1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học ngữ văn 11

45 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Vinh, Tháng 4/2023 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài III Đối tượng IV Giới hạn, phạm vi V Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Ngôn ngữ Năng lực Năng lực ngôn ngữ môn Ngữ văn trường THPT II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nguyên nhân III Nội dung hình thức giải pháp,biện pháp nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học ngữ văn lớp 11 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 2.1 Giải pháp 1: Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thơng qua hình thức sân khấu hóa dạy đọc hiểu văn 2.2 Giải pháp: Rèn luyện ngơn ngữ cho HS thơng qua tổ chức trị chơi tham gia hoạt động học tập học cụ thể môn Ngữ văn 10 2.3 Giải pháp: Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học phân môn Tiếng việt môn Ngữ văn 15 III Thực nghiệm sư phạm 17 Mục đích thực nghiệm 17 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 17 2.1 Đối tượng, địa bàn 17 2.2 Thời gian thực nghiệm 17 2.3 Nội dung thực nghiệm 18 Phương pháp quy trình thực nghiệm 18 3.1 Phương pháp thực nghiệm 18 3.2 Quy trình thực nghiệm 18 3.3 Giáo án thực nghiệm 18 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 30 4.1 Khả áp dụng sáng kiến: 30 4.2 Đánh giá lợi ích thu 31 4.2.1 Đánh giá thường xuyên 32 4.4.2 Đánh giá định kì 33 C PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 Phụ lục 1: PHIẾU HỎI TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM 37 NỘI DUNG PHIẾU HỎI 38 NỘI DUNG 40 ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM 40 NỘI DUNG 41 ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GD ĐT Viết đầy đủ Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PT Phổ thông A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Từ xa xưa, giá trị ngôn ngữ đời sống hàng ngày khẳng định: "lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Ngơn ngữ cơng cụ mà người dùng để giao tiếp sống - phương tiện hữu hiệu để đáp ứng mục đích giao tiếp Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà người diễn đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng tình cảm, trạng thái tâm lí nguyện vọng Trong giao tiếp, ngơn ngữ giữ vai trị then chốt : câu an ủi, động viên lúc xoa dịu nỗi buồn người khác; lời khen ngợi, động viên kịp thời động lực để cá nhân cố gắng Hơn thế, sử dụng ngôn từ khoa học, xác, linh hoạt chứng tỏ thân người mạnh mẽ đoán tăng thêm niềm tin người xung quanh Trong trường phổ thông, giáo dục ngôn ngữ nâng cao lực ngôn ngữ theo hướng đổi thực tất mơn học, mơn Ngữ văn mơn học cốt lõi Nội dung cốt lõi môn bao gồm mạch kiến thức kỹ bản, thiết yếu tiếng Việt Đọc văn Việc Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học Ngữ văn giúp HS phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói; giúp HS sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo mục đích khác Ngồi ra, cịn bồi dưỡng cho HS có thái độ tích cực tình yêu tiếng Việt văn học, qua biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có thói quen niềm vui đọc sách; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam Để đạt hiệu trình giao tiếp, cá nhân cần phải nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Từ giúp HS hình thành lực đọc hiểu, lực nói, viết, lực đối thoại tổ chức đối thoại Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài báo cáo Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học Ngữ văn lớp 11 làm sáng kiến năm học 2022 – 2023 II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm đề xuất giải pháp Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học sinh giúp em học sinh năm thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ thân, từ giáo dục cho HS kĩ sử dụng ngôn ngữ cho sáng Nâng cao trình độ chun mơn; thực đổi phương pháp giảng dạy; phát huy lực sử dụng ngôn ngữ học sinh học Ngữ văn từ bồi dưỡng lực ngơn ngữ cho học sinh THPT Được bồi dưỡng lực ngơn ngữ nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách thân, rèn luyện tư ngơn ngữ nói viết III Đối tượng Ðối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài lực sử dụng ngôn ngữ học sinh IV Giới hạn, phạm vi - Đề tài tập trung vào viêc Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học sinh cho học sinh lớp 11 - Nghiên cứu trình sử dụng ngôn ngữ học sinh học tập rèn luyện trường THPT V Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánhđối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Ngôn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người; phương tiện giao tiếp xã hội, công cụ tư người Ngôn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, cơng cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Trong “Ngôn ngữ học đại cương” Bùi Ánh Tuyết nêu: “Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng đó” Năng lực Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Năng lực ngôn ngữ môn Ngữ văn trường THPT Năng lực ngơn ngữ kiến thức hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tả, từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn ), sở để thực giao tiếp Năng lực ngôn ngữ quan trọng cách tiếp cận giao tiếp, hướng tới mục đích đạt trình độ hiểu sử dụng xác diễn đạt ngơn ngữ Trong giao tiếp, hành động “biểu đạt ý định hình thái ngơn ngữ thích hợp dựa kiến thức kĩ ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp” (tạo lập lời nói) cịn phải bao gồm hành động nghe đọc (tiếp nhận lời nói) Năng lực ngơn ngữ hiểu khả sử dụng hệ thống kiến thức ngôn ngữ, hay “bộ mã ngôn ngữ” hoạt động thực tế Trong Chương trình GDPT tổng thể 2018, đưa Yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ cấp trung học phổ thông là: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩcủa thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngơn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Để lấy cho việc đánh giá đề xuất số biện pháp Nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học ngữ văn lớp 11 Chúng tiến hành khảo sát thực tế sau: Trò chuyện với số học sinh nhà trường, đặc biệt lớp chủ nhiệm lớp phân công giảng dạy để đánh giá thực trạng lực ngôn ngữ em Theo dõi tiết hoạt động tập thể tổ chức nhà trường đặc biệt hoạt động hướng nghiệp giời lên lớp Đoàn niên tổ chức Dự số tiết dạy tiết sinh hoạt lớp đồng nghiệp nhà trường Trao đổi với số giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn trường PT Hermann Gmeiner Vinh để tìm hiểu thực trạng sử dụng ngơn ngữ học sinh trường PT Hermann Gmeiner Vinh nói riêng HS trường THPT nói chung Qua kết khảo sát, nắm bắt tiền đề đề xuất giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ học sinh Những mặt làm Khi trao đổi với GVCN GVBM nhận thấy, việc sử dụng ngôn ngữ HS đảm bảo theo chuẩn tiếng việt phát âm, dùng từ, đặt câu… Về tiết dạy: Tôi dự cô giáo Vương Hồng Sâm – giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn : Thực hành nghĩa từ sử dụng (Chương trình Ngữ văn 11) Trong tiết dạy, GV tổ chức tốt, nội dung triển khai hợp lí, giúp học sinh nắm nghĩa từ, từ giữ gìn sáng tiếng việt Khảo sát từ phía học sinh: Để làm sở nghiên cứu, khảo sát 40 học sinh Khi em tổ chức tham gia hoạt động tập thể: thuyết trình, trả lời câu hỏi, tổ chức chơi trị chơi Kết quả: có 40 em thích tham gia hoạt động tập thể, chiếm 100%; có 28 em muốn tham gia thuyết trình trả lời câu hỏi tham gia hoạt động tập thể, chiếm 70%; có 100% em xác định mục đích tham gia hoạt động trải nghiệm để rèn luyện khả giao tiếp trước đám đông rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp; có 17 em, chiếm 42.5 % cho tham gia hoạt động trải nghiệm em gặp khó khăn có 23 em, chiếm 57.5% khơng gặp khó khăn tham gia hoạt động tập thể Qua kết phiếu hỏi nhận thấy: số em có kỹ đọc diễn cảm tốt, biết chỉnh ngữ điệu trả lời câu hỏi q trình chơi trị chơi, có vài em sử dụng lời nói thể kết hợp với lời thuyết trình tốt trình giao tiếp (Phiếu hỏi – Phụ lục 1) Những mặt hạn chế Bên cạnh ưu điểm đạt nêu số hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT Qua trao đổi với GVCN GVBM, theo dõi hoạt động tập thể dự nhận thấy: cảnh sáng tác) phân Nội dung cụ thể: tích chi tiết + Hơn mười tháng, người dân phấp chờ đợi miêu tả hai câu lệnh quan để đánh giặc Nỗi chờ đợi "Tiếng phong hạc cắn trời hạn mong mưa cổ" + Ngó thấy kẻ thù (buồm tàu địch) xe cộ lại đường, người nơng dân khơng nén lịng căm thù muốn “ăn gan”, “cắn cổ” quân giặc Nhóm Bài tập2 Xác định thực nói - Hai câu thơ HXH gắn liền với tình tới hai câu thơ " Đêm giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn khuya với nước non" dập mà người phụ nữ cô đơn, trơ trọi - Câu thơ diễn tả tình huống, cịn tình nội dung đề tài câu thơ - Ngồi diễn tả tình huống, câu thơ cịn bộc lộ tâm nhân vật trữ tình- tác giả, người phụ nữ lận đận, trắc trở tình dun Nhóm Bài tập 3: Vận dụng hiểu biết ngữ Bài thơ Thương vợ Tú Xương giúp ta hiểu cảnh để lí giải chi bà Tú qua chi tiết, hình ảnh thơ tiết hình ảnh bà Tú + Bà Tú đảm đang, quán xuyến, chịu thương chịu thơ "Thương vợ? " khó (qua hình ảnh “Lặn lội thân cò”, “eo xèo mặt Tú Xương nước” Thời gian “Quanh năm” suốt tháng địa điểm “Mom sông” nơi đầu sóng gió Cơng lao bà Tú “Ni đủ năm với chồng” Thành ngữ dân gian “Năm nắng mười mưa” đưa vào thơ làm rõ phẩm chất bà Tú) + Ngồi cịn ý văn cảnh: ông Tú làm thơ 27 người vợ hai ông bà diện Cho nên thơ lời tâm Giọng điệu ân tình Tuy có tiếng chửi văng với đời, thấm thía thêm lịng u thương, kính trọng người vợ hiền tần tảo, đảm Nhóm Bài tập 4: - Yếu tố ngữ cảnh Hoàn cảnh sáng tác thơ Vịnh khoa thi hương chi phối nội dung ngữ cảnh để xuất câu thơ câu thơ: Cụ thể năm 1897, Chính quyền thực dân bắt "Nhà nước trường Hà" sĩ tử Hà Nội xuống thi trường thi Nam "Lọng cắm mụ đầm ra" Định nhà thơ giới thiệu tình cảnh hai câu thơ Hướng đánh giá lực đầu: ngôn ngữ: Sau học xong bài, “Nhà nước ba năm mở khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà” GV tổ chức cho HS - Sự kiện thứ hai cần lưu ý: Hai vợ chồng toàn hoạt động vận dụng quyền Đông Dương Đu-me đến dự lễ xướng danh lớp: HS tạo lập (gọi tên sĩ tử) tình giao tiếp “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến lớp học với chủ đề học Váy lê quét đất mụ đầm ra” tập Hai HS tạo thành cặp, thường xun đổi vai cho GV gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Qúa trình thực sở để lực ngôn ngữ HS bộc lộ, GV lấy làm đánh giá lực ngôn ngữ cuả HS 28  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút ) a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: c) Sản phẩm: Bài tập hoàn thiện học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Phân tích tình bối cảnh giao tiếp để xác định ngơi đại từ sử dụng ví dụ sau: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, Nhưng anh gượng đứng lên tì vào xác trực thăng Và anh chết đứng bắn, Máu anh phun lửa đạn cầu vồng - (Lê Anh Xuân) - Lấy ví dụ văn học để thấy hồn cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả ngữ cảnh ảnh hưởng chi phối nội dung hình thức ngơn ngữ tác phẩm Hướng đánh giá lực ngôn ngữ: Bài viết HS sản phẩm GV sử dụng để đánh giá lực ngôn ngữ HS 5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Trả lời câu hỏi nhằm củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Mơ hình: GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp rút mô -2a, 2b -3 hình văn sau, tìm yếu tố => 1, 2a, yếu tố trước, trước sau 2b -, không cưỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn -(2)(a) Bởi đơi khi, giây phút đầy hưng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông 29 truyền lại cho tôi,(b) không cỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn -(1) Tơi xin thú thật điều, theo Tagore (2)(a) Bởi đôi khi, giây phút đầy hng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông truyền lại cho tôi, (b)tôi khơng cưỡng lại đợc cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn (3)Kết là, giấy trắng mực đen, có đơi dịng chẳng cịn Tagore (Nguyễn Linh Quang-"Tagore hiểu") Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết thực Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hướng đánh giá lực ngôn ngữ: sản phẩm mà HS hoàn thiện sở để GV sử dụng để đánh giá lực ngôn ngữ HS Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Học thuộc thơ, ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư - Chuẩn bị: Chữ người tử tù Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 4.1 Khả áp dụng sáng kiến: Với cách xây dựng chương trình giáo dục nay, giáo viên vào thực tiễn nhà trường nội dung dạy học để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng giáo dục Qua qúa trình thực giải pháp mà đề tài đề xuất, thân thu kết sau: Qua học Ngữ văn tổ chức hình thức trải nghiệm chơi trị chơi, đặc biệt học phân môn Tiếng việt Dưới hướng 30 dẫn GV, HS thực nhiệm vụ giao, từ nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Trước áp dụng giải pháp mà đề tài đề xuất: HS lo lắng việc điều khiển hoạt động sân khấu, lúng túng hùng biện, khơng biết xử lí tình cụ thể câu hỏi phần chơi, trí trả lời cịn chưa tự tin, khơng lưu lốt Sau áp dụng giải pháp mà đề tài đề xuất: vai trò người GV giảm, GV đóng vai trị hướng dẫn, HS chủ động hoạt động học tập Thực tế cho thấy, em tự tin hơn, làm chủ trình tìm kiếm cách thức thể nội dung hoạt động hiệu quả, câu trả lời gãy gọn, khơng lúng túng run sợ 4.2 Đánh giá lợi ích thu Đánh giá trình thu thập xử lý tư liệu, sở để xác định, nhìn nhận thực trạng cách khách quan, từ điều chỉnh q trình dạy học.Việc đánh giá giúp GV nắm kết học tập HS, vận dụng kết đánh giá vào việc hồn thiện hóa nội dung, phương tiện dạy học Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo định đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết HS, hướng vào đánh giá lực mà đánh giá nội dung kiến thức Theo quan điểm phát triển lực: đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Như vậy, đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong trình thực sáng kiến này, thân người viết vận dụng hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên (thông qua phiếu hỏi chơi, hoạt động tập thể trình kiểm tra miệng); đánh giá định kì (thơng qua kiểm kiểm tra trắc nghiệm tự luận) để đánh giá 31 lực ngôn ngữ học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn lớp 11 kết thu cụ thể sau: 4.2.1 Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục GV đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ HS thông qua trình kiểm tra miệng lớp phiếu hỏi giời chơi hoạt động trải nghiệm học văn Qua đánh giá thường xuyên giúp GV nắm tình hình học tập HS để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, HS dựa vào kết tự đưa kế hoạch học tập phù hợp Đồng thời đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ HS mức độ Kết cụ thể Thông qua, quan sát học sinh kiểm tra miệng, chơi trước sau Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Ngô Gia Tự Chất lượng giao tiếp học sinh sau thực nghiệm cải thiện rõ rệt Kết cụ thể thông qua phiếu hỏi sau: (Phiếu hỏi – Phụ lục 2) Mốc thời gian khảo sát Số HS Trước Sau khảo sát áp dụng áp dụng 40 15 25 Ngại, lúng túng nói trước đám động 40 10 Tự tin nói trước đám động 40 25 Sợ bị gọi lên trả lời câu hỏi 40 30 Khó khăn diễn đạt qúa trình 40 35 40 15 Nội dung khảo sát Muốn tham gia hoạt động tập thể/ trả lời kiểm tra miệng giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ thô tục giáo tiếp 32 Muốn rèn luyện kỹ giao tiếp 40 15 40 Nhận thức hiệu việc rèn 40 40 ngơn ngữ cho thân Để có sơ sở rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh, hoạt động trải nghiệm học đọc hiểu tác phẩm văn học, đồng nghiệp khảo sát học sinh trực tiếp xử lí tình q trình giao tiếp với câu hỏi: gặp tình em xử lí nào? (Phiếu khảo sát - Phụ lục 3) Nội dung khảo sát Kỹ giao tiếp (trình bày rõ ràng, lưu lốt, Số HS khảo sát 40 Mốc thời gian khảo sát Trước Sau áp dụng áp dụng 32 xử lí tình linh hoạt) Lúng túng sử dụng ngôn ngữ giao 40 32 40 28 40 13 38 tiếp Không vận dụng kỹ sử dụng ngôn ngữ Đáp ứng yêu cầu chuẩn tiếng việt giao tiếp 4.4.2 Đánh giá định kì Là đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng qua hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì học tập theo mốc thời gian: vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học Để đánh giá lực ngôn ngữ HS, giáo viên cần đánh giá kiểm tra viết hình thức tự luận Căn vào kết đánh giá kiến thức, kĩ HS mức độ: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành Kết cụ thể sau: 33 Để đánh giá chuẩn ngôn ngữ học sinh sử dụng tiếng Việt, tiến hành cho HS viết 02 viết tự luận, trước sau thực nghiệm Tại lớp 11A6 trường PT Hermann Gmeiner Vinh thiết kế kiểm tra hình thức tự luận (Phụ lục 4), với nội dung trình bày suy nghĩ thân tượng đời sống, thời gian 15 phút, kết qủa làm học sinh sau: Kết thực nghiệm Mốc thời gian thực Lớp Sĩ số nghiệm Trước áp dụng % Sau áp dụng Số lượng 35 100 Số lượng 35 % 10 Điểm giỏi Điểm Điểm Điểm yếu (9 - 10đ) TB (

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w