Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
Chương Quy hoạch sử dụng đất đai theo hệ thống FAO (1993) 5.1 TỔNG QUÁT Trong chương trình bày bước hệ thống theo phần sau: • • • • Mục đích cần có bước Các hoạt động bước Những thông tin đươc thu thập nguồn thống tin bước Con người trách nhiệm chủ thể Mỗi bước tóm lược lại theo dạng kiểm tra bảng Các phần tóm lược liên hệ đến bước cho thấy liên hệ thật chặc với bước Tuy nhiên, tùy theo nguồn số liệu thu thập thay đổi sách thời kỳ mà bước lập lại cho phù hợp vớii điều kiện yêu cầu 5.1.1 Các bước thực Mỗi đề án quy hoạch sử dụng đất đai khác Những mục tiêu tình hình địa phương nơi thay đổi Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất đai, 10 bước thực tương đối hữu dụng xác định để hướng dẫn quy hoạch Mỗi bước đại diện cho hoạt động chuyên biệt hay cho hoạt động hệ thống thông tin đạt bước nguồn cung liên tiếp cho bước tạo thành chuổi thực liên hoàn Những bước bao gồm: • Bước 1: Thiết lập mục tiêu tư liệu có liên quan Trong tình trạng cụ thể tìm nhu cầu người dân nhà nước; định vùng đất quy hoạch, diện tích cần thực hiện; thống mục tiêu chung riêng quy hoạch; đặt tư liệu liên quan quy hoạch • Bước 2: Tổ chức công việc Quyết định việc cần làm; xác định hoạt động cần thực chọn lọc đội quy hoạch; xây dựng bảng kế hoạch thời biểu hoạt động kết cần đạt được; bảo đảm có thảo luận chung để thành viên đội tham gia phù hợp với khả chun mơn đóng góp họ quy hoạch This content is available online at 101 102 CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG CỦA FAO (1993) • Bước 3: Phân tích vấn đề Nghiên cứu tình trạng sử dụng đất đai tại, bao gồm việc khảo sát ngồi đồng; thảo luận nói chuyện với người sử dụng đất đai để tìm nhu cầu họ cần tầm nhìn, quan điểm họ, xác định vấn đề phân tích ngun nhân; xác định khó khăn tồn cần thay đổi • Bước 4: Xác định hội cho thay đổi Xác định đề xuất sơ kiểu sử dụng đất đai mà đạt mục tiêu đề quy hoạch; trình bày chọn lọc sử dụng thảo luận vấn đề quần chúng rộng rải • Bước 5: Đánh gia thích nghi đất đai Trong kiểu sử dụng đất đai triển vọng, cần xây dựng yêu cầu sử dụng đất đai đối chiếu yêu cầu sử dụng đất đai với đặc tính đất đai khả thích nghi đất đai điều kiện tự nhiên cho kiểu sử dụng có triển vọng • Bước 6: Đánh giá chọn lựa khả năng: phân tích môi trường, kinh tế xã hội Cho kết hợp thích nghi sử dụng đất đai đất đai, đánh giá ảnh hưởng môi trường, kinh tế xã hội cho người sử dụng đất đai cho cộng đồng vùng Liệt kê kết thuận lợi không thuận lợi khả chọn lựa cho hành động • Bước 7: Lọc chọn lựa tốt Tổ chức thảo luận toàn cộng đồng xã hội cách công khai khả chọn lựa khác kết Dựa sở thảo luận đánh giá phần mà định thay đổi sử dụng đất đai công việc cần làm thời gian tới • Bước 8: Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất đai Thực phân chia hay đề nghị kiểu sử dụng đất đai chọn lọc cho vùng đất đai chọn ra; xây dựng kế hoạch quản lý đất đai thích hợp; xây dựng kế hoạch làm để chọn lọc kiểu sử dụng đất đai có cải thiện để giúp cho thay đổi sử dụng đất đai theo chiều hướng tốt để đưa vào kế hoạch thực hành quy hoạch; đưa hướng dẫn sách; chuẩn bị tài chánh; xây dựng thảo luật cần thiết; chuẩn bị thành viên bao gồm quyền, ban ngành liên quan người sử dụng đất đai • Bước 9: Thực quy hoạch Trực tiếp đến tiến trình quy hoạch hay đề án phát triển riêng biệt đưa quy hoạch vào thực hiện; nhóm quy hoạch phải làm việc liên kết với ngành thực quy hoạch • Bước 10: Theo dỏi xem xét chỉnh sửa quy hoạch Theo dõi tiến độ thực phát triển quy hoạch theo mục tiêu; cải biên hay xem xét sửa chữa quy hoạch theo sai sót nhỏ kinh nghiệm Trên sở 10 bước trình bày trên, ta gom lại thành nhóm theo tính liên hồn sau: - Nhận diện vấn đề: bước - - Xác định giải pháp có khả chọn lựa tại: bước - - Quyết định khả chọn lựa tốt chuẩn bị cho quy hoạch: bước - - Đưa quy hoạch vào hành động, xem quy hoạch tiến triển rút tỉa kinh nghiệm: bước - 10 Tất mười bước theo thứ tự phân tích hướng dẫn chi tiết chương sau bước thực quy hoạch 103 5.1.2 Cần thiết cho uyển chuyển Trong bước phương thức chi tiết mô tả bước cần phải thực cách nghiêm ngặt Tuy nhiên, có trường hợp đề án quy hoạch sử dụng đất đai khác có tính biến động khác nhiều nên bước trình bày phải uyển chuyển thích hợp cho trường hợp khác để đạt tính tốt phù hợp với điều kiện địa phương Cần phải hiểu mục đích bước hay phương thức chi tiết để định thực theo cần thiết phương thức hay cải biên lại xem có bỏ sót tình chuyên biệt quan trọng không Qua bước trình bày mơ tả liên hệ đến việc chuẩn bị cho quy hoạch sử dụng đất đai yêu cầu cần thiết cần phải có cho quy hoạch nên công việc cứng nhắc theo bước phương thức Hai phương pháp khác cho quy hoạch là: quy hoạch khẩn cấp quy hoạch phụ thêm 5.1.2.1 Quy hoạch khẩn cấp Những nhà quy hoạch sử dụng đất đai mời đến việc nơi xảy nhận thấy, thí dụ tình trạng đất bị xốy mịn trầm trọng hay gây mặn hóa phát triển hệ thống tưới nhiều thượng lưu Những chẩn đốn tức phải thực dựa sở việc quan sát thực tế thông tin cần thiết cần phải thu thập Những đề nghị cho hành động sửa chữa cần thiết lúc này, tiến trình quy hoạch bước 3, phân tích vấn đề, kết thúc cách cụ thể theo bước từ đến 10 Không có phương thức cụ thể rõ tình mà thường kinh nghiệm xác định công việc cần thiết đội quy hoạch phần chuyên môn nguồn tài nguyên đất đai, khoa học xã hội, chiều hướng hành chánh luật pháp liên quan đến sử dụng đất đai 5.1.2.2 Quy hoạch phụ thêm Do quy hoạch không cần thiết phải tiến hành theo phương thức riêng biệt thời gian cứng nhắc, nên quy hoạch thực phụ thêm cách đưa thay đổi nhỏ sử dụng đất đai địa phương Tiện lợi khắc phục sai lầm nhận sớm trước trầm trọng, quy hoạch cho vùng trồng trọt bị dịch hại công Điều thân người dân cá thể khó giải được, mà nhà quy hoạch đóng góp cách tìm phương pháp quy hoạch phụ thêm kèm theo quy hoạch Các nhà quy hoạch hổ trợ giúp đỡ thay đổi cách quy hoạch phụ thêm dựa vào kỹ chuyên môn riêng họ Khởi đầu cho việc quy hoạch phụ thêm bắt đấu từ người sử dụng đất đai (phương pháp quy hoạch từ lên – bottom-up) Phương pháp đòi hỏi quan quy hoạch nơi để có giao tiếp thường xuyên với người sử dụng đất đai, từ xây dựng phương án quy hoạch cụ thể cho yêu cầu cấp thiết giai đoạn Về mặt chun mơn quy trình phương pháp lần cho thấy phải bước phân tích vấn đề, bước sau bước từ 4-10 theo quy định chung quy trình quy hoạch, có một giải pháp cho vấn đề khó khăn nhận ra, kết liên quan hành động thực 5.1.3 Quy hoạch thực Quy hoạch xây dựng để từ đưa thực thực tế, nên quy hoạch cho biết phục vụ cho vấn đề hội thảo phí cơng cho việc xây dựng chuyên đề quy hoạch Thỉnh thoảng, kết quy hoạch cho kiến nghị không thích hợp theo ước muốn hay khơng thực tế; nhiên, hầu hết kết quy hoạch thay đổi sử dụng đất đai theo chiều hướng thuận lợi theo mục tiêu quy hoạch ban đầu Trong hầu hết trường hợp thực quy hoạch khơng thuộc tiến trình quy hoạch mà phần ứng dụng thực tế Bước thứ bước tách riêng cho thực quy hoạch, bước thứ 10 lại nằm tiến trình theo dõi hoạt động khác quy hoạch mà tồn song song với 104 CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG CỦA FAO (1993) thực quy hoạch Trong bước thứ cho thấy vai trị tiềm nhóm quy hoạch thực Ở cấp độ quốc gia, thực quy hoạch thường vấn đề quyền để định theo ưu tiên phát triển Trong đó, quy hoạch cấp Tỉnh thường thực thông qua đề án phát triển đòi hỏi nhiều nhân lực kinh phí thực so với cấp quốc gia mà quy hoạch phần sở chung cho việc dự đốn tương lai Do đó, trường hợp bước thứ mang tính hữu hiệu cho việc đánh giá tiền đề án Quy hoạch sử dụng đất đai cấp địa phương: Huyện, Xã có tính tổng hợp sử dụng tài lực nhóm quy hoạch cấp Tỉnh 5.2 CHI TIẾT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG QUY TRÌNH CỦA HỆ THỐNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI FAO (1993) Mỗi đề án quy hoạch sử dụng đất đai khác Những mục tiêu tình hình địa phương nơi thay đổi Tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất đai 10 bước thực tương đối hữu dụng tìm tiến trình quy hoạch Mỗi bườc đại diện cho hoạt động chuyên biệt hay cho hoạt độ hệ thống thông tin đạt bước cung cấp tiếp cho bước kế tạo thành chuổi thực liên hoàn 5.2.1 Bước 1: Thiết lập mục tiêu tư liệu có liên quan 5.2.1.1 Khởi đầu: Quy hoạch hình thành có thảo luận người muốn quy hoạch bao gồm người sử dụng đất đai, nhà nước nhà quy hoạch Do đó, bước giữ vai trị quan trọng việc trao đổi ý tưởng thơng tin Chính quyền người đại diện cho dân cư khu quy hoạch trình bày tóm lược vấn đề khó khăn họ gặp phải mục tiêu cần đạt để giải vấn đề khó khăn cho nhà quy hoạch rõ Từ nhà quy hoạch phải trình bày rõ ràng khả giúp giải Sau đó, tổ chức đợt tham quan thực tế khu vực quy hoạch nhà quy hoạch thấy rõ thực trạng khu quy hoạch tiếp xúc trực tiếp với người địa phương để hiểu ước muốn họ Đây bước hữu cho nhà quy hoạch trước thảo luận chi tiết sâu 5.2.1.2 Nhiệm vụ Những công việc sau bao gồm bước tiến trình quy hoạch Một vài cơng việc lập lại chi tiết bước • Xác định khu vực quy hoạch Xác định vẽ đồ vị trí khu quy hoạch bao gồm: kích thước, ranh giới, trung tâm dân cư • Tiếp xúc với người dân vùng quy hoạch Trước có định thức, cần phải có tiếp xúc nhà quy hoạch với đại diện hay trực tiếp dân cư người sử dụng khác mà quy hoạch bị ảnh hưởng để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng Vấn đề hổ trợ cho hai mục tiêu: thứ cung cấp cho nhóm quy hoạch có nhìn tổng quan thực tế khu quy hoạch; thứ hai người sử dụng đất cho góp ý việc thay đổi sử dụng đất đai Ngoài ra, cần thiết phải tiếp xúc đầy đủ với tất tổ chức địa phương như: Hội phụ nữ, nhóm dân tộc thiểu số, nhà chăn nuôi đồng cỏ, người dân trực tiếp canh tác khác Đặc biệt ý đến nhóm người thiểu số người sống lệ thuộc vào nguồn tài nguyên xem ảnh hưởng đến họ, sản phẩm thu họ từ nguồn tài nguyên • Những thơng tin cần khu vực quy hoạch Đây bước thu thập thông tin cần thiết để có đủ chi tiết việc thực bước sau Từ thông tin xây dựng lên kế 105 hoạch dự kiến thực cần phải đạt Dựa vào loại thông tin cần thiết để phát thảo thơng tin khu quy hoạch • Thiết lập mục tiêu Những mục tiêu hình thành từ vấn đề khó khăn địa phương suất trồng thấp, thiếu nguồn thức ăn gia súc, hay từ sách ưu tiên phát triển quốc gia thí dụ gia tăng sản phẩm cho xuất Ở mức độ quy hoạch mục tiêu quy hoạch phải bắt nguồn từ mục tiêu phát triển quy hoạch cấp cao cấp thấp để thực phương pháp từ xuống từ lên Liệt kê tất vấn đề khó khăn thuận lợi, sau phân biệt mục tiêu phát triển lâu dài mà trong giai đoạn quy hoạch cần phải đạt được, đồng thới tách hẳn mục tiêu cấp cao mà không liên quan đến vùng quy hoạch • Xác định khó khăn thuận lợi Nêu rõ trạng sử dụng đất đai Xác định vấn đề khó khăn cần giải phát huy thêm cải tiến hội thuận lợi • Xác định tồn khó khăn liên quan đến tiến hành thực Những tồn ảnh hưởng đến thực quy hoạch đề xuất mặt luật pháp, kinh tế, xã hội mơi trường Phải nhìn nhận cụ thể can thiệp thực quy hoạch khả quyền, tổ chức khác người sử dụng đất đai tiến hành quy hoạch • Thiết lập nên tiêu chuẩn cho định sử dụng đất đai Có nhiều chọn lựa sử dụng đất đai mà có số có nhiều triển vọng cho thu nhập lợi nhuận cao so với đầu tư, hay kiểu sử dụng cho tính bền vững cao so với lượng dân số nông thôn lớn Do có nhiều tiêu chuẩn giữ vai trị tương đối quan trọng việc định sử dụng đất đai • Xây dựng phạm vi quy hoạch Những phạm vi bao gồm toàn quy hoạch, những quy hoạch khác cho ảnh hưởng • Xây dựng giai đoạn quy hoạch Đây thời biểu độ dài thời gian cho quy hoạch tiến hành Có thể thời gian ba hay bốn năm hay cho thấy có khả bị gẩy đổ giai đoạn tổng hợp chỉnh sửa • Đồng ý mặt nội dung hình thức quy hoạch Tự đặt câu hỏi xem nội dung cần cho quy hoạch? Trình bày kết nào? Thí dụ có bao gồm mặt trồng, kỷ thuật cải tiến quản lý đất đai, khuyến nông, nâng cấp sở hạ tầng hay luật lệ ? Hình thức quy định tùy thuộc vào tất người phận tham gia trách nhiệm mà phân chia thành nhóm • Quyết định cần thiết điều hành Những vấn đề bao gồm kinh phí cho tiến hành quy hoạch, quyền tổ chức đội, thiết bị hoạt động, hợp tác với ban ngành khác, sửa soạn cho thu giử số liệu báo cáo, người cần thiết giúp hay người cần thông báo kế hoạch lịch sản xuất quy hoạch 5.2.1.3 Những thông tin sở khu vực quy hoạch Để bắt đầu, đội quy hoạch cần thông tin sở ban đầu đất đai, người, tổ chức hành chánh, dịch vụ vùng quy hoạch Những thông tin chi tiết hoá bước Trong bước 1, nhà quy hoạch phải tìm thơng tin hữu dụng có nhiều tốt, nơi thu thập người có trách nhiệm giúp thu thập người cầu nối đội quy hoạch ban ngành địa phương cộng đồng xã hội nơi Nhà quy hoạch phải tìm thơng tin cần thiết hữu dụng mà đơi lúc khơng có được, cần phải thiết lập nên thời biểu chi phí cho công việc Mức độ rộng thông tin số lượng chi tiết cần thiết thay đổi theo mức độ quy hoạch Sau số thí dụ thơng tin cần thiết có yêu cầu bước đầu quy hoạch: • Tài nguyên đất đai Khí hậu, thủy văn, địa chất, đất, thực vật (bao gồm rừng đồng cỏ), sinh vật đất, bịnh Nguồn số liệu bao gồm đồ nền, không ảnh ảnh vệ tinh, khảo sát có dử liệu ghi nhận từ quan 106 CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG CỦA FAO (1993) • Hiện trạng sử dụng đất đai Những khảo sát ghi nận từ ngành sử dụng đất đai, thống canh tác, rừng, mức độ sản xuất chiều hướng • Cơ sở hạ tầng có Vận chuyển, thông tin dịch vụ nông nghiệp, quản lý chăn ni rừng • Dân số Số dân, chiều hướng tăng giảm nhân hộ khẩu, vị trí dân cư, vai trị phụ nữ, nhóm dân tộc thiểu số, giai cấp, lảnh đạo • Quyền sử dụng đất đai Luật quyền sử dụng đất đai nông nghiệp, đồng cỏ, rừng bảo tồn, rừng quốc gia • Cấu trúc xã hội tập quán Sử dụng đất đai gắn liền lâu đời với lịch sử văn hóa người dân khu vực Hiểu rỏ thực trạng điều cần thiết quan trọng việc cải thiện sử dụng đất đai • Chính quyền Cơ cấu hành chánh ban ngành chính; dịch vụ cần phải có nhu cầu cho quyền Hỏi đại diện dân địa phương hoạt động ban ngành có liên quan đến hoạt động đội quy hoạch • Luật pháp Luật qui định ảnh hưởng đến sử dụng đất đai; lệ làng tập quán có ảnh hưởng đến luật pháp chung cộng đồng xã hội • Tổ chức phi phủ NGOs Tìm xem có tổ chức phi phủ hổ trợ phát triển vùng quy hoạch tìm xem dự án thực hiện, thí dụ tổ hợp tác nơng trang với để ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ vấn đề cho thấy vai trò quy hoạch việc thực quy hoạch sử dụng đất đai • Tổ chức thương mại Tiếp xúc với tổ chức thương mai hay cơng ty mà có ảnh hưởng đến việc quy hoạch sản phẩm nông nghiệp, chế biến, công ty phân bón 5.2.1.4 Các tư liệu kinh phí Bước tảng cho quy hoạch sử dụng đất đai Nếu khơng có quan điểm rỏ ràng gây khó khăn cho bước sau Đặc biệt bước cần thiết quan trọng để phát triển gần mối quan hệ người sử dụng đất đai, nhà nước, đội quy hoạch thành viên tham gia khác tiến trình quy hoạch Một yêu cầu bước xác định thành phần đề án quy hoạch Từ đây, đề cương phải định nghĩa rộng mà đủ cho phép uyển chuyển việc tìm giải pháp vấn đề sử dụng đất đai khoảng thời gian giới hạn nguồn tài nguyên hữu hiệu Trong bước sau hoàn thành cho tập tài liệu đề án quy hoạch gồm có đề cương thực thử nghiệm quy hoạch với: mục tiêu chung, mục đích riêng, thời gian kinh phí cần thiết 5.2.2 Bước 2: Tổ chức cơng việc Trong bước định việc cần làm; xác định hoạt động cần thực chọn lọc đội quy hoạch; xây dựng bảng kế hoạch thời biểu hoạt động kết cần đạt được; bảo đảm có thảo luận chung để thành viên đội tham gia phù hợp với khả chun mơn đóng góp họ quy hoạch 5.2.2.1 Những cơng việc quy hoạch cần làm Sắp xếp công việc việc làm ngẫu hứng thích thú Tuy nhiên khơng thực phần kết cho thiếu điều phối, dễ chán nản có đình hoản khơng cần thiết Dĩ nhiên có kiện khơng tiên đốn trước xảy tổ chức công việc tốt dự đốn trước nhiều vấn đề khó khăn giúp người làm việc với với tất sức lực họ Bước chuyển đổi phương thức quy hoạch tổng quát từ bước thành cơng việc chương trình cụ thể chi tiết Từ biết cần làm, đuyết định phương pháp, xác định người 107 làm, chuyên biệt hóa trách nhiệm cho thành viên đội, kế hoạch công tác nhân hoạt động phân chia nguồn nhân lực cho bước tiến trình quy hoạch 5.2.2.2 Sự cần thiết tổ chức công việc Điều phối hoạt động khác quy hoạch sử dụng đất đai quan trọng vì: • Nhiều cơng việc có thời gian dài trước Như thu thập thông tin phải thực sớm tốt, vài khảo sát cần nhiều tháng xong • Dịch vụ hổ trợ phải tổ chức Như vận chuyển, lao động, đồ, in ấn Những phải lập thời khóa biểu để cần thiết phục vụ hổ trợ kịp thời, nhờ sử dụng nhân lực tốt giảm chi phí khơng cần thiết • Cung cấp vật tư Cụ thể cơng việc u cầu phải có đồ, không ảnh hay ảnh vệ tinh Những vật tư khác tầm thường lại cần thiết xây dựng trại chứa máy, phụ tùng máy móc, khơng địi hỏi thời gian tìm kiếm có cố cho máy móc • Tập huấn, di chuyển, họp sơ kết tư vấn cần thiết phải làm lịch công tác cụ thể Lịch công tác làm theo tháng tháng Thời gian cán cần tập huấn thường trở ngại lớn đề án quy hoạch Phải có điều chỉnh tốt theo thời kỳ giai đoạn việc xác định nhu cầu cần thiết đề án, định cho trường hợp cụ thể theo hoạt động thông tin riêng biệt 5.2.2.3 Cách thực công việc Đầu tiên, liệt kê tất công việc hoạt động quy hoạch Đối với cơng việc, lập cần thiết phải làm nhân có kỷ đảm nhận nguồn khác đòi hỏi Xác định nhân tổ chức chịu trách nhiệm cho công việc khác liên quan đóng góp vào Bảng kiểm tra liệt kê công việc trách nhiệm theo thứ tự ưu tiên Mọi người tham gia cần biết yêu cầu nơi họ họ chịu trách nhiệm phần Thời gian cần thiết để hoàn thành cho công việc, đặc biệt công việc phải hồn thành hạn trước cơng việc khác bắt đầu Phân chia kinh phí vật tư Xây dựng kinh phí chia cho hoạt động liệt kê thiết bị cần thiết thí dụ phương tiện vận chuyển, vật tư Hình thức đơn giản để mô tả kế hoạch công việc bảng, trình bày bảng Điều mỡ rộng thêm phần nơi hoạt động, vật tư cần, thời gian sử dụng, phân bố kinh phí chi tiết kết tìm báo cáo, đồ Sử dụng biểu đồ hình cách trình bày kế hoạch cơng việc Màu dùng để tô lên rõ giai đoạn hoạt động từ theo kế hoạch tiến hành Nếu đề án q lớn phức tạp sử dụng sơ đồ dạng phân bố nhánh Công việc dựa hoạt động trước, hoạt động phải hoàn thành trước đến hoạt động Như sơ đồ phân nhánh ý đến hoạt động tồn hoạt động đề án Tuy nhiên, đề án quy hoạch sử dụng đất đai phải phát triển dần Khơng phải tất hoạt động trông thấy trước hết theo lịch thời gian, đặc biệt tình trạng bao gồm nhiều tổ chức độc lập với công việc khác Sự phân tích theo nhánh phân bố thường khơng thích hợp cho phát triển đề án quy hoạch với khung thời gian mỡ rộng qua nhiều năm, chuyên ngành có riêng kế hoạch làm việc kiểu cho bước khác tiến trình thực 5.2.3 Bước 3: Phân tích vấn đề Sau thực bước trước v mt tho luõă un, cng t liu, v chuẩn bị kế hoạch, bước bước liên quan đến chi tiết mặt kỷ thuật đánh giá sử dụng đất đai, bước lớn Trước nhất, phân tích trạng sử dụng đất đai so sánh với mục tiêu quy hoạch; để làm việc cần phải xác định đơn vị đồ đất đai hệ thống sử dụng đất đai Kế đến, xác định vấn đề khó 108 CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG CỦA FAO (1993) khăn mà trạng sử dụng đất đai gặp phải bao gồm mặt tự nhiên tính trầm trọng Cuối phân tích nguyên nhân vấn đề 5.2.3.1 Tình trạng sử dụng đất đai: Trong bước 1, số số liệu thực tế thu thập Bây bước thu thập tồn thơng tin trạng sử dụng đất đai chi tiết tốt để cung cấp số liệu cở thực tế cho bước sau đến thực dự án Hầu hết số liệu thông tin phải trình bày mơ tả đồ Như với số liệu mặt cấu hành chánh, khung luật pháp tổ chức liên quan thu thập bước 1, số liệu cần phân tích bước cụ thể vấn đề sau: • Dân số Phân tích số lượng, tuổi giới tính, chiều hướng phát triển dân số phân bố Điểm nghiên cứu là: thành phố, xã hay vùng dân cư nông thôn, mơ tả đồ • Tài ngun đất đai Có được, biên soạn, hay nơi cần thiết có khảo sát số liệu nguồn tài nguyên đất đai liên quan đến công việc quy hoạch Những vấn đề bao gồm: dạng hình đất đai, khí hậu, vùng khí hậu nơng nghiệp, đất, thực vật, nguồn tài ngun đồng cỏ, rừng thiên nhiên • Việc làm thu nhập Tóm lược số liệu việc làm thu nhập theo diện tích, tuổi, xã hội nhóm dân tộc người • Hiện trạng sử dụng đất đai Những thơng tin có thường bị lạc hậu hay khơng có độ tin cậy cao sử dụng đất đai thay đổi theo thời gian Xây dựng đồ sử dụng đất đai theo trạng cần thiết tảng cho thay đổi quy hoạch sử dụng đất đai • Sản lượng chiều hướng Số liệu sản lượng theo cột bảng hình thấy hướng tăng giảm sản lượng dự đoán kinh tế cho giai đoạn quy hoạch Những số liệu thông tin lượng hố tốt • Cơ sở hạ tầng Đường xá, thị trường trung tâm dịch vụ phải đồ Hầu hết thông tin có nhờ vào số liệu có, bổ sung cách khảo sát sơ để kiểm tra số liệu có đáng tin cậy không bổ sung nguồn số liệu Những khoảng hở nguồn số liệu bổ sung phương pháp đánh giá nông thôn nhanh, ảnh viễn thám khảo sát thực tế thảo luận với ban ngành hay người biết vùng đất cán khuyến nơng cán lâm nghiệp 5.2.3.2 Đơn vị đất đai hệ thống sử dụng đất đai Phân tích tình trạng cần thiết tách vùng nghiên cứu thành đơn vị đất đai có đặc tính tự nhiên khí hậu, dạng hình đất đai, đất thực vật tương đối đồng Mỗi đơn vị đất đai có khó khăn hội phát triển đáp ứng giống cách quản lý Đơn vị đất đai thích hợp mức độ quốc gia vùng khí hậu nơng nghiệp; cấp độ Tỉnh hệ thống đất đai; mức độ huyện, xã biểu loại đất đai hay đơn vị đồ đất khác Bước xác định hệ thống sử dụng đất đai thông dụng nhất, vùng mặt kinh tế sử dụng đất đai tương tự Đây hệ thống canh tác hay hệ thống sử dụng đất đai tảng rừng Hệ thống sử dụng đất đai thường định nghĩa loại trồng yếu loại đơn vị đất đai Những tiêu chuẩn khác cho việc phân biệt hệ thống sử dụng đất đai đơn vị đất đai nông trang lớn nhỏ có hay khơng có chăn ni Một thực tế khó khăn khơng có đơn vị đất đai hệ thống đất đai ranh giới với đơn vị hành chánh để tương ứng với số liệu kinh tế, dân số để dễ dàng việc tính tốn cho quy hoạch Điều giải không dễ dàng: nhà quy hoạch phải làm việc lúc với đơn vị đất đai, hệ thống sử dụng đất đai đơn vị hành chánh 5.2.3.3 Những vấn đề sử dụng đất đai Để định nghĩa vấn đề cần phải thiết lập nên tình trạng vấn đề đó, khó khăn khơng thích hợp xác định cách giải vấn đề tốt Như từ quy hoạch khu 109 định cư vùng đất trống, giai đoạn chẩn đoán vấn đề có tầm quan trọng Nếu khơng nhận hết vấn đề phân tích nguyên nhân nó, quy hoạch khơng thay đổi so với tình trạnh có Ba phương pháp gần dùng giai đoạn phân tích hệ thống canh tác, chẩn đốn thiết kết, đánh giá nhanh nông thôn Phương pháp khảo sát tóm lược sau: • Nói chuyện với người • Xem cụ thể đất đai “Con người” bao gồm nông dân người sử dụng đất đai khác, lảnh đạo địa phương, cán khuyến nông cán ban ngành vùng Khi thời gian cho phép phải tổ chức vấn nơng dân theo mẫu hệ thống sử dụng đất đai khác Trong bảng 4.1 cho thấy vài thí dụ vấn đề hệ thống sử dụng đất đai Cách xác định hệ thống sử dụng đất đai quan trọng nông dân, ban ngành địa phương đội quy hoạch Cùng thời gian đó, cần phải xác định nguyên nhân vấn đề Cho thí dụ thiếu thức ăn gia súc canh tác khác xâm lấn diện tích đồng cỏ thời gian qua, lại thiếu luân canh đồng cỏ hay thiếu việc kiểm soát số lượng gia súc sau Những ảnh hưởng gián tiếp thiếu lao động nông trang thời kỳ cần công làm cho ảnh hường đến suất mà nguyên nhân phụ nữ giai đoạn phải khoảng xa để thu lượng củi nước nên quay nhanh Bảng 4.1: Những vấn đề sử dụng đất đai: tượng nguyên nhân HIỆN TƯỢNG CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Di dân thành thịThu nhập nơng thơn thấpThiếu hội có việc làmDinh dưỡng sức khỏe kémSản lượng chưa đầy đủ cho tự cung tự cấpThiếu nhiên liệu chất đốt gổThiếu diện tích cho đồng cỏ chăn niNăng suất thấp khơng ổn địnhSa mạc hóa dần nơng trangPhá dần vùng rừng khu vực bảo tồn thiên nhiênMẫu thuẩn sử dụng đất trồng trọt chăn nuôi phi nơng nghiệpSự suy thóai đất đai thấy trước mắt thí dụ đất trồng bị xốy mịn, trầm lắng phù sa làm nâng cao đáy sông rạch mặt ruộng, suy thối đất trồng cây, mặn hóa hệ thống tưới, ngập lũ ˆ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CÁC NGUYÊN NHAN Những vấn đề xã hộiÁp lực dân số nguồn tài nguyên đất đaiSự phân bố cân đối đất đai, nguồn vốn hộiNhững hạn chế quyền sử dụng đất đai quyền tư hữu đất Nguy hại nguồn tài nguyên tự nhiên giới hạnPhân phối cung cấp nguồn nước chưa đầy đủĐất dốc bất thườngĐất có khuynh hướng bị khơ hạnThốt nước kémSâu bịnh Khơng đối chiếu sử dụng đất đai khả thích nghi đất đaiKiểm soát nước chưa đầy đủKhai hoang vùng đất dốcThực hành canh tác bảo vệ đất đai chưa tốtThời gian để hoang buội chưa đủ continued on next page 110 CHƯƠNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG CỦA FAO (1993) Những vấn đề liên quan đến quy hoạch nông thônNguồn lượng điện chưa đủThiếu lượng phân bón thuốc trừ sâu bịnhThiếu thị trường, cấu giá không phù hợpThiếu nguồn vốnPhương tiện vận chuyển chưa đủThiếu hổ trợ kỷ thuật Table 5.1 Figure 5.1 Hình 4.1: Mơ hình đơn giản nguyên nhân hiệu trình trạng sử dụng đất đai, xác định điểm can thiệp vào Quan sát đồng bổ khuyết cho vấn nông dân Hỏi nông dân vấn đề mà khảo sát vùng chung quanh gần có nhiều vấn đề cần quan tâm Điều cho thấy thực 183 7.4.3.2.3 Quy hoạch phát triển Thủy sản • Đây mục tiêu phương án III Phát triển nuôi trồng thủy sản chủ yếu mở vùng nuôi tôm nước lợ 1.000 đưa diện tích ni tơm sú từ khoảng 618 (năm 2002) lên khoảng 3.000 (năm 2005) đến năm 2010 đưa diện tích ni tơm sú lên 6.000 Trong đó, An Thạnh II: 555 ˆ I: 650 ha; An Thạnh III: 1.690 ha; An Thạnh Nam: 2.455 ha; An Thạnh Đông: 650 ha; Đại An • Mơ hình ni tơm sú chủ yếu nuôi thâm canh vùng ven biển thuộc xã An Thạnh Nam, kết hợp ni cá mùa mưa để có khoảng thời gian cách ly ni tơm; mơ hình ni tơm nước lợ mùa nắng trồng màu hay nuôi cá nước mùa mưa thuộc xã An Thạnh Đông; An Thạnh II; ˆ I An Thạnh III; Đại An • Với diện tích mặt nước ao, mương vườn, tăng cường đạo phong trào ni cá nước (theo mơ hình VAC) Năm 2002 có khoảng 200 diện tích ni cá nước tơm xanh Đối với vùng ngồi đê bao tả-hữu thuộc cac xã khu vực đầu cồn bố trí ni cá nước thâm canh tra, cá Basa, tôm xanh phấn đấu đưa lên 300 diện tích đến năm 2010 Sự phân chia diện tích cho xã vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh kết hợp sau: thị trấn Cù Lao Dung: 70 ha; An Thạnh I: 180 ha; An Thạnh II: 30 ha; An Thạnh Tây: 160 ha; An Thạnh Đông: 60 • Tổng sản lượng thu hoạch ni trồng thủy sản từ: 6.000 đến 12.000 năm 2010 • Có sách đầu tư khuyến khích hộ dân có điều kiện nâng dần số lượng tàu thuyền đánh bắt khai thác biển theo hướng khai thác xa bờ Đến năm 2005 vùng cù lao có 135 tàu thuyền đánh cá (trong có 10-15 có cơng suất >90cv/chiếc) Năm 2010 có 150 (trong có 30 tàu đánh cá >90cv/chiếc) Đưa sản lượng khai thác biển năm 2005 đạt 3.000 năm 2010 đạt 3.750 • Xây dựng mạng lưới sản xuất giống thủy sản loại sở xác định nhu cầu giống thủy sản dự kiến phải có 7-12 trại cung cấp giống thủy sản xã An Thạnh Đông, An Thạnh II, An ˆ I, An Thạnh Nam cho giai đoạn 2003 - 2010 Thạnh III, Đại An Bảng 6.7 : Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp xã thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2005 Phương án III Hạng mục Tổng diện tích Đất nông nghiệp 13.141,1 Phân theo đơn vị hành chánh xã Thị Trấn CLD An Thạnh I An Thạnh II An Thạnh III An Thạnh Nam An Thạnh Tây An Thạnh ông ˆ I ại An 351,6 1350,3 1759,8 2190,9 2284,3 1261,6 1925,4 2017,2 continued on next page 184 Đất trồng hàng năm 7486,7 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG 1155,3 SÔNG CỬU LONG 265,4 483,1 1248,4 1261,9 1292,1 651,2 1129,3 1.1Chuyên 4000 mía 130,3 203,1 670 537,3 550 389,2 759,6 760,6 1.2 Cây hàng năm 3486,7 135,1 280 578,4 724,6 742,1 262 395,7 368,7 Đất trồng lâu năm 2654,4 66,2 797,2 311,4 79 172,2 570,4 320,1 337,9 2.1 Dừa 375 11 73 45,1 34 51,8 37,4 81,8 40,9 2.2 Cây ăn trái 2200 53 703 262 40 100 532 230 280 2.3 Cây lâu năm khác 79,4 2,2 21,2 4,3 20,4 8,3 17 Đất thuỷ sản 3000 20 70 200 850 820 40 450 550 3.1 Đất chuyên nuôi cá 200 20 70 50 - 20 40 - - 3.2 Đất nuôi tôm 2800 0 150 850 800 - 450 550 Table 7.7 Bảng 6.8 : Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nông-ngư nghiệp xã thị trấn huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đến 2010 Phương án III Hạng mục Tổng diện tích Phân theo đơn vị hành chánh xã Thị Trấn CLD An Thạnh I An Thạnh II An Thạnh III An Thạnh Nam An Thạnh Tây continued on next page An Thạnh ông ˆ I ại An 185 Đất nông nghiệp 13124,1 345,6 1334 1747 2195 2472 1283,4 1850,4 1896,7 Đất trồng hàng năm 3937,7 175,6 319 947 457 - 472,4 730 836,7 1.1Chuyên 2500 mía 65,5 68,6 648 200 - 189,2 619,6 709,2 1.2 Cây hàng năm 1437,7 110,1 250,4 299 257 - 283,2 110,4 127,5 Đất trồng lâu năm 2686,4 100 8345 215 48 17 651 410,4 410 2.1 Dừa 136 27,6 23 15 15 17 20,4 10 2.2 Cây ăn trái 2500 90 803 190 20 - 632 380 385 2.3 Cây lâu năm khác 50,4 4,4 13 2 10 15 Đất thuỷ sản 6500 70 180 585 1690 2455 160 710 650 3.1 Đất chuyên nuôi cá 500 70 180 30 - 160 60 - 3.2 Đất nuôi tôm 6000 - - 555 1690 - 650 650 - 2455 Table 7.8 7.4.3.3 Điều kiện giải pháp cho phương án III 7.4.3.3.1 Phân bố Theo kết quy hoạch phương án III giảm mơ hình truyền thống canh tác mía xuống thấp nên diện tích phân bổ cho mía đến năm 2010 cịn 2.500ha, diện tích trồng ăn trái giữ 2.500 giống phương án II, thủy sản phát triển lớn với diện tích tăng lên 6.500 cho ni tơm sú nước ngọt, tơm sú 6.000 Kết quy hoạch theo phương án phân bổ theo sau: • Trên vùng đất đầu cồn Cù Lao Dung thuộc xã An Thạnh I phần An Thạnh Tây giáp thi trấn Cù Lao Dung có nước ngọt, đất có tầng phèn sâu, có hệ thống đê bao hồn chỉnh bố trí giống phương án II 186 • • • • CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬUCù LONG Khu vực phía Nam xã An Thạnh I giáp đến xã An Thạnh Tây, Thị trấn Lao Dung, đầu cồn xã An Thạnh Đông vùng đất có nước ngọt, đất có chứa tầng sinh phèn tiềm tàng nằm cạn nên khó bố trí ăn trái nhạy với phèn ngoại trừ phải đầu tư cao trồng nên bố trí quy hoạch giống phương án II ˆ I vùng Khu vực cồn xã An Thạnh Đơng, phía đầu xã An Thạnh II đầu xã Đại An đất có phèn tiềm tàng diện khoảng 60-80 cm, vùng có chế độ nước không đều, tùy theo điều kiện thời tiết hàng năm mà có năm có nước mặn mùa khơ thời gian mưa đến chậm vùng đầu nguồn, bố trí giống phương án II Khu vực đất bãi bồi ngồi đê tả-hữu phí gần đầu cồn bố trí giống phương án II Khu vực phía Nam huyện Cù Lao Dung có thời gian mặn lợ năm dài vào mùa nắng nên theo hướng quy hoạch phát triển khai thác tiềm vùng bố trí khai thác ni trồng thủy sản nước lợ, chủ yếu nuôi tôm sú theo định hướng thâm canh có đầu tư Tuy nhiên phương án khác với phương án I II dọc theo trục lộ cồn khơng cịn giữ canh tác mía ăn trái diện tích ni tơm tăng lên đồng thời khó mà ngăn người dân ni tơm tơm có hiệu kinh tế cao (xem đồ quy hoạch phương án III) Sự phân bố chi tiết mơ hình theo quy hoạch phương án III trình bày đồ quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 huyện Cù Lao Dung (Hình 6.4) 7.4.3.3.2 Giải pháp đề nghị Trong phương án III vấn đề quan trọng quy hoạch diện tích thủy sản tăng lên mức cao diện tích mía giảm lại trì diện tích tương đối để cung cấp lượng lớn nguyên liệu mía cho cac nhà máy đường có tương lai tỉnh Sóc Trăng, dân vùng Cù Lao Dung có truyền thống canh tác mía, cơng lao động tương đối khơng địi hỏi cao, khâu chăm sóc Tuy nhiên đề xuất phương án vấn đề thị trường ổn định cho Mía cịn nhiều bấp bênh, Việt Nam nói chung, Tỉnh Sóc Trăng nói riêng Do giải pháp cho phương án đề xuất sau: • Giải pháp vốn: chủ yếu vốn cho vay việc chuyển đổi phát triển từ mơ hình canh tác hiệu thiếu tập trung sang mơ hình hiệu như: nuôi tôm, chuyển dịch trồng loại ăn trái có giá trị hiệu cao Việc đầu tư chủ yếu đầu tư cho phần xây dựng ban đầu cho nuôi tôm xây dựng vùng ăn trái chuyên canh Đối với nuôi tôm phương án III tăng lên phí vốn đầu tư phương án cao phương án I II, mà diện tích trồng mía đầu tư thấp, diện tích vườn ăn trái tăng lên nên vốn đầu tư cao Nhất nuôi trồng thủy sản mà diện tích tăng lên chiếm gần phân diện tích nơng nghiệp Cây mía rau màu người dân có khả phát triển bình thường, nhu cầu vốn đầu tư khơng thiết Phần chi tiết vốn trình bày phần sau • Giải pháp kiến thức chuyên mơn: Khi chuyển đổi cấu theo mơ hình canh tác chuyên canh, ăn trái chuyên ni tơm cơng nghiệp, địi hỏi phải có đầu tư kiến thức chuyên môn Các sở hoạt động Trung tâm khuyến nông khuyến ngư hoạt động có hiệu cơng tác chuyển đổi Trong phương án hoạt động cơng tác khuyến ngư quan trọng mỡ rộng thêm diện tích ni tơm, phải hình thành nên khố tập huấn cho người ni tơm hình thành tổ chuyên môn hổ trợ kỷ thuật nuôi tôm xem hoạt động tư vấn cho vùng nuôi tôm quan quản lý thủy sản Ngoài phát triển thành vùng ăn trái lớn tập trung nhiều kiến thức chuyên mơn đề canh tác có hiệu • Giải pháp thị trường: Đối với tơm thị trường khơng khó khăn lắm, thị trường tơm giảm giá, nhiên tương lai sản phẩm có khả tiêu thụ nội địa lẫn quốc tế Riêng sản phẩm ăn trái mía gặp nhiều khó khăn Đối với ăn trái Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn xác định 11 loại ăn trái để cạnh tranh, phương án loại ăn trái bố trí quy hoạch Cù Lao Dung nằm 11 loại chiến lược mà tương lai ta đưa vào cạnh tranh gia nhập hoàn toàn AFTA WTO Theo kế hoạch Bộ NN&PTNT tập trung đầu tư khoa học 187 khuyến nơng cho nhóm chiến lược này, nên phương án diện tích vườn ăn trái tăng có chiều hướng hợp lý phương án I Trong thị trường cho rau màu có khả Bắp lai, đậu xanh, đậu nành mè mặc hàng có khả có thị trường tương lai Đối với mía cịn lệ thuộc vào nhiều khâu thị trường nên giải pháp cho mía gặp nhiều khó khăn, phương án khơng chọn mía ưu tiên mà nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường • Giải pháp mơi trường: Trong phương án III diện tích ni trồng thủy sản gia tăng lớn thời gian tới so với phương án I II, nên vấn đề môi trường chất lượng nước vùng nuôi tôm cần quan tâm Giải pháp cho vấn đề việc phát triển bước, phân chia khu vực nuôi tôm trồng trọt thành vùng rỏ rệt có kỷ thuật quản lý khác Tuy nhiên, thuận lợi lớn vấn đề mơi trường phát triển lớn diện tích nuôi tôm hệ thống sông rạch chằn chịt, hộ nơng dân có bờ bao riêng nên việc quản lý nước tương đối dễ dàng Đồng thời vùng cồn cửa sông nên vấn đề giao lưu nguồn nước lớn khả hồ lỗng rửa trơi chất thải từ ni tôm biển nhanh hiệu Do việc xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi kết hợp hồn chỉnh kiểm sốt vấn đề phát triển vùng rộng lớn nuôi tôm 188 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Figure 7.4 189 Hình 6.4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao dung, Sóc Trăng theo phương án III 7.5 HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH 7.5.1 Hiệu kinh tế mơ hình Khi quy hoạch đến năm 2010, số cấu trồng thay mơ hình ni tơm bán thâm canh quảng canh cải tiến Để đánh giá hiệu nuôi tơm quảng canh cải tiến so với mơ hình khác, kết điều tra cho thấy nuôi tôm quảng canh cải tiến đầu tư cao khoảng 44 triệu/ha, nhiên cho lợi nhuận cao 50 triệu/ha so với mơ hình khác Nếu trồng lúa lợi khoảng triệu đồng/ha; ăn trái khoảng; màu hay dây thuốc cá khoảng 24 triệu đồng/ha; trồng mía lợi khảng 13 triệu đồng/ha (số liệu điều tra thực tế năm 2002) Chi tiết tính tóan trình bày Bảng 6.9 Bảng 6.9: Hiệu kinh tế mơ hình huyện Cù Lao Dung (đồng) Kiểu dụng sử Vật tư Tổng thu Thuê động Lúa 1.919.864 4.620.034 Thuốc Cá 6.448.187 Cây ăn trái lao Lao động gia đình Lợi nhuận có lao động gia đình/ha Lợi nhuận Khơng lao động gia đình/ha 601.868 972.835 1.125.467 2.098.302 33.518.135 2.309.326 1.527.461 23.233.161 24.760.622 3.248.031 28.196.135 305.450 1.107.731 23.534.923 24.642.654 Màu 5.943.279 33.894.982 3.203.405 3.711.111 21.037.187 24.748298 Mía 7.708.258 32.259.851 10.849789 2.150833 11.550.972 13.701.804 Tôm QCCT 44.135.974 94.764.316 373.977 1.847.348 48.407.017 50.254.365 Table 7.9 Ngồi năm 2003, Phịng Nơng nghiệp - Địa huyện Cù Lao Dung tiến hành nghiên cứu mơ hình hiệu tồn huyện đưa số mơ hình người dân áp dụng Hầu hết mơ hình có hiệu hệ thống canh tác nông hộ chăn nuôi heo (quy mô khoảng 10-20 con/hộ), bò (10 con/hộ; khảo sát hộ) trồng cạn như: Khoai lang, Bắp-dưa hấu, Bắp-bí đỏ, Bắp lai, Bắp lai-đậu xanh, loại ăn trái như: Bưởi, đu đủ, quít Kết cho thấy mơ hình thường áp dụng quy mơ nhỏ, trung bình khoảng 0,5 đến ha, nhiên có số hộ tăng diện tích khoảng 1ha Chi tiết mơ hình hiệu kinh tế trình bày Bảng 3.10 Bảng 6.10 cho thấy mơ hình trồng ăn trái đặc biệt có múi Bưởi, qt cho lợi nhuận thu nhập cao khoảng 50 triệu đồng/ha Trong rau màu Bắp lai trồng xen dưa hấu, Bí, Khoai lang cho thu nhập bình quân khoảng 20 triệu - 30 triệu đồng/ha Nếu trồng chun Bắp lai khơng thu nhập khơng cao Về chăn ni chủ yếu heo lợi nhuận trung bình thu nhập khoảng triệu/năm/hộ Đây nguồn thu nhập thêm tiết kiệm gia đình Bảng 3.10: Quy mơ hiệu kinh tế mơ hình canh tác huyện Cù Lao Dung năm 2003 (x triệu đồng) 190 Mơ hình CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Qui mơ Tổng thu Tổng chi phí Lãi rịng Thu nhập Bắp lai 1ha 13.283 4.558 8.725 9.510 Khoai lang 1ha 30.000 10.500 19.500 21.250 Bắp - Dưa hấu 1ha 43.000 20.000 23.000 24.750 Bắp - Bí đỏ 1ha 43.350 15.000 28.350 30.500 Bắp lai + Đậu xanh 1ha 15.000 6.000 9.000 11.000 Đu đủ 1ha 50.000 16.000 34.000 38.000 Bưởi 1ha 76.500 22.000 45.500 57.000 Bưởi + Quít 1ha 64.286 14.286 50.000 54.286 Cá ao 750 m2 23.333 13.333 10.000 10.000 Heo 13 14.527 7.927 6.479 6.664 Bò 10 11.000 6.000 5.000 5.500 Table 7.10 Nguồn: Phòng NN-ĐC huyện Cù Lao Dung, 2003 7.5.2 Hiệu sản xuất Trên sở diện tích quy hoạch phát triển nơng – ngư nghiệp (khu vực I) cho thấy vùng Cù Lao Dung có tiềm phát triển Nơng –Ngư nghiệp ngành sản xuất từ đến năm 2010, theo thống kê đất nông nghiệp năm 2002 13.295,1 chiếm 52,16% đất tự nhiên khu vực I đóng góp khoảng 55% giá trị sản xuất với tổng giá trị nông lâm ngư (giá CĐ 94) 280.722 triệu đồng năm 2000 , dự kiến đạt 476.314 triệu đồng năm 2010, với tốc độ tăng bình quân 106,05% Trong giá trị Thủy sản tăng so với giá trị trồng trọt chăn nuôi Như với phương án I II, ta tập trung mơ hình Mía, ăn trái rau màu, với phương án III hiệu sản xuất thuỷ sản cao hơn, đồng thời trì hiệu ăn trái Cơ cấu giá trị sản xuất tăng 202,71% Chi tiết xem Bảng 6.10 Bảng 6.10: Dự kiến quy mô sản xuất sản phẩm ngành nông nghiệp huyện Cù Lao Dung đến năm 2010 HẠNG MỤC ĐVT I Giá trị sản xuất nông lâm ngư (giá CĐ 94) Tr đồng Năm Tốc độ phát triển bq (%) 2000 2005 2010 01-05 06-10 01-10 280722 258140 476314 97,90 113,05 106,05 continued on next page 191 * Nông nghiệp ‘’ 253.189 191.436 235.297 93,25 104,20 99,25 Trồng trọt ‘’ 244.778 157.014 178.798 89,50 102,65 96,60 Chăn nuôi ‘’ 8.411 34.422 56.499 142,25 110,40 123,55 * Thuỷ sản ‘’ 14.706 53.428 209.148 138,05 131,40 134,30 * Lâm nghiệp ‘’ 12.827 13.276 31.869 100,85 119,15 110,65 II, Giá trị sản xuất nông lâm ngư (giá thực tế) ‘’ 340.672 348.449 690.593 100,55 114,65 108,15 * Nông nghiệp ‘’ 305.612 258.394 341.119 95,90 105,75 101,25 Trồng trọt ‘’ 289.029 211.966 259.258 92,55 104,10 98,80 Chăn nuôi ‘’ 16.583 46.428 81.861 129,35 112,00 119,40 * Thuỷ sản ‘’ 18.726 72.130 303.265 140,10 113,30 230,00 * Lâm nghiệp ‘’ 16.334 17.925 46.209 102,35 120,85 112,25 III, Cơ cấu giá trị sản xuất % 100,00 102,28 202,71 - - - * Nông nghiệp ‘’ 89,71 75,85 100,13 - - - Trồng trọt ‘’ 94,57 69,36 84,83 - - - continued on next page 192 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5,43 15,19 26,79 - Chăn nuôi ‘’ * Thuỷ sản ‘’ 5,50 21,17 89,02 - - - * Lâm nghiệp ‘’ 4,79 5,26 13,56 - - - Table 7.11 7.5.3 Hiệu Xã hội: • Việc chuyển dịch cấu từ độc canh lúa mùa mưa, sang mơ hình trồng màu ăn trái tạo thêm thu nhập để nâng cao mức sống gia đình, đặc biệt kết hợp kinh tế vườn ăn trái với du lịch sinh thái vườn tạo thêm nhiều dịch vụ phục vụ du lịch ngồi nơng nghiệp tăng thêm việc làm cho người dân vùng • Sự chuyển đổi vùng canh tác trồng rau màu loại khác sang 1vụ màu hay cá mùa mưa nuôi tôm mùa khô vùng ảnh hưởng mặn mùa nắng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập diện tích canh tác, góp phần xóa đói, giãm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cho đại phận nhân dân, chuyên canh màu góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển huyện vừa phát triển Đồng thời phát huy thể mạnh nguồn tài nguyên nước mặn cho vùng ven biển, quy hoạch chuyển cấu sang chuyên canh nuôi tôm kết hợp với loại thủy sản khác nguồn thu nhập lớn cho huyện giúp huyện có điều kiện tăng cường cải thiện đời sống xã hội nhân dân huyện ngày cao 7.5.4 Dự báo tác động môi trường 7.5.4.1 Khi chuyển đổi diện tích lớn từ mơi trường sang mơi trường mặn lợ để ni trồng thủy sản có khơng nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất nước q trình ni tơm Do thực quy hoạch có số dự báo sau mặt mơi trường: • Tài ngun thiên nhiên có thay đổi lịai sinh vật thủy sản từ mơi trường sang lợ mặn gia tăng diện tích ni tơm vùng phía huyện thuộc xã An Thạnh III, An Thạnh Nam, ˆ I Thay đổi phương cách quản lý nước thay đổi cấu trồng kèm theo An Thạnh Đông, Đại An thay đổi loại thực vật nước • Khi chuyển đổi sang ni tơm cơng nghiệp lâu dài chất lượng đất chuyển dần sang đất bị mặn hóa bị sodic hóa làm đất khó canh tác trồng khác • Nếu q trình chuyển đổi sang ni tơm diện tích lớn từ 618 lên 5.000 đến 6.000 năm 2010, khơng có sách quy định cụ thể gây tượng ô nhiễm môi trường chất lượng nước đem lại hậu tôm bị bịnh chết với điều kiện môi trường gây thiệt hai môi trường vật chất cho người dân Đặc biệt tiến hành ni tơm thâm canh • Các vùng đào vng tơm bên có chứa phèn tiềm tàng hay họat động lên vng tôm đưa đất phèn tiềm tàng lên mặt đê bao đất bị oxi hóa tạo muối phèn mưa đến rữa muối phèn làm ô nhiễm kinh mương hay xuống ao nuôi làm môi trường nước vuông bị xấu • Q trình ni tơm diện rộng khơng có giải pháp quản lý nước mùa vụ nơi có mơi trường cho dịch bịnh tồn phát triển liên tục mùa sau • Các trại tơm giống khơng quan tâm kiểm sóat mức điểm khởi đầu cho dịch bịnh tơm vùng • Sự gia tăng dân số, đô thị thời gian tới làm gia tăng lượng rác nước thải có ảnh hưởng đến tịan mơi trường nước huyện Cù Lao Dung 193 • Vì nhiệm vụ bảo vệ mơi trường phịng chống dịch bịnh cho tơm loài thủy sản khác coi quan trọng cấp bách trước phát triển diện rộng 194 INDEX Index of Keywords and Terms Keywords are listed by the section with that keyword (page numbers are in parentheses) Keywords not necessarily appear in the text of the page They are merely associated with that section Ex apples, § 1.1 (1) Terms are referenced by the page they appear on Ex apples, C Chỉ dẫn, nội dung, phương pháp lập quy hoach, kế hoạch sử dụng đất đai, § 4(59) K Kết quả, quy hoạch sử dụng đất đai, đồng sơng Cửu Long, § 7(153) P Phương pháp tổng hợp, quy hoạch, tài nguyên đất đai, § 6(143) Q Quy hoạch, đất đai, hệ thống FAO, § 5(101) T Tính chất, mục tiêu, phạm vi, người, quy hoạch sử dụng đất đai, § 2(3) V Vấn đề bản, quy hoạch sử dụng, nguồn tài nguyên đất đai, § 3(17) ATTRIBUTIONS 195 Attributions Collection: Quy hoạch sử dụng đất đai Edited by: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/col10904/1.1/ License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Mở đầu" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m30138/1.1/ Page: Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Tính chất – mục tiêu – phạm vi – người quy hoạch sử dụng đất đai" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m31105/1.1/ Pages: 3-16 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Các vấn đề cho quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m30448/1.1/ Pages: 17-58 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Một số dẫn nội dung phương pháp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Việt Nam" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m30150/1.1/ Pages: 59-100 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Quy hoạch sử dụng đất đai theo hệ thống FAO (1993)" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m29974/1.1/ Pages: 101-141 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Thực phương pháp tổng hợp cho quy hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m30019/1.1/ Pages: 143-151 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 196 ATTRIBUTIONS Module: "Kết điển hình phương pháp xây dựng phương án cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện đồng sông Cửu Long" By: PGS TS Lê Quang Trí URL: http://cnx.org/content/m30638/1.1/ Pages: 153-193 Copyright: PGS TS Lê Quang Trí License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ About Connexions Since 1999, Connexions has been pioneering a global system where anyone can create course materials and make them fully accessible and easily reusable free of charge We are a Web-based authoring, teaching and learning environment open to anyone interested in education, including students, teachers, professors and lifelong learners We connect ideas and facilitate educational communities Connexions’s modular, interactive courses are in use worldwide by universities, community colleges, K-12 schools, distance learners, and lifelong learners Connexions materials are in many languages, including English, Spanish, Chinese, Japanese, Italian, Vietnamese, French, Portuguese, and Thai Connexions is part of an exciting new information distribution system that allows for Print on Demand Books Connexions has partnered with innovative on-demand publisher QOOP to accelerate the delivery of printed course materials and textbooks into classrooms worldwide at lower prices than traditional academic publishers