1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự du nhập phát triển của phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ở nhật bản

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tợng xà hội đặc biệt, đời tồn hàng vạn năm với nhân loại, nhu cầu tinh thần phận đông đảo nhân dân hầu khắp quốc gia hành tinh Với số hàng tỷ ngời giới gần nh 100% dân c nhiều nớc cụ thể theo tôn giáo khác đà nói rõ nhu cầu Tôn giáo đà có ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống xà hội nhiều mặt ngời Tuy nhiên, xung quanh tợng tôn giáo nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu (và nói tợng xà hội có nhiều tranh cÃi nhất) Chẳng hạn, tôn giáo tợng tích cực hay tiêu cực, có ảnh hởng tốt hay xấu đến đời sống ngời, xà hội đánh giá sở khoa học Về mặt hình thái ý thức xà hội, tôn giáo lâu đợc xem nh đối lập với khoa học cắt nghĩa nh tợng tôn giáo có chiều hớng gia tăng có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ phạm vi toàn giới nh quốc gia? vấn đề quan hệ hay tác động, ảnh hởng qua lại tôn giáo với trị, văn hóa, đạo đức, khoa học nh thân tôn giáo nội dung quan niệm có chứa đựng yếu tố trị, văn hóa, đạo đức, khoa học không? Có thể nói, vấn đề vấn đề có phạm vi rộng lớn có tính thời cấp thiết, vấn đề ảnh hởng tôn giáo xà hội, ngời cần đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác Nhật Bản quốc gia có trình độ phát triển cao nhiều lĩnh vực Trong nguyên nhân tạo nên thành công chung quốc gia phải kể đến tác động văn hóa độc đáo mang sắc Nhật Bản (bao gồm văn hóa Phật giáo) Chỉ có nghiên cứu văn hóa Nhật Bản có văn hóa Phật giáo giúp ta cắt nghĩa đợc phần thành công đất nớc phát triển Khi nghiên cứu trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản nhiều ý kiến cho rằng, bành trớng t tởng, văn hóa Trung Hoa nhu cầu nội nớc Nhật, môn phái Bukkyo (đạo Phật) giới quan chứa đựng yếu tố tiêu cực, song khách quan mà nói, đạo Phật Nhật Bản nói chung đà có đóng góp tích cực cho phát triển xà hội Nhật Bản lịch sử nh Nghiên cứu đóng góp ®ã sÏ cã ý nghÜa bæ Ých cho sù chÕ định sách kinh tế - xà hội quốc gia Trong lịch sử nhân loại, nớc có khác biệt truyền thống thể hiƯn qua phong tơc, tËp qu¸n, tÝnh c¸ch, lèi øng xử nhân dân đặc tính văn hóa khác lịch sử để lại, song dân tộc có nhiều nét tơng đồng, Việt Nam Nhật Bản quốc gia nằm cộng đồng châu á, có chung xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp lúa nớc, mà điểm bật hai nớc mang dấu ấn đậm nét văn hóa Trung Hoa Do đó, nghiên cứu Nhật Bản nói chung, văn hóa Nhật Bản (bao gồm văn hóa Phật giáo) nói riêng, chắn Việt Nam tìm đợc phần học kinh nghiệm bổ ích cho phát triển đất nớc Vì vậy, chọn vấn đề "Sự du nhập, phát triển Phật giáo ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Mấy chục năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày thắt chặt, nhu cầu tiếp xúc, học hỏi Nhật Bản tăng lên, nhiều tác phẩm bàn văn hóa Nhật Bản đợc giới thiệu Đáng ý sách Lịch sử văn hóa Nhật Bản G.B Samson (Nxb Khoa học xà hội, năm 1995) hay Chân dung văn hóa đất nớc mặt trời mọc Hữu Ngọc, xuất năm 1993 Trong tác phẩm đó, vấn đề Phật giáo Nhật Bản đà đợc đề cập Có thể thấy, Phật giáo đợc xem nhân tố góp phần tạo nên diện mạo văn hóa đầy tính đa sắc, độc đáo Nhật Bản Ngoài tác phẩm đà đợc kể trên, công trình khoa học khác nh Nhật Bản tăng cờng hiểu biết hợp tác (1994-1995); Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản (dịch năm 1990) hay nhiều công trình tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản đà đa lại cách nhìn ngày đầy đủ chân thực văn hóa Nhật Bản nói chung, diện mạo Phật giáo Nhật Bản nói riêng Mặc dù vậy, việc nghiên cứu cách khái quát, hệ thống lịch sử Phật giáo Nhật Bản nh ảnh hởng đời sống xà hội cần đợc tiếp xúc Lý nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản tồn nhiều bất đồng Chẳng hạn nguyên nhân làm cho Phật giáo tồn phát triển Nhật Bản hay đời sống tinh thần ngời Nhật Phật giáo có vị đến đâu? Tại Thiền yếu tố trội Phật giáo Nhật Bản? Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản nh số ảnh hởng đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản 3.2 Nhiệm vụ: Luận văn có hai nhiệm vụ chủ yếu: - Khái quát bối cảnh lịch sử trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản - Làm sáng tỏ số ảnh hởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập chủ yếu đến phơng diện lịch sử trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản phân tích ảnh hởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản phơng diện nh: Văn hóa nghệ thuật, đạo đức, phong tục lối sống Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Những t tởng chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta văn hóa tôn giáo - Một số thành tựu gần giới khoa học nghiên cứu Nhật Bản đà đợc công bố 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phơng pháp cấu trúc hệ thống, lịch sử, lôgíc, luận văn sử dụng số phơng pháp khác nh so sánh, phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn bớc đầu khái quát số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản - Góp phần đánh giá vai trò Phật giáo vào kho tàng văn hóa tinh thần Nhật Bản ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài góp phần gợi mở số vấn đề giúp nhà quản lý x· héi suy nghÜ vỊ viƯc khun khÝch nh÷ng đóng góp Phật giáo vào văn hóa dân tộc vận dụng điều kiện xà hội Việt Nam - Kết luận văn sử dụng vào trình nghiên cứu giảng dạy môn khoa học tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản 1.1 đất nớc ngời Nhật Bản Nhật Bản quần đảo gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ có diện tích vào khoảng 322.000km2, tơng đơng với tỉnh Tứ Xuyên cđa Trung Qc hay gÇn b»ng diƯn tÝch l·nh thỉ Việt Nam (329.000km2) Phần lớn đảo có diện tích không lớn có đảo lớn là: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Quần đảo Nhật Bản nằm Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dơng với chiều dài tổng cộng 4.000km Phần lớn lÃnh thổ Nhật Bản núi (chiÕm 70% diƯn tÝch ®Êt ®ai) víi nhiỊu ngän nói cao Trong số dÃy Alpơ có nhiều núi cao 3.000m, Fuji (Phú Sĩ) cao 3.776m Điểm đặc biệt là, Nhật Bản có nhiều núi lửa hoạt động, hàng năm gây nhiều tai họa cho ngời xà hội Với điều kiện núi cao, bờ biển gập ghềnh với vách đá thẳng đứng đà tạo cho Nhật Bản khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp Về mặt hình dạng lÃnh thổ, trông xa có ngời bảo có hình trăng lỡi liềm, lại có ngời bảo có hình tằm, nhiều ngời tin rằng, Nhật Bản muốn tồn phải dựa vào Trung Quốc hình dạng Trung Quốc giống dâu Tuy nhiên, đoán nặng tính t liệu thực tế lịch sử đà chứng minh rằng, sức tự cờng ngời Nhật không xô đẩy họ vào đờng lệ thuộc, ngợc lại, Nhật Bản nớc Đông Bắc không rơi vào họa thực dân thời dân hóa Về phơng diện văn hóa, Nhật Bản tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa ngoại lai song họ quốc gia có sắc dân tộc độc đáo Về phơng diện nhân chủng học, ngời Nhật Bản kết cộng hợp nhiều dòng máu nhiều tộc ngời khác Theo kết nhà nhân chủng học khảo cổ học, đất nớc Nhật Bản có vết chân ngời vào cuối thời đại đồ đá (cách khoảng 3.000 năm) Xét mặt địa hình nhiều ngời đà phát thấy liên kết chặt chẽ lục địa Trung Hoa quần đảo Nhật Bản Từ có suy ln r»ng, gèc g¸c ngêi NhËt cã quan hƯ víi tộc ngời đại lục Theo sách Lịch sử Phật giáo giới (tập 1, Nxb Hà Nội, 1995), cho r»ng xt xø ngêi NhËt tõ ba hƯ lín: - Tộc ngời Hà Di cũ: gốc da trắng châu Âu, vợt Xibêri đến Nhật Bản - Tộc ngời Thông Cổ T vốn sống Tây có tộc Thiên Tôn lớn Tộc ngời lấy đất Đại hòa làm nên gọi dân tộc Đại hòa Đây nòng cốt dân tộc Nhật Bản ngời Nhật Bản gốc - Một số tộc ngời thiểu số khác Những điều kiện tự nhiên đa dạng, khí hậu ôn đới, cối tốt tơi, rậm rạp đà có ảnh hởng đến tính cách, tâm lý ngời Nhật, khiến cho họ có lòng dũng cảm, có tính tiến thủ mà biểu tợng đợc ví nh núi Fuji Ngoài ngời Nhật cởi mở, nặng tính thực dụng với lĩnh thép đợc hun đúc qua trình phát triển quốc gia Đánh giá vấn đề EDWIN.O.REISCMAUR cuốn: Nhật Bản khứ cho rằng: ý thức tinh thần liên kết thị tộc niềm tin vào tầm quan trọng quyền lợi uy quyền cha truyền nối, chắn phải mạnh dân tộc này, sức mạnh chiếm u suốt lịch sử Nhật Bản sống động nớc Nhật đại Có lẽ hình ảnh ngời chiến sĩ quý tộc, ngời đàn ông kỵ mÃ, lúc đà có vị trí quan trọng xà hội Nhật, hình ảnh mờ ảo Nhật Bản thời sơ khai đà vợt qua đợc trận lũ văn minh vay mợn Trung Hoa để sau trỗi lên nh cột xơng sống Nhật Bản thời phong kiến [26, tr 16] VỊ ph¬ng diƯn tÝn ngìng, ngêi NhËt cổ đại sùng kính vị thần tự nhiên Từ sùng bái tự nhiên dẫn đến sùng bái tổ tiên Theo truyền thuyết, số lợng thần tự nhiên ngời Nhật có đến tám mơi vạn vị Ngoài ra, nhiều hiền tớng, hào kiệt đợc suy tôn, thiêng hóa trở thành vị thần Trong số vị thần, Vũ Thiên Hoàng đợc tôn kính nhất, Tenno (Thiên Hoàng) đại diện cho dòng dõi tôn quý, trở thành lÃnh tụ tôn giáo trị Những thần linh đợc ngời Nhật tôn kính thờng đợc gọi Kami Tín ngỡng thờ Kami hay Shinto (Thần đạo) trở thành tín ngỡng địa có lịch sử tồn xuyên suốt lịch sử Nhật Bản, chi phối mạnh mẽ hình thức tín ngỡng khác Vì lẽ ấy, sau, Phật giáo đợc du nhập, ta thấy lúc đầu phản ứng, sau kết hợp tùy tơng quan lực lợng cụ thể, có lúc Phật giáo có u song nhìn chung, Shinto đóng vai trò trụ cột Nguyên nhân tình hình trình bày phần sau Về phơng diện tổ chức xà hội ta thấy, hai sách Kojiki (Cổ ký) Nihongi (Nhật Bản th ký) mang nhiều tính truyền thuyết thần thoại nhng tài liệu quan trọng để nghiên cứu xà hội Nhật Bản cổ đại Theo sách (sách đợc viết từ kỷ thứ VIII) Nhật Bản đà bắt đầu tiếp nhận ảnh hởng t tởng ngoại lai (Khổng giáo, Phật giáo) song ảnh hởng không làm lu mờ tính dân tộc tín ngỡng truyền thống Qua truyền thuyết câu chuyện dân gian, hình dung xà hội Nhật Bản tồn nguyên tắc quân chủ Học thuyết Shinto (con đờng thần thánh) không mạnh làm say lòng ngời nh tôn giáo thực thụ nhng thể rõ ý thøc d©n téc cđa ngêi NhËt Trong tÝn ngìng Shinto, ớc nguyện sống tốt đẹp đợc pha quyện với lòng yêu nớc ngời Nhật nghĩ rằng, đất nớc họ thần thánh Ai đợc thần thánh tin cẩn đợc giao quyền cai trị đất nớc Vì lẽ đó, đời sống, ®¹o Shinto chØ ®¹o ý thøc céng ®ång Theo ®ã, cá nhân tồn đợc thành viên gia đình Một gia đình tồn đợc thành viên quốc gia Hiện phải hy sinh cho truyền thống khát vọng tơng lai Điều giống Việt Nam với đạo Tổ, với việc thờ vua Hùng, Thiên tử, thành hoàng dòng họ Thông qua chuyện kể ta thÊy r»ng, qun lùc x· héi tËp trung ë c¸c Tenno quyền lực lúc đợc thực suôn sẻ Chính quyền Trung ơng Tenno có quyền lực cai quản tộc ngời khác, có tộc ngời mạnh Những tộc ngời thần phục Tenno nhng có quyền lực độc lập, có khả kiểm soát đất đai c dân Tenno thờng đại diện cho tộc ngời lớn mạnh đợc coi sứ giả, đại diện cho thần dân mối quan hệ với thần thánh Quyền lực đó, mang tính tôn giáo nhiều tính trị Các đại thần, thờng ngời đứng đầu dòng họ quý tộc Nakutomi Imibe Họ chúa đất có quyền lực, quyền lực đợc trì theo kiểu cha truyền nối mặt tôn giáo Thờng ngời đứng đầu năm hai lần, làm chủ lễ đọc kinh cầu nguyện dịp lễ tẩy rửa, cầu xin thần linh trút bỏ cho dân lành ô uế tội ác Tùy theo tơng quan lực lợng dòng họ mà qui định dòng họ đợc đảm nhiệm chức Vì xà hội Nhật Bản cổ, tranh giành dòng họ hay xảy Việc chọn ngời đứng đầu tộc ngời có số tiêu chí định, họ ngời giàu có, có khả sản xuất đồ quý hiÕm hay cã tay nghÒ cao mét sè ngành thủ công mỹ nghệ Cuối cùng, nói, xà hội Nhật Bản cổ đại, tầng lớp quý tộc chúa đất trung ơng địa phơng với vây cánh họ đà chi phối quyền lực triều đình Họ buộc triều đình có hành động theo ý muốn họ kể việc bành trớng lÃnh thổ Họ xây dựng vây cánh lôi kéo thủ lĩnh địa phơng theo Chính sách họ tập hợp ngời thợ giỏi, cho họ quyền lợi thỏa đáng để lôi kéo họ Trong bối cảnh lịch sử nh vậy, Phật giáo đợc du nhập Lúc đầu đợc đa vào Nhật Bản thông qua vai trò ngời Triều Tiên, Trung Hoa vốn ngời buôn bán nh tù binh Sau đó, nhờ nâng đỡ quyền, Phật giáo thức đợc thừa nhận phát triển nhanh 1.2 Quá trình du nhập phật giáo nhật 1.2.1 Một số quan điểm khác du nhập Phật giáo vào Nhật Bản Cho đến tranh luận động dẫn đến du nhập, bám rễ Phật giáo vào Nhật Bản cha đến thống cần thiết Có thể thấy có hai loại quan điểm chính: Loại thứ cho rằng, du nhập Phật giáo vào Nhật Bản động từ phía Trung Hoa bành trớng t tởng, văn hóa Trung Hoa; loại thứ hai cho rằng, tiếp nhận diễn sở nhu cầu nội ngời Nhật Bản hay ngời Nhật ®· chđ ®éng tiÕp nhËn PhËt gi¸o Theo ý kiÕn chúng tôi, phát triển văn hóa Nhật Bản nói riêng văn hóa nói chung không trình nhất, dân tộc liên tục có tiếp xúc văn hóa dù tự giác hay tự phát Trờng hợp Nhật Bản trớc tiếp xúc với Triều Tiên, Trung Hoa có đặc

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w