dung cơ bản đã trình bày trong luận văn, khẳng định việc có thể thực thi những vấn đề đã nêu ở phần nội dung vào thực tế giảng dạy. phÇn néi dung chơng I Đoạn văn tự sự và việc dạy Đoạn văn tự sự ở lớp 6
Trung học cơ sở 1.1 Một số vấn đề chung về văn bản tự sự - đoạn văn tự sự 1.1.1 Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
Tập làm văn là phân môn đợc học ở tất cả các các cấp học, với nhiều thể loại khác nhau, từ miêu tả, trần thuật cho đến đơn từ, báo cáo… Trong những kiểu văn bản ấy Theo chơng trình thay sách của Bộ Giáo Dục và Đào tạo thì phân môn Tập làm văn cũng có nhiều thay đổi Chơng trình lần này chia làm 6 kiểu văn bản chính, nhằm hình thành và luyện tập 6 phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành.
Cần phân biệt rõ khái niệm: kiểu văn bản, thể loại tác phẩm và phơng thức biểu đạt.
Kiểu văn bản là khái niệm thuộc đối tợng của phân môn Tập làm văn Học chơng trình Ngữ văn – Trung học cơ sở, học sinh phải nhận diện đợc 6 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành.
Phơng thức biểu đạt ở đây chính là cách thức biểu đạt Sáu kiểu văn bản trên là 6 phơng thức biểu đạt chính mà ngời viết thờng sử dụng khi tạo lập văn bản Thông thờng rất ít khi ngời viết chỉ sử dụng một phơng thức mà trái lại sử dụng nhiều phơng thức trong một văn bản Khi gọi kiểu văn bản nào là ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính (thao tác chính) Ví dụ gọi là văn bản tự sự vì ngời viết sử dụng thao tác “kể” là chính Vì vậy việc tạo thành 6 kiểu văn bản giúp học sinh nhận biết các phơng thức biểu đạt cụ thể.
Tơng ứng với 6 kiểu văn bản này là các tác phẩm đợc lựa chọn theo thể loại của phân môn đọc – hiểu Ví dụ kiểu văn bản tự sự tơng ứng với truyện dân gian, truyện trung đại, truyện thơ hiện đại.
Trong các kiểu bài đợc dạy ở cấp Trung học cơ sở, kiểu bài tự sự đợc học trớc tiên ở kỳ I, lớp 6 Đây là kiểu bài mang tính tổng hợp, các kiểu bài dạy học tiếp theo, ở mức độ nào đó, ít nhiều đều chứa đựng yếu tố tự sự Văn tự sự chiếm một vai trò quan trọng trong chơng trình Trung học cơ sở, trớc hết cùng các thể loại văn khác, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm văn, rèn luyện ngôn ngữ nói và viết.
Thứ hai: Văn tự sự giúp học sinh làm bài một cách linh hoạt và có cái nhìn tổng quát hơn thể loại văn kể chuyện trớc đây, mặt khác khi làm bài học sinh không phải phân biệt các thể loại tờng thuật, trần thuật, kể chuyện.
Thứ ba: Văn tự sự góp phần làm cho học sinh hiểu hơn về phần Văn học và Tiếng Việt, đảm bảo phơng pháp dạy học tích hợp của môn Ngữ văn.
1.1.2 Khái niệm về văn tự sự
Lí luận văn học quan niệm: “Tự sự là phơng thức tái hiện đời sống bên cạnh hai phơng thức khác là trữ tình và kịch đợc dùng làm cơ sở để phân loại tác phẩm văn học” [45, 328]
Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian, các sự kiện xảy ra trong cuộc đời con ngời.
Trong tác phẩm tự sự nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên ngoài mình, khiến cho ngời đọc có cảm giác rằng hiện thực đợc phản ánh là một thế giới tạo hình xác định đang tự phát triển, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của nhà v¨n.
Tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện Gắn liền với cốt truyện là một hệ thống nhân vật đợc khắc họa đầy đủ nhiều mặt hơn hẳn nhân vật trữ tình và kịch Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm chi tiết sự kiện xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, ngoại cảnh, phong cảnh… Trong những kiểu văn bản ấy và cả những chi tiết liên tởng, tởng tợng mà không nghệ thuật nào tái hiện đợc.
Những đặc điểm nói trên làm cho tác phẩm tự sự trở thành loại văn học có khả năng quan trọng trong đời sống tinh thần của con ngời hiện đại.
Có thể dựa vào tiêu chí nội dung hoặc tiêu chí hình thức để phân chia tác phẩm tự sự thành các thể loại nhỏ hơn Chia theo nội dung thể loại, ta sẽ có: tác phẩm mang chủ đề lịch sử dân tộc, thế sự - đạo đức, đời t Chia theo hình thức ta sẽ có các loại cơ bản: anh hùng ca, truyện, tiểu thuyết, truyện ngắn, ngụ ngôn… Trong những kiểu văn bản ấy
Mục đích và yêu cầu thực nghiệm
Thực nghiệm là yêu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ một luận văn nào về phơng pháp dạy học Thực nghiệm để kiểm tra khả năng thực thi của các vấn đề đợc đa ra trong luận văn Đây là cơ sở để đánh giá một cách khoa học, khách quan, chính xác giá trị lí luận và thực tiễn của vấn đề.
Trọng tâm của luận văn là rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ sở Vì vậy, việc đa kết quả đã nghiên cứu đa ra thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng đa các dạng bài tập vào thực tế giảng dạy.
Kết quả thực nghiệm sẽ cho chúng ta lời giải đáp có nên đa hoặc không đa các dạng bài tập đã giới thiệu ở chơng II vào việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự Các dạng bài tập mà chúng tôi đề xuất nhằm khẳng định tính thiết thực của các kiến thức trong sách Ngữ văn, dung lợng kiến thức, kiến thức cần bổ sung… Trong những kiểu văn bản ấygiúp cho việc dạy văn bản tự sự
Trong luận văn này các dạng bài tập đa ra dựa trên cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng làm văn, kỹ năng xây dựng đoạn văn cho học sinh lớp 6 – Trung học cơ sở theo hớng dạy học tích hợp Vì vậy, có thực nghiệm chúng ta mới đánh giá đợc một cách trung thực khả năng dựng đoạn văn của học sinh trong quá trình học văn bản tự sự.
Chơng trình Tập làm văn (phần văn bản tự sự ) trong sách Ngữ văn 6 chiếm toàn bộ học kỳ I với 24 tiết Theo phân phối chơng trình thì chỉ có một giờ (tiết20: Lời văn, đoạn văn tự sự) dạy liên quan đến việc tìm hiểu đoạn văn Trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận thấy với một tiết dạy nh thế học sinh cha có thể nắm bắt và lĩnh hội đầy đủ các kỹ năng dựng đoạn, có chăng mới chỉ dừng lại ở việc nhận diện về đoạn văn Để học sinh có thể viết tốt đoạn văn tự sự,chúng tôi muốn việc rèn luyện kỹ năng viết đoạn đợc diễn ra liên tục trong một quá trình Do đó chúng tôi đã kết hợp đa các dạng bài tập dựng đoạn vào dạy lồng ghép trong các bài dạy về kiểu văn bản tự sự
Bài văn tự sự là sự liên kết của các đoạn văn tự sự Vì vậy muốn làm tốt bài văn tự sự ngoài những kỹ năng nh: kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng sử dụng ngôi kể, lời kể… Trong những kiểu văn bản ấy kỹ năng đặc biệt quan trọng là kỹ năng viết đoạn văn tự sự Xuất phát từ thực tế này chúng tôi đã tiến hành đa các bài tập xây dựng đoạn vào dạy xen kẽ trong các tiết dạy để không tăng số tiết, đảm bảo yêu cầu của chơng trình
Mục đích của luận văn là rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong quá trình dạy văn bản cho học sinh lớp 6 –Trung học cơ sở, do đó chúng tôi tiến hành giảng dạy thực nghiệm bằng việc thực hiện ba tiết dạy: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Lời văn, đoạn văn; Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thờng.
Giáo viên ở lớp dạy thực nghiệm sẽ tiến hành giờ dạy theo giáo án mà chúng tôi thiết kế Đặc biệt, hệ thống bài tập mà chúng tôi đa ra ở phần trên sẽ đợc ứng dụng trong từng tiết dạy ở lớp đối chứng, chúng tôi để giáo viên giảng dạy bình thờng nh giáo án mà giáo viên đó đã soạn để lên lớp.
Đối tợng và địa bàn thực nghiệm
3.2.1 Đối tợng thực nghiệm Đối tợng thực nghiệm của đề tài là học sinh và giáo viên dạy – học ch- ơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 6
Các lớp chọn để thực hiện trên hai địa bàn: Huyện Quảng Xơng – Thanh Hoá và thành phố Thanh Hoá:
Chúng tôi chọn khối học sinh lớp 6 thuộc ba trờng Trung học cơ sở để thực nghiệm:
Tên trờng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Giáo viên Lớp Sĩ số Giáo viên
Lý Tự Trọng 6B 38 Nguyễn ThịThinh 6A 39 Lê Thị Mai
Quảng Phú 6A 39 Nguyễn Thị Lan 6D 41 Nguyễn Thị Trờng Trêng THCS
Quảng Đông 6B 40 Lê Thị Nin 6C 42 Lê Thị Phơng
- Về học sinh: Đánh giá phân loại nhận thức theo ba loại khá giỏi, trung bình, yếu kém Các lớp đợc chọn ở ba trờng có trình độ nhận thức tơng đơng nhau, không quá chênh lệch về học lực và nề nếp học tập.
- Về giáo viên: Các giáo viên dạy ở những lớp đối chứng và thực nghiệm đều ở độ tuổi 37 – 39, tốt nghiệp Cao đẳng S phạm chính quy, kiến thức và trình độ s phạm đều vững vàng, dễ tiếp nhận và vận dụng các phơng pháp mới trong quá trình dạy học
Thời gian thực nghiệm đợc thực hiện theo phân phối chơng trình của BộGiáo Dục Ba tiết trên sẽ đợc dạy song song ở hai lớp: lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Từ 01 tháng 10 cho đến 09/12/2003).
Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm
Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đợc sự cho phép của ba trờng Trung học cơ sở Lý Tự Trọng, Trung học cơ sở Quảng Phú, Trung học cơ sở Quảng Đông Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi có sự tiếp xúc và trao đổi với các giáo viên và học sinh hai lớp thực nghiệm.và đối chứng về mục đích, ý nghĩa, nội dung kế hoạch thực nghiệm Chúng tôi giao giáo án mẫu, t liệu cho giáo viên lớp thực nghiệm Đồng thời cũng giao phiếu kiểm tra cho lớp đối chứng để tổ chức cho học sinh thực nghiệm đối chứng.
Về phơng pháp của giáo viên: Giáo viên bên cạnh việc truyền đạt tri thức, còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành.
Về phía học sinh: Học sinh đợc lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng làm văn Trong giờ học, các kiến thức đợc huy động tích cực, nắm kiến thức mới nhanh, vận dụng đợc các kỹ năng dựng đoạn, liên kết đoạn vào bài viết Những phần nêu trên đợc chúng tôi thể hiện rất rõ trên giáo án thực nghiệm của đoạn văn.
Soạn thảo các thiết kế bài giảng phục vụ cho hoạt động dạy – học nhằm rèn luyện năng lực viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6.
Với mỗi bài giảng chúng tôi đều tiến hành theo các bớc sau:
- Trình bày cho giáo viên thực nghiệm rõ về ý đồ thực nghiệm Trong từng bài, chỉ rõ phơng pháp thực hiện, phân tích chỗ khác nhau giữa cách dạy thông thờng với cách dạy lồng ghép các bài tập dựng đoạn vào tiết dạy lý thuyÕt.
- Để giáo viên thực nghiệm, nghiên cứu bài soạn, nêu những thắc mắc và những ý kiến bổ sung cùng hoàn chỉnh giáo án.
- Dự kiến các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học.
- Theo dõi quá trình dạy - học của giáo viên và học sinh trên lớp để thấy đợc khả năng thực hiện giáo án của giáo viên và thực hành của học sinh.
Mỗi giờ dạy thực nghiệm, chúng tôi đều có dự giờ, rút kinh nghiệm với giáo viên dạy để nhận ra những vấn đề cha hợp lí nhằm có một thiết kế tốt hơn cho giờ dạy sau Cuối cùng, chúng tôi thu lại những bài tập học sinh đã làm ở cả hai loại lớp để tổng hợp kết quả thực nghiệm Đợc sự ủng hộ của lãnh đạo các trờng sở tại, của giáo viên và học sinh các lớp thực nghiệm, quá trình thực nghiệm đảm bảo rất nghiêm túc, khoa học, đúng tiến độ về thời gian và về cơ bản đạt yêu cầu.
Toàn bộ nội dung của quá trình thực nghiệm đợc thực hiện trên giáo án và biên bản giờ dạy của giáo viên.
Giáo án dạy thực nghiệm
Giáo án1: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
+ Nắm đợc chủ đề và dàn bài của văn tự sự của văn tự sự
+ Nhận biết đợc mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
+ Kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trớc khi viết bài.
+ Rèn luyện kỹ năng viết mở bài, kết bài cho bài văn tự sự.
B Tổ chức hoạt động dạy – học.
Em hiểu nh thế nào về sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Bài mới Dẫn vào bài: Muốn hiểu một bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đ- ợc chủ đề của nó; sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.
Vậy, chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc điều đó.
Công việc của giáo viên
Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài v¨n tù sù
Công việc của học sinh
Bài tập 1: Viết đoạn mở bài bằng cách nêu sự việc cho bài viết kể lại truyện Sơn Tinh, Thuû Tinh
Bài tập 2: Viết đoạn mở bài bằng cách nêu chủ đề cho bài viết kể lại truyện Con
Rồng, cháu Tiên. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Phần thân bài cho biết Tuệ Tĩnh làm g×?
Những việc đó thể hiện phẩm chất gì của ngời thầy thuốc?
Học sinh đọc theo yêu cầu của giáo viên
Tuệ Tĩnh làm hai việc:
- Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu trớc vì bệnh không nguy hiểm
- Chữa cho con trai ngời nông dân nghèo vì bệnh rất nguy hiểm
Phẩm chất của ngời thầy thuốc:
Hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh. Tình thơng đó giành cho ngời bệnh nặng và nguy hiểm hơn, bất kể sang hÌn. ý chính của đoạn thân bài là gì? Tìm những câu văn trực tiếp thể hiện ý đó? ý chính: Ca ngợi lòng thơng yêu, cứu giúp ngời bệnh của Tuệ Tĩnh (y đức của Tuệ Tĩnh)
Thể hiện qua các câu:
“Hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh”
“Con ngời ta cứu nhau lúc hoạn nạn, sao ông lại nói chuyện ân huệ” ý chính của thân bài ngời ta gọi là chủ đề của văn bản.
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản (là điều mà câu chuyện muốn đề cao, ca ngợi,khẳng định, phê phán, lên án, chế giễu… Trong những kiểu văn bản ấy) Hoạt động 2:
Em hãy chọn tên nhan đề để đặt ra cho câu chuyện trên (yêu cầu thể hiện đợc chủ đề của bài)
Giáo viên củng cố ý kiến của học sinh
Chú ý: Chủ đề có thể thể hiện ngay ở nhan đề, có thể tự rút ra nh ở ví dụ trên.
Học sinh có thể chọn cả ba nhan đề và giải thích lý do chọn nhan đề đó.
Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát:
“tấm lòng” thơng yêu của Tuệ Tĩnh là nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, “y đức” nói lên đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.
Các phần mở bài, thân bài và kết bài trên thực hiện yêu cầu (nhiệm vụ ) gì của bài văn tự sự ?
- Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và việc làm của Tuệ Tĩnh
- Thân bài: kể diễn biến việc làm của Tuệ Tĩnh
- Kết bài: kể kết thúc việc làm của Tuệ
Tĩnh Một bài văn có ba phần nh trên ngời ta gọi là bố cục của dàn bài
Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, nhiệm vụ của mỗi phần?
Bài văn tự sự có ba phần, nhiệm vụ của tõng phÇn:
- Mở bài: giới thiệu sự việc và nhân vật
- Thân bài: diễn biến của sự việc
- Kết bài: kết thúc sự việc Luyện tập:
Hoạt động 5: Bài tập, rèn luyện củng cố (làm ở lớp)
Bài tập 1:Viết đoạn kết bài cho bài viết kể chuyện dòng sông tâm sự với bờ bãi Bài tập 2: Đọc truyện “Phần thởng” trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc theo yêu cầu
Chủ đề của truyện là gì? Tố cáo cận thần tham lam bằng cách chơi khăm một vố Chỉ ra ba phần của truyện? Mở bài (câu 1), kết bài (câu cuối), thân bài là phần còn lại Truyện này so với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
So với truyện về Tuệ Tĩnh và hai ngời bệnh Mở bài bài Tuệ Tĩnh nói rõ ngay chủ đề Mở bài bài “Phần thởng” chỉ giới thiệu tình huống Kết bài cả hai đều hay Kết bài bài Tuệ Tĩnh có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới Kết bài bài
“Phần thởng” là viên quan bị đuổi ra, còn ngời nông dân đợc thởng.
Bài tập 3: Đọc lại các bài “Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh” và “Sự tích Hồ Gơm” xem các mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra cha và kết bài đã kết thúc câu chuyện nh thế nào?
Giáo viên khái quát và củng cố ý kiến của học sinh.
- Mở bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: nêu t×nh huèng.
- Mở bài “Sự tích Hồ Gơm”: cũng nêu tình huống nhng dẫn giải dài.
- Kết bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”: nêu sự việc tiếp diễn.
- Kết bài “Sự tích Hồ Gơm”: nêu sự việc kết thúc.
Có hai cách mở bài:
Giới thiệu chủ đề câu chuyện.
Kể tình huống nảy sinh câu chuyện.
Có hai cách kết bài:
Kể sự việc kết thúc câu chuyện.
Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác nh vÉn ®ang tiÕp diÔn.
Bài tập 4: Hãy lập dàn ý cho đề bài:
“Kể lại chuyện Thánh Gióng”, sau đó viết thành lời văn của em đoạn mở bài bằng cách nêu tình huống.
* Học sinh lập dàn ý theo định hớng:
Mở bài: Sự ra đời của Thánh Gióng + Sự thụ thai và mang thai kỳ lạ của mẹ Giãng
+ Đặc điểm của Gióng khi ra đời Thân bài: Diễn biến của sự việc mà Gióng làm sau khi nghe tin sứ giả rao tìm ngời tài ngời tài để đánh giặc.
+ Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, roi sắt
+ Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh + Vơn vai lớn bỗng thành ngời tráng sĩ, cìi ngùa cÇm roi ra trËn
+ Xông trận diệt giặc + Roi gẫy lấy tre làm vũ khí + Thắng giặc bỏ lại giáp trụ cỡi ngựa bay vÒ trêi.
+ Sự cảm phục, biết ơn của ngời đời đối
+ Di tích còn lại của trận đánh.
Học sinh viết thành văn phần mở bài và kết bài, giáo viên thu bài chấm và cho ®iÓm.
- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
1.Viết đoạn văn mở bài cho một bài văn kể chuyệnThánh Gióng bằng cách nêu chủ đề về lòng yêu nớc chống ngoại xâm.
2 Lập dàn ý cho đề bài: “ Kể lại chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” và viết thành lời văn của em phần kết bài.
3 Hãy viết đoạn mở có chủ đề “Quê hơng là chùm khế ngọt”, kể chuyện một lần thăm quê.
- Chuẩn bị bài 5: Sọ Dừa.
Giáo án 2 : Lời văn, đoạn văn tự sự
Về kiến thức: + Học sinh nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn tự sự
+ Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc
Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.
B Tổ chức các hoạt động dạy - học
- ổn định tổ chức lớp
Em hãy nêu cách làm bài văn tự sự
Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.1 Đánh giá kết quả thực hiện giáo án thực nghiệm
- Mức độ bám sát giáo án của các giáo viên tham gia thực nghiệm.
- Khả năng phản ứng và đáp ứng của học sinh trớc những yêu cầu của hệ thống bài tập.
- Mức độ hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập.
- Mức độ tập trung t duy của học sinh.
- Dung lợng kiến thức đợc truyền tải trong tiết học. Đề tài mong muốn áp dụng một cách linh hoạt phơng pháp dạy học tích hợp trong các bài học nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực viết đoạn văn,giúp cho việc học tốt phần văn bản này và cuối cùng là xây dựng một văn bản hoàn chỉnh Chính vì vậy, giáo án mẫu đã thiết kế một hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn đã có kết quả hơn nhiều so với giáo án thông th- ờng của giáo viên lớp đối chứng.
Nhìn chung, việc thực nghiệm đợc sự hởng ứng, đồng tình cao của giáo viên và học sinh các lớp thực nghiệm Kết quả thu đợc trong quá trình dạy cho thÊy:
- Về nội dung bài học: Dung lợng kiến thức vừa đủ, hệ thống bài tập phù hợp với tầm nhận thức của học sinh, các bài tập có sự phân loại theo trình độ của học sinh.
- Về phơng pháp của giáo viên: Các giáo viên cố gắng sử dụng kết hợp một cách linh hoạt giữa nội dung lý thuyết và bài tập thực hành Vì vậy, giờ học diễn ra một cách sáng tạo, có nhiều bài tập phát huy đợc khả năng tự bộc lộ năng lực cảm thụ của học sinh.
- Về phía học sinh: Học sinh đợc lĩnh hội nhiều trong việc lĩnh hội tri thức và rèn luyện năng lực viết văn.
- Trong giờ học, các kiến thức và kỹ năng đã đợc huy động tích cực, nắm kiến thức mới nhanh, vận dụng đợc các kỹ năng viết đoạn vào bài làm văn.
3.4.2 Kết quả đo nghiệm Đề xuất hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự, để chúng tôi thể hiện quan điểm dạy học Tiếng Việt gắn lý thuyết với thực hành Sau khi đã hình thành dạy học thực nghiệm và đỗi chứng chúng tôi đã đa các phiếu yêu cầu cho giáo viên và học sinh Chúng tôi cũng căn cứ một phần vào việc thực hiện phiếu học tập của học sinh, đồng thời căn cứ vào số lợng học sinh xung phong phát biểu, chất lợng câu trả lời, mức độ tập trung t duy của học sinh trớc các tình huống có vấn đề để đối chiếu với lớp đối chứng, từ đó tìm ra kết quả đo nghiệm.
Số lớp thực nghiệm: 3 lớp.
Số lớp đối chứng: 3 lớp.
Tổng số bài thực nghiệm: 117 bài.
Tổng số bài đối chứng: 122 bài
Kết quả bài làm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng đợc chúng tôi ghi lại trên sơ đồ sau:
Bảng tổng kết kết quả khảo sát bài làm của học sinh
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu
Nhìn vào bảng thống kê so sánh ta thấy rằng, kết quả ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng Hai trờng Trung học cơ sở Quảng Phú và Trung học cơ sở Quảng Đông có tỷ lệ thấp hơn so với trờng Trung học cơ sở Lý Tự Trọng Đây là nguyên nhân khách quan vì trờng Quảng Phú và Quảng Đông là hai trờng vùng nông thôn, nên năng lực học sinh không bằng trờng Lý Tự Trọng ở thành phố Sự chênh lệch này cần có thời gian và điều kiện mới có thể khắc phục đợc.
Những kết quả thu đợc qua thực nghiệm cho thấy việc đa các bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn vào dạy lồng ghép trong các giờ học là một trong những phơng pháp dạy học hợp lí, có hiệu quả và phần nào kiểm chứng đợc tính khả thi của đề tài.
Kết luận chung về thực nghiệm
Trớc và trong khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi không kì vọng vào một kết quả cao mà chỉ mong kết quả phản ánh trung thực thực trạng dạy - học Tập làm văn nói riêng và dạy Ngữ văn trong nhà trờng Trung học cơ sở nói chung, qua đó có căn cứ đề xuất hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự cho học sinh lớp 6.
Theo chúng tôi, về tổng thể, kết quả thực nghiệm đạt yêu cầu và chất l- ợng Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm trong việc thể hiện ý tởng của đề tài.Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hiện hoạt động học thực nghiệm Kết quả thực nghiệm đợc đánh giá một cách khoa học, nghiêm túc qua phiếu kiểm tra thực nghiệm Nhìn vào bảng tổng kết bài làm của học sinh đợc tiến hành ở hai lớp, lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chúng tôi thấy rằng: Cách dạy ở lớp thực nghiệm, áp dụng hệ thống bài tập đa vào các tiết dạy để rèn luyện các kỹ năng dựng đoạn văn cho học sinh, kết quả bài làm kiểm tra cao; Kết quả này chứng tỏ hệ thống bài tập mà chúng tôi đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học Ngữ văn ở Trung học cơ sở nói chung, ở lớp 6 nói riêng. áp dụng phơng pháp dạy học tích hợp, tích hợp trong đó học sinh là chủ thể của quá trình dạy học phân môn Tập làm văn cũng chú trọng đến phơng pháp luyện tập bằng hệ thống bài tập Sách giáo viên Ngữ văn 6 chỉ rõ: Điểm mới và khó của Tập làm văn theo hớng dạy tích hợp là chú trọng cả lý thuyết và thực hành, nhng nặng hơn về thực hành Để thực hành tốt, xây dựng đợc các kỹ năng làm văn cho học sinh thì phải xuất phát từ hệ thống bài tập Các bài tập phải đợc sắp xếp theo môt qui trình chặt chẽ, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Vì vậy khi dạy văn bản tự sự giáo viên phải phân loại đối tợng, ra thêm các bài tập phù hợp cho từng đối tợng để gây hứng thú học tập với học sinh.
Văn tự sự có vai trò quan trọng trong chơng trình Tập làm văn 6 nói riêng và cấp Trung học cơ sở nói chung Dạy văn tự sự thực chất là dạy cho học sinh kể chuyện, dạy học sinh biết giới thiệu thuyết minh, miêu tả nhân vật, sự việc, sao cho ngời đọc hình dung đợc diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.
Dạy kiểu văn tự sự nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn theo hớng tích hợp, đang là vấn đề đợc quan tâm và nghiên cứu Muốn dạy đợc một giờ đảm bảo phơng pháp dạy học mới, theo chúng tôi, trớc hết giáo viên phải tuân theo những yêu cầu về nội dung và yêu cầu về ph- ơng pháp nh sau:
Về nội dung, khi dạy kiểu văn bản tự sự, giáo viên cần tập trung vào việc hình thành các kỹ năng cơ bản của văn kể chuyện nh: xây dựng nhân vật, xây dựng sự việc (tình tiết); xây dựng dàn bài, lựa chọn ngôn ngữ cho bài văn kể chuyện.
Về phơng pháp, giáo viên cụ thể phơng pháp ở hai mặt: Phơng pháp dạy học lý thuyết và phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành văn bản tự sự Lý thuyết tự sự đợc truyền đạt và tiếp nhận tốt nhất qua việc rèn luyện kỹ năng. Đồng thời việc rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự sẽ soi sáng và củng cố lý thuyết tự sự Muốn việc thực hành văn tự sự đạt hiệu quả, giáo viên phải chú ý đến cách ra đề, cách chấm và trả bài hợp lý Mặt khác, phải áp dụng linh hoạt phơng pháp dạy học tích hợp, phải đa bài tập thực hành vào một hệ thống, đặc biệt là hệ thống bài tập hình thành kỹ năng để học sinh nhận biết và nắm bắt.
Trên cơ sở khảo sát bài làm của học sinh, dự giờ, và thực nghiệm s phạm, chúng tôi nhận thấy việc dạy học văn bản tự sự còn một số hạn chế. Điều này phản ánh trong bài làm của học sinh: Học sinh cha biết cách xây dựng truyện; đặc biệt các kỹ năng phân tích đề, xác định yêu cầu đề, lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn Nhiều bài viết không có chất văn chơng- bài viết không có cảm xúc, cha có những rung động của lòng mình trớc một số phận, một sự việc nào đó Đây là một thực trạng của việc học tập môn Ngữ văn trong nhà trờng và cần có những giải pháp khắc phục để nâng cao chất lợng dạy- học.
Sách Ngữ văn 6 lần này chú trọng cả lý thuyết và thực hành, nhng nghiêng về thực hành là chính Trong những giờ dạy lý thuyết giáo viên cố gắng hạn chế tối đa không sử dụng phơng pháp thuyết trình mà chỉ sử dụng ph- ơng pháp gợi mở, nêu vấn đề Trong tiết dạy thực hành, giáo viên cho học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Nhng giáo viên không cần h- ớng dẫn hết theo trình tự từ bài đầu đến bài cuối mà cần có sự phân loại hệ thống bài tập cho phù hợp với từng đối tợng học sinh: trung bình, khá giỏi Mặt khác, giáo viên cần ra thêm hệ thống bài tập để học sinh tự làm ở lớp, ở nhà.
Hệ thống bài tập ra thêm cần hớng vào “đích” của việc dạy học Tập làm văn: rèn luyện các kỹ năng làm văn.
Trong các kỹ năng làm văn, rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn tự sự là một mắt xích quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới phơng pháp dạy Làm văn cũng nh năng lực viết đoạn và làm văn của học sinh cấp Trung học cơ sở.
Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn tự sự cần phải đợc tiến hành qua các giai đoạn và thao tác cụ thể dới nhiều hình thức khác nhau, thông qua giờ dạy lý thuyết về văn bản tự sự, đặc biệt thông qua hệ thống bài tập: Bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài; bài tập rèn luyện kỹ năng viết các đoạn trong phần thân bài; bài tập viết đoạn kết bài; bài tập liên kết các đoạn văn tự sự
Toàn bộ hệ thống bài tập sẽ đợc triển khai trong các giáo án thực nghiệm Sau khi tiến hành thực nghiệm với cách dạy này tại một số trờng
Trung học cơ sở chúng tôi đã cho học sinh làm các bài tập khảo sát Kết quả cho thấy bài làm của học sinh đã thực sự khá và vợt hẳn lên.
Trớc tình hình thực tế về giảng dạy làm văn theo tinh thần đổi mới, theo phơng pháp tích hợp, cũng nh khả năng dựng đoạn, viết đoạn văn tự sự của học sinh lớp 6 –Trung học cơ sở hiện nay, với luận văn này chúng tôi mong muốn sẽ góp thêm một định hớng mới, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực làm văn của học sinh.
Tuy nhiên, vì thời gian và điều kiện, chúng tôi thấy rằng đề tài này cha thực nghiệm đợc rộng, đang còn bó hẹp ở một vài trờng Trung học cơ sở Bài khảo sát của học sinh cần phải đợc tiến hành ở nhiều vùng, đặc biệt là vùng miền núi Vì vậy đề tài chỉ mới là thể nghiệm bớc đầu Chúng tôi mong muốn sẽ đợc phát triển đề tài ở một bớc cao hơn và ở một phạm vi rộng hơn trong thêi gian tíi. Đề tài này không thể tránh khỏi những hạn chế, chúng tôi mong muốn nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các nhà phơng pháp, các nhà s phạm, để đề tài hoàn thiện hơn nữa
Phiếu khảo sát tình hình viết đoạn văn tự sự ở lớp 6
(Dùng sử dụng trớc khi tiến hành dạy thực nghiệm)
Họ và tên học sinh:… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy… Trong những kiểu văn bản ấy