(Skkn 2023) phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua dạy học hình học bằng phương pháp bàn tay nặn bột

54 2 0
(Skkn 2023) phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua dạy học hình học bằng phương pháp bàn tay nặn bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Thuộc lĩnh vực: Toán học Người thực : Phan Thị Thu Hương Số điện thoại : 0912 741 530 Năm thực : 2020 - 2023 Diễn Châu, tháng 04 năm 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông BTNB: Bàn tay nặn bột TBDH: Thiết bị dạy học GDPT: Giáo dục phổ thông NB: Nhận biết TH: Thông hiểu VD: Vận dụng MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Lý luận phương pháp Bàn tay nặn bột Cơ sở khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột 4 Các nguyên tắc phương pháp Bàn tay nặn bột Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác…… Chương II: Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp Bàn tay nặn bột Tổ chức lớp học………………………………………………………………… 7 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh………………… ………… Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB…………………… Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên…………………………………… ………… Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột ……………………………………………………………………………… Kỹ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh ……………….…………… Hướng dẫn học sinh đề xuất ý tưởng nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 8 9 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 10 So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học 11 Đánh giá học sinh dạy học phương pháp BTNB …………….…… Chương III: Sử dụng phương pháp BTNB dạy học Hình học trường phổ thông ………………………………………………………………………… …… Những thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp BTNB dạy học Việt Nam…………………………………………………………………………… Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB……… … Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB……… … Một số ví dụ minh hoạ tiến trình dạy học phương pháp BTNB……… …… Chương IV: Khảo sát cấp thiết tính khả thi phương pháp đề xuất Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi phương pháp đề xuất 10 10 10 11 11 11 12 12 13 14 15 44 44 44 45 45 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ đạt bước tiến thần kỳ, khối lượng thông tin, tri thức nhân loại tăng theo hàm số mũ, hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ giới nhận thức giáo dục đào tạo trở thành nhân tố vừa tảng, vừa động lực góp phần định tương lai dân tộc Với ý nghĩa đó, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân, gia đình, lực lượng xã hội Để thực chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định: “Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen, phát triển hài hòa thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời, có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo” Để thực thành công việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà, cần phải thực nhiều giải pháp, có giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng “coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học học sinh” tất cấp Bác Hồ dạy “Cách học tập: Phải lấy tự học làm gốc” Hiện Việt Nam, việc học trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến lực tự học, tự khám phá tư học sinh Vì vậy, tập dượt cho em biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa khía cạnh phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Tuy vậy, thực tế dạy học nhà trường phổ thơng việc phát huy nội lực học sinh nhiều hạn chế Phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức, tình trạng học lệch, học tủ, học thêm tràn lan Một thực tế nay, thông tin đến với học sinh đa dạng, phong phú Sách tham khảo, sách giải tập, mạng Internet nhiều khiến học sinh ỷ lại, thiếu độc lập suy nghĩ, thiếu chọn lọc thông tin để biến kiến thức thầy, kiến thức sách thành kiến thức mình, vận dụng để phát triển vận dụng thực tiễn Sự thụ động học tập học sinh ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học mơn Tốn nói riêng, biểu ở: người học không chủ động tiếp thu kiến thức, tranh luận, thảo luận kiến thức liên quan, chưa tích cực phát biểu ý kiến lớp, ngại ghi chép bài, tập trung nghe giảng, không học làm trước đến lớp, thiếu đầu tư, không quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch học tập hợp lý, chưa có phương pháp học tập để đạt kết tối ưu, nặng “học tủ”, “học vẹt”…Nhiều học sinh chưa thể độc lập, tự giác trình học, việc tự học cịn mang tính tự phát, chưa có tự nguyện hay có động thực Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu học sinh cho nội dung mơn Tốn chưa thể cân đối “dạy chữ” với “dạy người”, dung lượng kiến thức, kỹ thời lượng thực tiết học, nhiều kiến thức trở nên lạc hậu “thừa”, xếp học với khối lớp cịn chưa có tính hợp lý, khoa học, nhiều học thiên kiến thức lý thuyết mà thiếu phần rèn luyện kỹ thực hành nên phần ảnh hưởng không nhỏ đến trình dạy học Ngồi ra, phận học sinh cho mơn Tốn mơn học khơ khan, khó học, khó hiểu khơng đem lại nhiều hứng thú, niềm say mê động lực để học phương pháp dạy học giáo viên chưa hay, chưa hấp dẫn người học Rõ ràng, việc đổi phương pháp không dừng lại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mà giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhằm đơn giản hoá, cụ thể hoá đơn vị kiến thức, giúp em dễ dàng lĩnh hội kiến thức dù dễ hay khó, biết cách khơi gợi, hướng đối tượng với câu hỏi, hoạt động phù hợp, vừa bám sát nôi dung học, vừa phù hợp với khả học sinh, nhằm huy động hợp tác tích cực em để đem lại hiệu cao cho tiết dạy Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa coi trọng vấn đề nên khơng khơng phát huy tính chủ động, tích cực người học, ngược lại, chí cịn làm cho học sinh có tâm lý chán nản, “sợ học tốn” Vì vậy, việc đề xuất phương pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học cần thiết quan trọng Chính lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thơng qua dạy học Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy, với kiến thức bồi dưỡng đổi phương pháp, triển khai chương trình GDPT 2018, hệ thống hóa làm rõ nội dung việc phát triển lực cho học sinh dạy học Tốn nói chung Từ nghiên cứu đề xuất việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn Hình học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh THPT III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài sâu nghiên cứu: Tình hình thực tế học sinh, việc dạy học mơn Tốn trường THPT Diễn Châu năm học từ 2019-2020 đến 20222023 Làm rõ thực trạng việc dạy học Tốn nói chung, mơn Hình học nói riêng để cải tiến phương pháp nhằm thông qua việc dạy học số nội dung mơn Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh THPT IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc dạy học mơn Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn - Phương pháp quan sát, trao đổi, điều tra - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Toán học, bảng biểu, sơ đồ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Cơ sở khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1 Cơ sở lý luận Như biết, khơng có phương pháp dạy học vạn Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào q trình dạy học mơn học nói chung mơn Hình học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, có khả tự học, tự nghiên cứu, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào q trình dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm gần phương pháp “Bàn tay nặn bột” được đưa vào thử nghiệm áp dụng trường học Việt Nam Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường vấn đề cần thiết góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp họ thực trở thành chủ thể tìm kiếm tri thức Tốn học nói chung, hình học nói riêng mơn học chiếm vị trí quan trọng mơn học Dạy học hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” hình thành phát triển cho học sinh kỹ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tịi phát kiến thức Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp, có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Hướng đổi nâng cao hiệu dạy học môn Tốn mà cịn phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đối với giáo viên Chúng ta biết, mơn Hình học đưa vào giảng dạy tất khối lớp với dung lượng kiến thức lớn Đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng việc trao đổi, học hỏi, tự bồi dưỡng việc cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nói trên, việc dạy học mơn Hình học cịn có hạn chế định làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học môn học Khó khăn lớn giáo viên dạy học mơn Hình học việc vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đặc biệt mặt phương pháp, nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng phương pháp dạy học, chưa tìm thấy phương pháp dạy học hữu hiệu cho phù hợp với mục đích, yêu cầu học đặc trưng môn học Trong cần trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ thói quen tự tìm tịi nghiên cứu để tìm kiến thức, sử dụng kiến thức để giải thích, giải vấn đề thực tiễn khơng giáo viên lại yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận cách miễn cưỡng khơng phát huy tính tị mị ham hiểu biết học sinh 1.2.2 Đối với học sinh Qua dự thấy, em biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân, biết làm số thí nghiệm thực hành đơn giản Tuy nhiên, học thiếu sinh động, khơng khí học tập cịn nặng nề, em khơng tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên không gây hứng thú học tập, thờ với học chưa thật tâm Các em tị mị, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập luận cịn kém, kỹ kỹ xảo thực hành vụng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thập vào thực tiễn khoảng cách xa, em thiếu hẳn kỹ thực hành Các em chưa có thói quen ghi lại mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích thí nghiệm cịn Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, để thực có hiệu đòi hỏi người giáo viên học sinh cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các em cần quan sát số vật, tượng giới thực tại, gần gũi, dễ cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng - Trong trình học tập, em tự lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý nghĩ kết đạt sở xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động mà hồn tồn dựa sách không đủ - Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức học nhằm đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh - Mỗi học sinh có ghi chép thí nghiệm em trình bày ngơn ngữ riêng - Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị học sinh - Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tượng - Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, … - Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm 3.1 Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi - Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ học sinh đặt câu hỏi liên quan đế học để giúp học sinh so sánh 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ câu hỏi học sinh, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - Giáo viên ghi lên bảng đề xuất học sinh để ý kiến sau khơng trùng lặp - Khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến ý kiến giáo viên nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu - Quan sát tranh, mơ hình ưu tiên thực nghiệm vật thật - Giúp học sinh thảo luận, tranh luận để giải vấn đề - Từ kết đạt bước trên, giáo viên giúp học sinh kết luận giáo viên kết luận kết tìm tịi, nghiên cứu Bước 5: Kết luận kiến thức Mối quan hệ phương pháp “Bàn tay nặn bột” với phương pháp dạy học khác Ngày nay, trình đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, thấy xuất nhiều phương pháp hình thức dạy học như: Dạy học giải vấn đề; Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học theo lí thuyết kiến tạo, dạy học theo dự án với nhiều kĩ thuật tổ chức hoạt động học tích cực cho học sinh Tuy có điểm khác biệt nhìn chung chiến lược dạy học, phương pháp dạy học xây dựng tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ Đối chiếu với tiến trình sư phạm phương pháp BTNB, nhận thấy điểm tương đồng phương pháp so với phương pháp dạy học tích cực khác chỗ nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề Về tiến trình dạy học diễn theo pha là: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh; Học sinh hoạt động tự chủ giải vấn đề; Báo cáo, hợp thức hóa vận dụng kiến thức Điểm khác biệt phương pháp BTNB so với phương pháp khác chỗ tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Đặc biệt, phương pháp BTNB trọng việc giúp cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu để tạo mâu thuẫn nhận thức làm sở đề xuất câu hỏi giả thuyết Hoạt động tìm tịi - nghiên cứu phương pháp BTNB đa dạng, phương án thí nghiệm tiến hành chủ yếu phương án đề xuất học sinh, với dụng cụ đơn giản, dễ kiếm Đặc biệt, phương pháp BTNB, học sinh bắt buộc phải có em thí nghiệm em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em Thơng qua hoạt động vậy, phương pháp BTNB nhằm đạt mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói CHƯƠNG II 10 A a 21 B a ; C a ; D a 21 Ví dụ (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng tâm O, cạnh a Đường cao SO ⊥ (ABCD); SO = a Khoảng cách hai đường chéo SC AB là: A 2a ; B a ; C a ; D a Ví dụ Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông, AB= BC =a, cạnh bên AA’ = a Gọi M trung điểm BC 1/ (NB) Tính khoảng cách từ điểm A’ đến mặt phẳng (ABC) 2/ (NB) Tính khoảng cách hai mặt phẳng đáy lăng trụ 3/ (TH) Tính khoảng cách đường AA’ đến (BB’C’C) 4/ (VD thấp) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AB’C) Từ suy khoảng cách từ M đến (AB’C) 5/ (TH) Tính khoảng cách đường thẳng BB’ đến mặt phẳng (AA’C’C) 6/ ( VD) Tính khoảng cách hai đường thẳng AM B’C b Mở rộng, tìm tịi khám phá - Trình chiếu hình ảnh vi phạm hành lang an tồn điện dân dụng tìm hiểu vài vụ tai nạn điện dân 40 - Cho học sinh thảo luận đưa nhận xét vi phạm hành lang an toàn lưới điện - Tìm hiểu hành lang an tồn lưới điện trung 22kv lưới điện cao 220kv + “Theo thống kê Tập đoàn Điện Lực Việt Nam năm 2022 có 79 vụ nạn điện dân, làm 30 người chết, 65 người bị thương” Lí chủ yếu hành lang bảo vệ an tồn lưới điện bị xâm phạm + Do theo nghị định số: 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 đưa quy định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện sửa đổi, bổ sung Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2020 Trong lưới điện trung 22kv có quy định: “ Khoảng cách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 14m; khoảng cách an toàn phóng điện dây bọc 1,0m dây trần 2,0m” Đối với lưới điện cao 220kv có quy định: “Khoảng cách từ điểm thấp dây dẫn điện trạng thái võng cực đại đến mặt đất 18m; khoảng cách an toàn phóng điện dây trần 6,0m” - Hướng dẫn học sinh giải toán tình xuất phát Bài tốn 1: + Cách đo chiều cao tịa nhà hình hộp?” + Các thành viên lớp thảo luận trả lời + Đại diện học sinh lớp báo cáo cách giải toán + Giáo viên chốt kiến thức giải đáp thắc mắc Bài toán 2: + “Cách đo khoảng cách an toàn từ đường dây điện đến mặt đất (coi đường dây đường thẳng song song với mặt đất)” + Đại diện học sinh báo cáo cách kiểm tra độ an toàn lưới điện trung 22kv so với mặt đất + Các thành viên lớp thảo luận trả lời + Đại diện học sinh báo cáo cách kiểm tra độ an tồn phóng điện từ đưa định cho gia đình An là: “nên chặt 25 cao su theo yêu cầu công ty Điện Lực” + Giáo viên chốt kiến thức giải đáp thắc mắc Giáo viên nhấn mạnh: Khi tham gia an toàn lưới điện phải ý đến điều gì? Có nên thả diều, bóng bay nơi có đường dây điện khơng? Tại số cịn đường có biển chiều cao an tồn 4,5m? 41 Ví dụ 8: Dạy học nội dung “Hình nón” (Hình học lớp 12) Hoạt động 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề GV: Chiếc nón từ lâu quen thuộc với Từ xưa, nón người dân dùng làm vật che mưa che nắng, sử dụng rộng rãi phổ biến Chiếc nón thường làm loại khác cọ, nón, cối…Nón làm vật liệu khác chủ yếu làm nón Để làm vành nón, người ta dùng tre vót thành tròn uốn cong thành vòng tròn có đường kính to nhỏ khác Thường vành nón lớn có đường kính rộng tầm 50cm, nhỏ dần theo hình chóp nón Một nón có 16 vành vành nhỏ đồng xu (đường kính khoảng 2cm) Khi làm nón, người thợ thủ công lấy lá, cho phẳng lấy kéo cắt chéo đầu trên, lấy kim xâu chúng lại với nhau, đầu cắt ngang với độ rộng khoảng 6cm, sau xếp khn nón (người ta xếp vành nón vào khn hình chóp trước đó), phải xếp cho kín hết khn dùng sợi tơ kết dính chúng lại để giữ cho với khung liền Câu hỏi: Để hồn thành nón trên, người ta phải sử dụng diện tích bề mặt nón ? Hoạt động 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Trong tình này, học sinh trả lời câu hỏi: “Để hồn thành nón trên, người ta phải sử dụng lá” với suy luận sau: Vành nón lớn có đường kính khoảng 50cm tương ứng chu vi vành lớn khoảng 157cm, có chiều ngang 6cm nên tìn số 26,18 Thực tế độc lập kết lại trước vào khung, nên kết số có phần thập phân học sinh 42 liên hệ với thực tế để chọn đáp án cuối 27 lá, chọn 26 thiếu để che phủ tồn bề mặt phần khung nón lập Đối với câu hỏi: “diện tích bề mặt nón bao nhiêu” học sinh chưa thể trả lời được, mà phải thông qua học khái niệm mặt nón kiến thức có liên quan Đây tình gợi động cơ, bước đầu cho học sinh tiếp xúc với khái niệm có định hướng ban đầu kiến thức học, hiểu mối liên hệ kiến thức thực tiễn, đồng thời với câu hỏi chưa trả lời làm cho học sinh hứng thú cố gắng tìm tịi lời giải trình học Hoạt động 3: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm tịi kiến thức Hoạt động 4: Kết luận kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng mở rộng Sau học xong phần kiến thức hình nón, học sinh tự giải vấn đề ban đầu Để tìm diện tích mặt nón, học sinh cần phải tìm độ dài đường sinh Theo đề bài, có tất 16 vành nón đỉnh nón, để xếp 16 vành nón vào khung theo thứ tự cần xếp chúng nào? (Xếp cách khoảng 3cm) Vậy có tất 16 khoảng cách Từ đó, tính đường cao nón có độ dài 48cm Theo định lý Pitago, độ dài đường sinh: l = 482 + 252  54,12cm Cả hai nhóm đối chiếu kết thực nghiệm suy luận toán học để kết luận kết Sau đó, tính diện tích bề mặt nón lá: Suy diện tích bề mặt nón (Diện tích xung quanh hình nón): S =  rl =  25.54,12  4250,57cm2 Ví dụ Dạy học nội dung “Mặt trụ trịn xoay” (Hình học lớp 12) Hoạt động 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Một đường trường Đại học Đồng Tháp có thiết kế hình sau: 43 Mỗi vịng cung (cung tròn mặt đất) làm từ thép tròn, khoảng cách hai chân vòng cung 2,4m, tính từ mặt đất đến điểm cao vòng cung 2,4m Nếu dùng bạt che phủ tồn phía đường (phần phía mặt đất) dài 0,5m diện tích bạt cần dùng mét vuông? Hoạt động 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Giáo viên gợi ý học sinh câu hỏi: H1 Con đường có dạng hình gì? H2 Muốn tính diện tích bạt cần che phủ ta phải tính toán yếu tố nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh để dẫn dắt vào vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 3: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu Hoạt động chủ đạo “Tập làm thợ thủ công” với đồ dùng dạy học “đất sét nặn” Mục đích hoạt động giúp học sinh hiểu kiến thức mặt trụ tròn xoay, hình trụ, khối trụ, việc tính tốn yếu tố có liên quan, đồng thời, giúp học sinh khám phá kiến thức cách tự nhiên, hiểu tồn chúng đời sống thực tiễn, hiểu ý nghĩa thực tế chúng Hoạt động chia thành nhiều hành động Hành động 1: Dùng dụng cụ chia cho nhóm, nhóm nặn đất sét thành vật nhìn thấy, chúng đoạn ống nước, lon sữa bò, cốc…Qua hành động này, học sinh hình thành sơ mặt trụ trịn xoay, hình trụ, khối trụ Hành động 2: Dùng mặt phẳng (dao cắt đất) chia đoạn ống nước thành hai phần theo chiều đứng Nêu nhận xét mặt cắt, trục đồ vật Đồng thời, kết hợp với phần mềm vẽ hình, giúp học sinh hiểu định nghĩa khái niệm mặt trụ trịn xoay, hình trụ, khối trụ Hành động 3: Trải hình lon sữa bị lên mặt phẳng (lon sữa bò đất sét mà học sinh nặn) Đo diện tích lon sữa bị trải Học sinh tính diện tích xung quanh hình trụ Hành động 4: Yêu cầu học sinh tính thể tích nước mà lon sữa bị chứa Từ học sinh tự tìm cách tính thể tích khối trụ Hình ảnh học sinh nặn đất sét Hình ảnh HS trải lon sữa bị đất sét nặn 44 Hoạt động 4: Kết luận kiến thức Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Giáo viên hướng dẫn học sinh giải số tình thực tiễn sau: Tình 1: Một chăn cho bé có chiều dài 1,2m; chiều rộng 0,8m; bề dày 0,3cm Gấp đôi chăn theo chiều dài hai lần cuộn tròn lại (Giả sử độ đàn hồi chăn không đáng kể) Hỏi: a Cuộn vịng cuộn xong chăn b Dùng bao nilon để bọc vừa khít cuộn chăn nêu túi nilon phải tích thực chứa Lời giải: a Gấp đôi chăn theo chiều dài hai lần, lúc chiều dài lại 30cm, bề dày tăng lên thành 1,2cm Khi đó, ta cuộn chăn lại bán kính vịng trịn R1 = 1, 2cm , tương ứng với chu vi vòng tròn C1 = 2 R1 = 2 1, Bán kính đường trịn thứ hai lớn bán kính đường trịn thứ khoảng 1,2cm Tương tự vậy, đường tròn cuộn sau có bán kính lớn đường trịn liền trước khoảng 1,2cm Nói cách khác, bán kính đường trịn lập thành cấp số cộng có số hạng đầu u1 = R1 = công sai d = 1, Gọi n số vòng tròn cuộn xong chăn (n số dương), ta có: C1 + C2 + + Cn = 80  2 ( R1 + R2 + + Rn ) = 80  2 (nR1 + n(n − 1) 40 1, 2) = 80  0, 6n + 1, 4n − =0  45 Giải phương trình trên, ta tìm n  3, ; n  −5,9 Ta chọn n  3, n phải số dương b Thể tích cuộn chăn cuộn đến vòng thứ 3: V1 = B.h =  R32 30 =  3,62.30  1221, 45 Thể tích cuộn chăn cuộn đến vịng thứ 4: V2 = B.h =  R42 30 =  4,82.30  2171, 47 Thể tích thực cuộn chăn: V = V1 + (3,6 − 3)(V2 − V1 ) = 1221, 45 + 0,6(2171, 47 − 1221, 45) = 1791, 462 Vậy, thể tích thực chứa bao nilon 1791,462 cm3 Tình 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề tình xuất phát ban đầu với câu hỏi trắc nghiệm sau đây: Câu hỏi 1: Quan sát cho biết, đường có dạng hình gì? A B C D Một phần hình trụ trịn xoay Hình lăng trụ Hình trịn Hình trụ trịn xoay Câu hỏi 2: Độ dài vòng cung là: A B C D 6,643m 2,782m 1,391m 8,034m Câu hỏi 3: Nếu dùng bạt che phủ tồn phía đường (phần hình trụ mặt đất) dài 0,5m diện tích bạt cần dùng là: A B C D 3321,5m2 1391m2 695,5m2 4017m2 Đối với câu hỏi 3, học sinh suy luận sau: 46 Xét tam giác IMB vuông I, ta có: MB2 = IM + IB2 = 2, 42 + 1, 22 = 7, Xét tam giác NMB vuông B với IB đường cao: 1 1 = 2− = 2− =  NB = 2 NB IB MB 1, 7, Xét tam giác IOB vng I, ta có: sin IOB =  MN = MB + NB = IB = OB  Số đo cung tròn (phần mặt đất):  = 2 − 2.IOB  1, 4.  Độ dài cung tròn (độ dài vòng cung): l = R. = 1,5.1, 4  6, 643 Từ kết trên, suy phần diện tích bạt cần dùng: S = 500.6, 643 = 3321,5 CHƯƠNG IV KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Tìm hiểu phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học số nội dung hình học cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: 1) Phương pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không 2) Phương pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không ? 2.2 Phương pháp khảo sát thang điểm đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi, với thang điểm đánh giá 04 mức (tương đương điểm số từ đến 4) Cụ thể: - Đánh giá mức độ cấp thiết vấn đề nghiên cứu: TT Mức độ Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Thang điểm đánh giá 47 - Đánh giá mức độ khả thi vấn đề nghiên cứu: Mức độ TT Thang điểm đánh giá Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel - Quy ước thang đo: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá phân tích liệu cách hợp lí khoa học, thông tin thu thập từ kết khảo sát quy ước dựa vào giá trị trung bình thang đo với giá trị khoảng cách (điểm tối đa – điểm tối thiểu)/ n = (4 -1)/4 =0.75, ý nghĩa mức tương ứng với đây: Quy ước xử lí thơng tin phiếu khảo sát Điểm quy ước Mức độ Điểm trung bình Mức độ Điểm trung bình Khơng cấp thiết 1.0 - 1.75 Ít cấp thiết 1.75 - 2.5 Cấp thiết 2.5 - 3.25 Rất cấp thiết 3.25 - 4.0 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1.0 - 1.75 1.75 - 2.5 2.5 - 3.25 3.25 - 4.0 Đối tượng khảo sát Giáo viên dạy mơn Tốn, học sinh số lớp thuộc trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên 30 Học sinh 250 280  Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi phương pháp đề xuất 4.1 Kết khảo sát dành cho giáo viên Câu 1: Khi dạy học Hình học Thầy (Cơ) có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh không ? 48 Tổng số phiếu 30 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Thường xuyên quan tâm 27 90 b Ít quan tâm 10 c Chưa quan tâm 0 d Không quan tâm 0 Câu 2: Thầy (Cô) nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh ? Tổng số phiếu 30 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất quan trọng 20 67 b Quan trọng 10 33 c Không quan trọng 0 Câu 3: Thầy (Cô) sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hình học cho học sinh THPT chưa? Tổng số phiếu 30 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Thường xuyên thực 17 b Đã thực 15 50 c Chưa thực 10 33 Câu 4: Thầy (Cô) đánh mức độ tham gia vào việc học tập học sinh theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” mà Thầy (Cô) sử dụng dạy học? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Tất HS tham gia 40 b Đa số HS tham gia 45 c Rất HS tham gia 15 d HS không tham gia 0 49 Câu 5: Thầy (Cô) đánh hiệu tổ chức dạy học Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột”? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất hiệu 11 55 b Hiệu 35 c Tương đối hiệu 10 d Không hiệu 0 Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá tính cấp thiết sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hình học? Tổng số phiếu 30 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất cấp thiết 23 77 b Cấp thiết 23 c Ít cấp thiết 0 d Khơng cấp thiết 0 Câu 7: Thầy (Cô) đánh giá tính khả thi sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hình học? Tổng số phiếu 30 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất khả thi 25 83 b Khả thi 17 c Ít khả thi 0 d Khơng khả thi 0 Số HS chọn Tỉ lệ % a Thích 67 27 b Khơng thích 81 32 c Chưa thích 102 41 4.2 Kết khảo sát dành cho học sinh Câu 1: Em có thích học Hình học không? Tổng số phiếu 250 Nội dung 50 Câu 2: Các kiến thức Hình học khó học khó nhớ Tổng số phiếu 250 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Rất đồng ý 47 19 b Đồng ý 107 43 c Chưa đồng ý 57 23 d Không đồng ý 39 16 Câu 3: Trong trình dạy học nội dung Hình học, tiếp xúc giáo viên học sinh thường xuyên Tổng số phiếu 250 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Rất đồng ý 35 14 b Đồng ý 155 62 c Chưa đồng ý 52 21 d Không đồng ý Câu 4: Đối với nội dung Hình học em thích học theo cách thức nào? Tổng số phiếu 250 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Học theo nhóm 92 37 b Cá nhân 40 16 c Tùy nội dung 118 47 Câu 5: Em thích thú với việc học Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” mà giáo viên áp dụng không? Tổng số phiếu 250 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Thích 201 80 b Khơng thích 30 12 c Chưa thích 19 51 Câu 6: Em đánh giá tính cấp thiết dạy học Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Rất cấp thiết 187 75 250 b Cấp thiết 58 23 c Ít cấp thiết d Không cấp thiết 0 Câu 7: Em đánh giá tính khả thi dạy học Hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ % a Rất khả thi 192 77 250 b Khả thi 55 22 c Ít khả thi d Không khả thi 0 4.3 Sự cấp thiết phương pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Phương pháp Các thông số Mức X Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thơng qua dạy học hình 3,73 Rất cấp thiết học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Từ số liệu bảng rút nhận xét: Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nói riêng dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh điều quan trọng cần thiết phải thực giai đoạn 4.4 Tính khả thi phương pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi phương pháp đề xuất TT Phương pháp Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thơng qua dạy học hình học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Các thông số X Mức 3,76 Rất khả thi 52 Từ số liệu bảng rút nhận xét: Việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học nói chung, mơn hình học nói riêng hồn tồn thực nhiều nội dung, nhiều học Nếu biết cách lựa chọn nội dung phù hợp để triển khai vừa giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực, vừa giúp em thấy mối quan hệ kiến thức toán học với thực tiễn, làm cho em u thích mơn học hơn, đồng thời, việc tìm tịi, phát kiến thức thông qua số hoạt động thực nghiệm giúp em nâng cao lực nghiên cứu khoa học, lực tự học, tự khám phá Việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học hình học nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh khả thi, đem lại nhiều kết tích cực hoạt động dạy học thầy trò 53 PHẦN III KẾT LUẬN Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học mới, giáo viên trường học địa bàn mạnh thuận lợi tuổi đời trẻ, động, sáng tạo giảng dạy, có nhiều kĩ dạy học tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin, sử dụng tốt trang thiết bị dạy học vào tiết học Tất mạnh, kĩ cần thiết cho áp dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy Phương pháp BTNB thực khơng hồn tồn giáo viên Về bản, phương pháp tổng hợp phương pháp dạy học trước mà giáo viên tiếp xúc như: phương pháp giảng dạy giải vấn đề, phương pháp dạy học tích cực Trong phương pháp BTNB, yêu cầu đặt giáo viên tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em tự đưa tình giải vấn đề để đến kết Phương pháp BTNB phương pháp giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng sống em gặp phải nhiều vấn đề cần phải giải Do giáo viên phải người hướng dẫn cho học sinh kĩ tự phát giải vấn đề từ ngồi ghế nhà trường Về khó khăn mà giáo viên nêu, khó khăn trước mắt, hồn tồn khắc phục q trình ứng dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy Theo đánh giá, tiết học dạy phương pháp BTNB, học sinh say mê nghiên cứu, thảo luận theo nhóm hứng thú với phương pháp Như việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học mơn tốn cần thiết, thiết thực đổi phương pháp dạy học Nghệ An, tháng năm 2023 Tác giả 54

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan