MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xử lý vi phạm hành chính nói chung và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan nói riêng được xác định là công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước, nhằm duy trì trật tự, kỷ cương trong quản lý, đảm bảo việc tuân thủ, chấp hành, triển khai nghiêm túc của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trước các quy định của Pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước khi tham gia các hoạt động, công việc liên quan. Trước các yêu cầu hội nhập, phát triển, ngày càng đòi hỏi cao tính chuyên nghiệp, tự giác trong chấp hành và tuân thủ các quy định. Thực tiễn chứng minh, khi ngành Hải quan áp dụng các phương thức quản lý Hải quan hiện đại, doanh nghiệp, người khai hai quan, người có hàng xuất khẩu, nhập khấu, các tổ chức, cá nhân nếu có sự nghiêm túc, tự giác chấp hành sẽ được hưởng lợi nhiều từ các chế độ ưu đãi. Tuy nhiên, vì lợi nhuận số lợi dụng những bất cập , kẽ hở trong cơ chế chính sách, các chế độ ưu đãi, phương thức làm thủ tục hải quan, phương thức vận chuyển đặc thù để nhập xuất hàng không khai báo, không đúng thực tế, vận chuyển hàng cấm, hàng vi phạm các Công ước Quốc tế . . . vẫn có nhiều, diễn biến phức tạp; Khối lượng công việc phải đảm nhận tại chi cục Hải quan Bắc Hà Nội để giải quyết lớn: mỗi năm có hàng trăm nghìn tờ khai, số lượng containers lớn… trong khi tinh giảm biên chế giảm bớt cán bộ nhân viên nhưng khối lượng công việc vẫn lớn, các thông tin cụ thể về hàng hóa, tình hình, người làm thủ tục nhiều dẫn đến khó khăn trong việc xử lý vi phạm hành chính; Hàng hóa được vận chuyển đến từ nhiều nơi, đa dạng về chủng loại, phương thức kinh doanh, làm thủ tục, được đóng kín trong các containers do nhiều hãng vận tải, đại lý giao nhận làm thủ tục thực hiện dẫn tới những bất cập, kẽ hở trong cơ chế chính sách, chế độ ưu đãi, phương thức vận chuyển để vi phạm vẫn phát sinh nhiều với diễn biến ngày một tinh vi; Đặc thù giải quyết nghiệp vụ thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan TP Hà Nội liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý; khi tham gia xuất khẩu, nhập khấu, làm thủ tục hải quan doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân phải cùng lúc tuân thủ nhiều quy định pháp luật liên quan. . . nên khi xem xét xử lý các vụ việc vi phạm, cơ quan hải quan phải nghiên cứu, đối chiếu với nhiều nguồn văn bản điều chỉnh trong khi các nội dung còn xung đột, lưỡng tính, gây khó và không đảm bảo căn cứ chắc chắn cho việc ra quyết định xử lý vẫn còn nhiều, nhiều vụ việc có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sự đã chuyển cơ quan điều tra xem xét song kết quả không đảm bảo căn cứ ra quyết định khởi tố, nhiều vụ việc đã được báo cáo, có thời gian xem xét dài song vẫn chưa thể xử lý dứt điểm do các quan điểm, đánh giá, chỉ đạo còn khác nhau . . . gây nhiều khó khăn cho công tác xử lý vi phạm. Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan TP Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa của mình.
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU .v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN .4 1.1 Vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 1.1.2 Đặc điểm của vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 1.2.Xử lý phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: .6 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 1.2.2 Đặc điểm của xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 1.3 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 1.3.1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: .9 1.3.2 Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính: 11 1.4 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: 12 1.4.1 Cảnh cáo 12 1.4.2 Phạt tiền 13 1.4.3 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn 14 1.4.4 Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính 14 1.4.5 Trục xuất 16 i 1.5 Thủ tục xử phạt, thi hành và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt lĩnh vực Hải quan 16 1.5.1 Thủ tục phạt đơn giản 17 1.5.2 Thủ tục xử phạt có lập biên bản vi phạm hành chính 18 1.6 Trách nhiệm của thủ trưởng quan, đơn vị công tác xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI - CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA .19 2.1 Giới thiệu về Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 19 2.2 Quy trình xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .20 2.3 Thực trạng xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian qua .24 2.3.1.Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan 24 2.3.2 Thực trạng đấu tranh phát vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .25 2.3.3 Tình hình vi phạm những năm gần tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .26 2.4 Đánh giá tình hình xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian qua 36 2.4.1 Những thuận lợi .36 2.4.2 Những tồn tại, vướng mắc xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 39 ii CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI .44 3.1 Định hướng phát triển của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 44 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian tới 47 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan .47 3.2.2 Giải pháp về đầu tư sở vật chất, kỹ thuật 48 3.2.3 Giải pháp đối với đội ngũ cán bộ, công chức Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội 48 3.2.4 Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến pháp luật vể xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả phát hiện, xử lý vi phạm hành chính tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội .27 Bảng 2.2: Kết quả xử lý vi phạm hành chính về hành vi vi phạm thời hạn làm thủ tục Hải quan, nộp hồ sơ Hải quan .29 Bảng 2.3: Kết quả xử lý vi phạm hành chính về hành vi vi phạm quy định về thuế 31 Bảng 2.4: Kết quả thực chỉ tiêu 2019 37 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xử lý vi phạm hành chính nói chung và xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan nói riêng được xác định là công cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý, đảm bảo việc tuân thủ, chấp hành, triển khai nghiêm túc của quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trước quy định của Pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước tham gia hoạt động, công việc liên quan Trước yêu cầu hội nhập, phát triển, ngày càng đòi hỏi cao tính chuyên nghiệp, tự giác chấp hành và tuân thủ quy định Thực tiễn chứng minh, ngành Hải quan áp dụng phương thức quản lý Hải quan đại, doanh nghiệp, người khai hai quan, người có hàng xuất khẩu, nhập khấu, tổ chức, cá nhân nếu có sự nghiêm túc, tự giác chấp hành được hưởng lợi nhiều từ chế độ ưu đãi Tuy nhiên, vì lợi nhuận số lợi dụng những bất cập , kẽ hở chế chính sách, chế độ ưu đãi, phương thức làm thủ tục hải quan, phương thức vận chuyển đặc thù để nhập xuất hàng không khai báo, không thực tế, vận chuyển hàng cấm, hàng vi phạm Công ước Quốc tế có nhiều, diễn biến phức tạp; Khối lượng công việc phải đảm nhận tại chi cục Hải quan Bắc Hà Nội để giải quyết lớn: mỗi năm có hàng trăm nghìn tờ khai, số lượng containers lớn… tinh giảm biên chế giảm bớt cán bộ nhân viên khối lượng công việc lớn, thông tin cụ thể về hàng hóa, tình hình, người làm thủ tục nhiều dẫn đến khó khăn việc xử lý vi phạm hành chính; Hàng hóa được vận chuyển đến từ nhiều nơi, đa dạng về chủng loại, phương thức kinh doanh, làm thủ tục, được đóng kín containers nhiều hãng vận tải, đại lý giao nhận làm thủ tục thực dẫn tới những bất cập, kẽ hở chế chính sách, chế độ ưu đãi, phương thức vận chuyển để vi phạm phát sinh nhiều với diễn biến ngày một tinh vi; Đặc thù giải quyết nghiệp vụ thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan TP Hà Nội liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý; tham gia xuất khẩu, nhập khấu, làm thủ tục hải quan doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phải lúc tuân thủ nhiều quy định pháp luật liên quan nên xem xét xử lý vụ việc vi phạm, quan hải quan phải nghiên cứu, đối chiếu với nhiều nguồn văn bản điều chỉnh nợi dung cịn xung đột, lưỡng tính, gây khó và không đảm bảo cứ chắc chắn cho việc quyết định xử lý nhiều, nhiều vụ việc có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sự chuyển quan điều tra xem xét song kết quả không đảm bảo cứ quyết định khởi tố, nhiều vụ việc được báo cáo, có thời gian xem xét dài song chưa thể xử lý dứt điểm quan điểm, đánh giá, chỉ đạo khác gây nhiều khó khăn cho công tác xử lý vi phạm Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan tại Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội – Cục Hải quan TP Hà Nội ” làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa của mình Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu những những vấn đề lý luận về vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan; - Nghiên cứu thực trạng xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan qua thực tiễn, trực tiếp là Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội; - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vi phạm hành chính, quy định về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan của Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội thời gian 03 năm từ 2017 tới 2019 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế, cải cách hành chính và đại hóa ngành Hải quan Cách tiếp cận và thiết kế tổng thể nghiên cứu: Đề tài sử dụng phối hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính giúp kế thừa, hoàn thiện và chuẩn hóa mô hình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập thông tin, kiểm định thông tin từ nghiên cứu định tính Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu: dữ liệu sơ cấp thu thập nhiều cách khác Dữ liệu thứ cấp được sưu tầm từ báo của nhiều đơn vị, tổ chức uy tín như: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, Bộ công thương… Xuyên suốt đề tài sử dụng phương pháp: thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích số liệu nguyên tắc khách qua, toàn diện, thống nhất và logic Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu được kết cấu thành chương: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI – CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực Hải quan 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: Vi phạm pháp luật nói chung được hiểu là hành vi xác định của người, trái với quy định (yêu cầu) của pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật xác lập, trì và bảo vệ Trong bất kỳ xã hội có Nhà nước nào cũng vậy, tồn tại, tiềm ẩn nó những vi phạm pháp luật nhất định Những vi phạm pháp luật đó được xác lập dựa những dấu hiệu, tiêu chí, đặc điểm cụ thể mà qua đó phân chia thành loại vi phạm pháp luật khác nhau, như: vi phạm hành chính, vi phạm hình sự, vi phạm dân sự … và gắn với đó là người vi phạm phải chịu những trách nhiệm pháp lý tương ứng: trách nhiệm pháp lý hành chính, hình sự, dân sự, kỷ luật hành chính nói riêng Vậy, vi phạm hành chính nói chung và vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan nói riêng là gì? Dưới góc độ pháp lý, vi phạm hành chính nói chung được hiểu là: Hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính.Qua khái niệm cho thấy, vi phạm hành chính nói chung là hành vi vi phạm xảy xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước, ảnh hưởng đến trật tự hành chính được trì và bảo vệ, làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước lĩnh vực, đó có lĩnh vực quản lý Nhà nước về hải quan Từ khái niệm và phân tích trên, có thể hiểu vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan là hành vi cá nhân, tổ chức thực một cách cố ý hoặc vô ý, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý Nhà nước lĩnh vực hải quan mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành chính 1.1.2 Đặc điểm của vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: Hoạt động hải quan là một loại hoạt động kiểm tra, giám sát của Nhà nước nhằm đảm bảo quản lý Nhà nước đới với hàng hố x́t khẩu, nhập khẩu, q cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh của cá nhân, tổ chức nước và nước ngoài Do vậy, từ khái niệm vi phạm hành chính và đặc thù hoạt động của hải quan, vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan có những đặc điểm sau: - Vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan là hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước về hải quan, nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự Những hành vi xâm phạm đó chủ yếu là vi phạm quy định của pháp luật về hải quan và pháp luật có liên quan đến hoạt động hải quan, tập trung ở nhóm vi phạm sau đây: + Vi phạm quy định của pháp luật về thủ tục hải quan; + Vi phạm quy định của pháp luật về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; + Vi phạm quy định của pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; + Vi phạm quy định của pháp luật về xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, hành lý, ngoại hối, vàng, tiền Việt Nam, kim khí quý, đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm, vật dụng phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh và tài sản khác; vi phạm quy định của pháp luật về chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh - Chủ thể thực hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan là cá nhân hoặc tổ chức + Cá nhân ở có thể là công dân Việt Nam hay người nước ngoài; + Đối với tổ chức thì hành vi vi phạm được thực bởi cá nhân dưới danh nghĩa tổ chức (do tổ chức giao, phân công hoặc thực hành vi nhân danh tổ chức đó) Đây cũng là điểm khác giữa vi phạm hành chính và tội phạm hình sự Chủ thể thực hành vi vi phạm và là đối tượng bị xử phạt hình sự là cá nhân cịn đới tượng bị xử phạt vi phạm hành chính gồm cả cá nhân và tổ chức - Hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan tổ chức, cá nhân thực với lỗi cố ý hoặc vô ý Lỗi là trạng thái tâm lý của người thực hành vi vi phạm hành chính về hải quan Để xác định hành vi vi phạm hành chính và xử lý trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm đó, quan Hải quan cần xem xét mặt chủ quan của hành vi - Hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan, hình thức, biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm đó được quy định văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Những hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan, hình thức, biện pháp xử lý cụ thể được Chính phủ quy định Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của Chính phủ quy định việc việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính lĩnh vực hải quan (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 26/05/2016) Các hành vi vi phạm hành chính được quy định tại văn bản pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực hải quan mà không được quy định tại Nghị định số 97/2007/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 18/2009/NĐ-CP) bị xử phạt hành chính theo quy định tại văn bản quy phạm pháp luật đó Việc xử lý đối với hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan được quan Hải quan cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và nhiều vấn đề liên quan để quyết định mức phạt, biện pháp xử lý kèm theo theo những nguyên tắc xử lý được quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Nghị định về xử phạt có liên quan 1.2.Xử lý phạm hành lĩnh vực Hải quan: 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan: Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực Hải quan là một bộ phận pháp luật về xử lý vi phạm hành chính để giữ vững trật tự, kỷ cương lĩnh