1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II …………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH THPT QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 Họ tên: Vũ Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG 2.1 Cở sở lí luận 2.1.1 Ngôn ngữ 2.1.2 Năng lực, lực ngôn ngữ lực ngôn ngữ mơn Ngữ văn 2.1.3 Trị chơi vai trò trò chơi dạy học Ngữ văn 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Những mặt làm 2.2.2 Những mặt hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân .5 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho HS THPT qua hình thức tổ chức trị chơi dạy học Ngữ văn 11 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung yêu cầu cần đạt 2.3.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị tổ chức tốt trò chơi lựa chọn 2.3.3 Giải pháp 3: Lồng ghép số trò chơi dạy học Ngữ văn nhằm phát triển ngôn ngữ cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .16 2.4.1 Thực nghiệm sư phạm 16 2.4.2 Hiệu áp dụng sáng kiến thực tế dạy học 16 Phần kết luận .18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong cơng đổi giáo dục nước ta nay, vấn đề quan trọng đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học văn đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra đánh giá Từ học sinh nắm chương trình môn học, hiểu giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn chương góp phần bồi dưỡng tư tưởng nhân cách cho học sinh, lực tiếp cận văn chương, kỹ giao tiếp tạo lập văn cho học sinh Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều hoạt động đổi chương trình giáo dục hành từ giáo dục nội dung chuyển sang định hướng phát triển lực người học, có lực phát triển ngơn ngữ Từ xa xưa, giá trị ngôn ngữ đời sống hàng ngày khẳng định: "lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Ngơn ngữ cơng cụ mà người dùng để giao tiếp sống - phương tiện hữu hiệu để đáp ứng mục đích giao tiếp Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngơn ngữ Nhờ ngơn ngữ mà người diễn đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng tình cảm, trạng thái tâm lí nguyện vọng Trong giao tiếp, ngơn ngữ giữ vai trị then chốt: câu an ủi, động viên lúc xoa dịu nỗi buồn người khác; lời khen ngợi, động viên kịp thời động lực để cá nhân cố gắng Hơn thế, sử dụng ngôn từ khoa học, xác, linh hoạt chứng tỏ thân người mạnh mẽ đoán tăng thêm niềm tin người xung quanh Để đạt hiệu trình giao tiếp, cá nhân cần phải nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều địi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Từ giúp học sinh hình thành lực đọc hiểu, lực nói, viết, lực đối thoại tổ chức đối thoại Về tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, em thường tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tịi mới, muốn khẳng định Các em muốn tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức mình, thích “Học mà chơi - Chơi mà học” Vậy nên việc tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn chắn tạo hứng thú học tập học sinh, phát triển học sinh kỹ quan sát, phân tích tổng hợp khái qt hố kiến thức, khả suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn đặc biệt rèn lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi tìm tịi, suy nghĩ chọn đề tài “Nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đề xuất biện pháp giúp học sinh phát huy lực sử dụng ngơn ngữ giờ học Ngữ văn Từ góp phần nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ cho học sinh THPT 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi: Do thời gian khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, đề tài giới hạn nghiên cứu nội dung việc nâng cao lực ngơn ngữ qua hình thức tổ chức trị chơi dạy học môn Ngữ văn lớp l1 1.3.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài: lực ngôn ngữ cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê NỘI DUNG 2.1 Cở sở lí luận đề tài 2.1.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người; phương tiện giao tiếp xã hội công cụ tư người Trong thời đại nay, ngôn ngữ công cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Trong “Ngôn ngữ học đại cương” tác giả Bùi Ánh Tuyết nêu: “Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng đó” 2.1.2 Năng lực, lực ngơn ngữ lực ngôn ngữ môn Ngữ văn a) Năng lực Theo Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống b) Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngơn ngữ kiến thức hệ thống ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tả, từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn ), sở để thực giao tiếp Năng lực ngôn ngữ quan trọng cách tiếp cận giao tiếp, hướng tới mục đích đạt trình độ hiểu sử dụng xác diễn đạt ngơn ngữ Trong giao tiếp, ngồi hành động “biểu đạt ý định hình thái ngơn ngữ thích hợp dựa kiến thức kĩ ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp” (tạo lập lời nói) cịn phải bao gồm hành động nghe đọc (tiếp nhận lời nói) Năng lực ngơn ngữ hiểu khả sử dụng hệ thống kiến thức ngôn ngữ, hay “bộ mã ngôn ngữ” hoạt động thực tế c) Năng lực ngôn ngữ mơn Ngữ văn trường THPT Trong Chương trình GDPT tổng thể 2018, đưa yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ cấp trung học phổ thông là: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân 2.1.3 Trò chơi vai trò trò chơi dạy học Ngữ văn 2.1.3.1 Trò chơi Trò chơi loại hình giải trí, thư giãn, ăn tinh thần thiếu sống người Đây hoạt động vui chơi giải trí người với mục đích “học mà chơi, chơi mà học” Trị chơi lơi cuốn, hấp dẫn em tham gia hoạt động chủ yếu nhằm mục vui chơi giải trí thư giãn sau giờ làm việc căng thẳng mệt mỏi Thơng qua hoạt động trị chơi học sinh rèn luyện trí lực, thể chất tạo hội cho em giao lưu hợp tác tham gia hoạt động 2.1.3.2 Vai trò trò chơi học tập dạy học mơn Ngữ văn Trong mơn Ngữ văn, trị chơi giúp em thay đổi hình thức hoạt động, để tạo bầu khơng khí thoải mái, giảm bớt căng thẳng cho em học sinh, từ tạo cho em tính tự giác, tính tích cực phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Ngữ văn Tham gia hoạt động trị chơi giờ học, khơng giúp em học sinh hứng thú, giảm căng thẳng giờ học mà giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, tạo tâm để em khắc sâu kiến thức cách tốt Trò chơi học tập tạo điều kiện để học sinh tạo đam mê, tính tự giác, kiên trì tinh thần kỷ luật, tính hợp tác học tập sống hàng ngày 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Những mặt làm Để có cho việc đánh giá đề xuất số biện pháp nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn thơng qua hình thức tổ chức trị chơi, người viết tiến hành dự giờ số tiết dạy môn Ngữ văn đồng nghiệp nhà trường Tôi dự giờ cô giáo Nguyễn Thị Kim Ngân – giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn : Chí Phèo Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) Trong tiết dạy, giáo viên tổ chức tốt, khai thác đầy đủ nội dung nghệ thuật học từ giáo viên quan sát cách thức sử dụng ngôn ngữ học sinh để có cách đề xuất biện pháp để rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Qua kết khảo sát, nắm bắt cách sử dụng ngơn ngữ coi tiền đề đề xuất giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ học sinh Qua quan sát nhận thấy, việc sử dụng ngôn ngữ học sinh đảm bảo theo chuẩn tiếng Việt phát âm, dùng từ, đặt câu…nhưng vài học sinh sử dụng chưa theo chuẩn tiếng Việt Để có sở nghiên cứu khách quan sát thực tiễn, khảo sát 40 học sinh em tổ chức tham gia chơi trò chơi NỘI DUNG PHIẾU HỎI Nội dung khảo sát Có Khơng Muốn tham gia hoạt động tập thể Muốn tham gia trả lời câu hỏi tham gia trò chơi Tham gia trò chơi để rèn luyện khả giao tiếp rèn luyện ngơn ngữ giao tiếp Khó khăn tham gia trị chơi Khơng gặp khó khăn tham gia trò chơi Muốn tham gia trị chơi giờ học văn Kết quả: có 40 em thích tham gia hoạt động tập thể, chiếm 100%; có 28 em muốn tham gia trả lời câu hỏi tham gia trò chơi, chiếm 70%; có 100% em xác định mục đích tham gia hoạt động trò chơi để rèn luyện khả giao tiếp trước đám đông rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp; có 17 em, chiếm 42.5 % cho tham gia hoạt động trò chơi em gặp khó khăn có 23 em, chiếm 57.5% khơng gặp khó khăn tham gia trị chơi Có 100% em trả lời muốn tham gia trò chơi giờ học văn Qua kết phiếu hỏi nhận thấy: số em có kỹ đọc diễn cảm tốt, biết điều chỉnh ngữ điệu trả lời câu hỏi q trình chơi trị chơi, có vài em sử dụng lời nói thể kết hợp với lời thuyết trình tốt trình giao tiếp 2.2.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh ưu điểm đạt nêu số hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT Quảng Xương II Qua trao đổi với GVCN GVBM, theo dõi hoạt động tập thể dự giờ nhận thấy: Khi giao tiếp phận học sinh sử dụng ngôn ngữ theo trào lưu, dùng từ theo "mốt", sử dụng tiếng lóng, ngoại ngữ hay ngơn ngữ theo phong cách để giao tiếp với Một số trường hợp việc sử dụng ngơn ngữ học sinh có phần lệch chuẩn tình trạng lạm dụng nhiều từ ngữ vay mượn nước ngoài, từ nước hay tiếng địa phương dẫn đến việc biến đổi ngôn ngữ tiếng Việt như: chê bai gọi “cùi bắp”, “cục gạch”, “sến”; gọi đơn vị tiền tệ "cành, củ, lít, k", biểu thị cảm xúc ngỡ ngàng hay kinh khủng từ "vãi”, thay nói “đồng ý” dùng “oke”, “tình u” thành “tềnh iu” Lại cịn lối bắt chước thành ngữ tạo nên cụm từ vô nghĩa như: “buồn chuồn chuồn”, “ghét bọ chét”, “nhỏ thỏ”, “chán gián”… Hay lối chơi chữ dung tục, khiếm nhã như: “tốc độ bàn thờ” (tốc độ chết người), “báo cải” (tờ báo tự phát), “tin vịt” (khơng đáng tin cậy), “óc chó” (ngu ngốc), “hại não” (khó hiểu), “thiếu muối” (ngu dốt),…Lại cịn có kiểu ghép từ nửa tây nửa ta khập khiễng: “Ugly tiger” (xấu hổ), “bye nhé” (tạm biệt), “4U” (For you – cho bạn), “2NT” (Tonight – tối nay), “G92U” (Good night to you) “y2k” (thế hệ năm 2000)… Khi viết có tình trạng học sinh khơng viết theo chuẩn tiếng Việt tả, dùng từ, đặt câu: viết sai tả, viết tắt, rút gọn câu tùy tiện, không văn cảnh Không vậy, học sinh ngày nảy sinh lối viết tắt buồn cười: “bjo mk di dau”, “dzạy zui rịi đó”, “m wen no tu bjo”,…", …hay việc ghép chữ khác thường với ngôn ngữ chuẩn, thay viết "Chúc mừng sinh nhật" lại viết thành "Ckúc mừg sjnk nkat"…Đáng lo ngại tình trạng nói tục chửi bậy, sử dụng ngơn ngữ thiếu văn hố, dùng từ ngữ thơ tục trị chuyện với 2.2.3 Ngun nhân * Từ phía giáo viên (Nhà trường) Trong hoạt động giáo dục nhà trường phận nhỏ giáo viên nói ngọng, có số giáo viên nói tiếng địa phương giảng dạy Chương trình mơn học nhà trường trọng nhiều đến truyền đạt đánh giá kiến thức môn, nên chưa có nhiều thời gian việc rèn kỹ cho học sinh thông qua hoạt động thực tiễn hay trải nghiệm Điều ảnh hưởng tới việc hình thành lực ngôn ngữ cho học sinh * Từ phía gia đình Sự bng lỏng quản lý gia đình nếp “ăn nói, ứng xử” nên em thoả sức ăn nói theo cách Có ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương, nhiều gia đình sử dụng ngơn ngữ địa phương giao tiếp, lâu dần trở thành thói quen * Từ phía học sinh Một phận học sinh nhận thức chưa tốt việc sử dụng ngôn ngữ: không nhận biết chuẩn tiếng Việt nói, viết, điều dẫn đến việc viết sai nói không văn cảnh, không phong cách ngôn ngữ… Việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt không chuẩn mực, ý thức sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, tối nghĩa, dung tục; làm cho ngôn ngữ dân tộc bị méo mó, biến chất sắc vốn có; làm sáng tiếng Việt; làm giảm giá trị ngôn ngữ, ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp văn hoá ứng xử người Do phát triển phương tiện thông tin đại chúng việc tiếp cận văn hóa phẩm lệch lạc dễ dàng khiến cho giới trẻ kiểm soát thân Từ đó, có hành vi lệch chuẩn sau thời gian tiếp cận 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trị chơi dạy học môn Ngữ văn 11 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung yêu cầu cần đạt Trong dạy nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, có nhiều hình thức tổ chức trị chơi: trị chơi chữ, lật mảnh ghép, điền bảng, hộp quà may mắn, …giáo viên tùy vào nội dung học lựa chọn cách tổ chức trò chơi thiết kế cho phù hợp Giáo viên tự sáng tạo trò chơi phù hợp với nội dung giờ học, trò chơi đặt tên theo nguyên tắc phù hợp, kích thích trí tị mị học sinh như: Hiểu ý đồng đội, tiếp sức, hái táo, hộp quà may mắn, đổi hình bắt chữ, chuyến xe vui vẻ…Khi thực tổ chức trò chơi dạy học, giáo viên cần bám sát vào yêu cầu cần đạt nội dung phạm vi kiến thức học để lựa chọn trò chơi phù hợp Các trị chơi dạy học mơn Ngữ văn vơ phong phú đa dạng, ngồi việc lựa chọn trò chơi phù hợp với phạm vi kiến thức, giáo viên cần phải có kỹ phương pháp tổ chức trò chơi cách sáng tạo, khơng máy móc khơng thường xun lặp lại, vận dụng có hiệu dạy học giáo dục Chương trình mơn Ngữ văn lớp 11 xây dựng với hai phần: Phần văn học trung đại phần văn học đại Có hai học mang tính khái qt Ơn tập văn học trung đại Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Phần Văn học trung đại tìm hiểu số tác phẩm, trích đoạn có giá trị số tác giả lớn với thể loại tiêu biểu như: Kí có đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí - Lê Hữu Trác); Thơ thất ngơn luật Đường có Tự tình II - Hồ Xn Hương, Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến, Thương vợ - Trần Tế Xương…; Văn xi lãng mạn có Hai đứa trẻ Thạch Lam, Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Thơ lãng mạn: Hầu trời – Tản Đà, Vội vàng – Xuân Diệu, Tràng giang – Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử…Văn xi thực: Chí Phèo – Nam Cao, trích Số Đỏ - Vũ Trọng Phụng, Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan Văn học cách mạng: Lưu biệt xuất dương – Phan Bội Châu, Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ – Tố Hữu…Ngồi cịn có học Tiếng việt, làm văn Văn học ngước Với phong phú đa dạng thể loại, tác giả tác phẩm văn học việc lựa chọn trị chơi phù hợp vô đa dạng GV phải vào mục tiêu học để lựa chọn thiết kế trị chơi, cho phát huy tính tích cực chủ động học sinh, tăng hứng thú cho học sinh đặc biệt trị chơi phải hướng tới hình thành ngơn ngữ kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết Chẳng hạn dạy phần văn học sử có hai Bài 1: Ôn tập văn học trung đại Với mục tiêu cần đạt học là: Nắm cách hệ thống kiến thức văn học trung đại Việt Nam học Chương trình Ngữ văn lớp 11 Hiểu văn văn học, phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học Bài 2: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Mục tiêu cần đạt học là: Thấy diện mạo văn học mới: đại, tốc độ phát triển phân hố sâu sắc Có cách nhìn khách quan biện chứng thời kì văn học Các phần văn học sử học mang tính khái qt Vì vậy, tơi lựa chọn trị chơi giải chữ thiết kế trị chơi theo qui trình bốn phần “Ai triệu phú” để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học, từ hình thành lực tư vận dụng tạo lập kiến thức để từ tạo lập văn Với tác phẩm thơ văn xuôi nên lựa chọn trị phù hợp với nội dung chơi đóng vai nhân vật chính, sân khấu hóa đoạn trích, lật mảnh ghép tìm ý thơ, đuổi hình bắt chữ tìm từ khóa liên quan… 2.3.2 Giải pháp 2: Chuẩn bị tổ chức tốt trò chơi lựa chọn Trò chơi vừa phương pháp giáo dục, vừa hoạt động vui chơi giải trí Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, giáo dục đổi mạnh mẽ, việc lồng ghép trò chơi dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng có ý nghĩa vơ tích cực, khơng tăng hứng thú cho học sinh mà cịn phát huy lực tư sáng tạo cho em, đồng thời tạo tâm khởi đầu tốt để em nắm bắt kiến thức, hình thành kỹ năng, lực phẩm chất từ phát triển nhân cách Trong dạy học lồng ghép trò chơi, giáo viên nên xem trị chơi hình thức tổ chức để tăng hứng thú cho học sinh phạm vi kiến thức nhỏ học, để triển khai bước học như: giới thiệu chung, ngữ liệu phần đọc hiểu văn bản, hoạt động luyện tập hay củng cố học Giáo viên nên tổ chức tiết học thành trò chơi lớn tiết học khái quát hay ôn tập Do đặc thù môn, phân môn Đọc văn ,Tiếng Việt, Làm văn, giáo viên lựa chọn thiết kế trò chơi theo định hướng như: Ô chữ, Hùng biện, Tiếp sức, Điền bảng, lắp ghép, Ai triệu phú, Rung chuông vàng… Quy trình chuẩn bị tổ chức trị chơi khác nhau, cần phải trải qua bước sau: Bước 1: Giáo viên lựa chọn thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung học hay phạm vi kiến thức học - Tìm hiểu nội dung để nắm rõ mục tiêu cần đạt - Nghiên cứu thực tế lớp học: xem có học sinh khuyết tật khơng, nhu cầu, sở thích, hồn cảnh …Tìm hiểu xem học sinh lớp yếu mạch kiến thức nào, để lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp em củng cố kiến thức để hiểu cách chắn Bước 2: Giáo viên rõ nêu thể lệ trò chơi (luật chơi) Bước 3: Học sinh tiến hành chơi trò chơi (với tư cách cá nhân nhóm), kiểm sốt giáo viên GV đứng hướng dẫn HS tổ chức chơi Bước 4: Giáo viên đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế kiến thức cần chốt lại học thơng qua trị chơi, cho điểm phát thưởng tùy theo đóng góp cá nhân nhóm Lưu ý: Khi trị chơi diễn ra, giáo viên phải quan sát ghi chép kỹ lưỡng việc sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình thể, ngơn ngữ giao tiếp…để có nhận xét kỹ lưỡng việc sử dụng ngôn ngữ học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Lồng ghép số trò chơi dạy học Ngữ văn nhằm phát triển ngơn ngữ cho học sinh Các trị chơi mơn Ngữ văn phong phú đa dạng, phạm vi sáng kiến này, người viết đề xuất đến số trị chơi sau theo phân mơn sau: 2.3.3.1 Trong phân mơn Đọc văn * Trị chơi chữ Dựa vào mục tiêu nội dung học, giáo viên lựa chọn thiết kế nội dung ô chữ phù hợp Yêu cầu trò chơi: Giáo viên cần thiết kế câu hỏi theo hàng ngang, có câu hỏi từ khóa (hàng dọc), học sinh lựa chọn câu hỏi trả lời, học sinh trả lời tiếp tục có quyền lựa chọn câu tiếp theo, học sinh trả lời sai chuyển quyền trả lời cho bạn khác tiến hành hỏi câu hỏi khác Nếu không trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho học sinh khác tiếp tục trò chơi Học sinh tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang đội thắng Khi dạy truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, giáo viên tổ chức trị chơi giải chữ hoạt động khởi động nội dung tìm hiểu Bá Kiến Hoạt động khởi động: Trị chơi giải chữ tiến hành với câu hỏi sau: Câu 1: gồm 15 chữ Nam Cao nhà văn thuộc trào lưu văn học nào? Đáp án: HIỆN THỰC PHÊ PHÁN Câu 2: gồm chữ Tác phẩm nhà văn Nam Cao đánh giá kiệt tác văn học Việt nam đại? Đáp án: CHÍ PHÈO Câu 3: gồm chữ Ai người đẩy Chí Phèo vào tù? tượng có tính chất quy luật xã hội cũ Nhan đề thể hạn chế cách nhìn người sống + Đôi lứa xứng đôi: Đặt mối tình Chí Phèo-Thị Nở làm trung tâm tác phẩm Biến tác phẩm thực thành tác phẩm trào phúng, từ hiểu lệch tác phẩm dụng ý nhà văn + Chí Phèo: Đúng ý đồ nhà văn Phản ánh tình trạng người nơng dân biến chất trở thành lưu manh hoá, đồng thời tố cáo xã hội tước đoạt quyền làm người lương thiện Khái quát tư tưởng chủ đề tác phẩm Tóm tắt tác phẩm II ĐỌC HIỂU Nội dung 1: HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI, NHÂN VẬT BÁ KIẾN Năng lực tái ngôn ngữ: Với lực này, giáo viên định hướng cho học sinh phát tín hiệu thẩm mỹ Sau giáo viên yêu cầu học sinh xác lập mối liên hệ tín hiệu thẩm mỹ tái ngơn ngữ a) Mục tiêu: HS hiểu hình ảnh làng Vũ Đại b) Nội dung: - Hình ảnh làng Vũ Đại - Nhân vật Bá Kiến c) Sản phẩm: Hình ảnh làng Vũ Đại - Làng Vũ Đại - không gian nghệ thuật truyện, nơi nhân vật sống hoạt động - Làng dân không hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh - Tơn ti trật tự làng: - Nơi mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt, âm thầm mà liệt: 25 Nhân vật Bá Kiến: - Tàn bạo, quỷ quyệt - Nhân cách bỉ ổi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Thao tác 1: Tìm hiểu hình ảnh làng Vũ Đại Bước 1: Giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi theo chuẩn bị nhà với câu hỏi hướng dẫn: + Hình ảnh làng Vũ Đại miêu tả tác phẩm? + Trong làng tồn mẫu thuẫn gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm đơi Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết HS cử đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị Bước 4: GV nhận xét, bổ sung trình chiếu: - Làng Vũ Đại nguyên mẫu làng Đại Hoàng, thơn Nhân Hậu, xã Hịa Hậu, Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Dân khoảng 2000, chủ yếu sống nghề dệt vải, trồng chuối ngự làm tá điền cho địa chủ Nội dung cần đạt II Đọc – hiểu văn Hình ảnh làng Vũ Đại - Làng Vũ Đại - khơng gian nghệ thuật truyện, nơi nhân vật sống hoạt động - Làng dân khơng q hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh - Tôn ti trật tự làng: đứng đầu bá Kiến, tiếp bọn kì hào (cánh ơng Tư Đạm, Đội Tảo, Bát Tùng), cuối nông dân - Nơi mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt, âm thầm mà liệt: + Mâu thuẫn nội giai cấp thống trị: bề ngồi tử tế với bên lúc mong cho lụn bại, cho ăn bùn + Mâu thuẫn nông dân địa chủ: người nông dân phải è cổ nuôi bọn địa chủ, phong kiến → Làng Vũ Đại sống động, tăm tối, ngột ngạt, khép kín Đây hình ảnh thu nhỏ nơng thôn Việt Nam trước cách mạng - Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật Bá Kiến Bước 1: Giao nhiệm vụ + GV tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật + GV chia lớp thành nhóm, trả lời câu hỏi sau: Hàng thứ 1: Từ ngữ độc ác bạo → TÀN BẠO Hàng thứ 2: Từ ngữ khéo léo để lừa đảo → XẢO QUYỆT Hàng thứ 3: Kiểu nhà nước kiểu nhà nước thứ hai lịch sử xã hội loài người? → PHONG Nhân vật Bá Kiến - Tàn bạo, quỷ quyệt: + Phương sách thống trị dân lành: Trị khơng dùng, “bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu”,… + Cách thu phục Chí Phèo: • Khi Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần thứ nhất, Bá Kiến nhanh chóng tìm kế sách thích hợp để đối phó với Chí Phèo: giải tán đám đơng – động kích thích, hậu thuẫn vững cho Chí → quát đuổi vợ vào nhà,… • Tìm cách làm cho lũ đàn em đám 26 KIẾN dân làng sinh chuyện – tức chém giết, Hàng thứ 4: Điền từ thiếu đốt phá lẫn để có dịp mà ăn câu thơ sau: - Nhân cách bỉ ổi: Bề ngồi thơn thớt nói cười + Ghen tng với Chí Mà … giết người khơng dao + Gỡ gạc từ người đàn bà vắng chồng vợ Binh Chức → NHAM HIỂM Câu hỏi 5: Từ ngữ gian + Suy nghĩ Bá Kiến người vợ thứ trẻ đẹp: nhìn thích mà manh, lừa lọc → ĐỂU CÁNG Câu hỏi 6: Từ ngữ cách hành tưng tức lạ Khác nhai miếng thịt bò động theo chiều hướng chuyển thiệt lựt sựt rụng gần hết răng… hại người khác thành lợi ích → THỦ ĐOẠN → Từ ngữ ô chữ hàng dọc là: BÁ KIẾN Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết HS cử đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị Bước 4: GV nhận xét, bổ sung trình chiếu chốt kiến thức HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÍ PHÈO Phát triển lực tư ngơn ngữ vận dụng kiến tạo kiến thức mới: GV hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết, hình ảnh, nhân vật… chứa đựng tư tưởng, cảm xúc nhà văn Trên sở định hướng cho HS hình thành kiến thức liên hệ với thực tế a) Mục tiêu: HS hiểu đời nhân vật Chí Phèo trước bị đẩy vào tù b) Nội dung:Trả lời câu hỏi để làm bật lên đời Chí Phèo trước vào tù * Sản phẩm: Trước vào tù: Chí Phèo người nơng dân lương thiện: - Chí người nơng dân nghèo khổ, lương thiện - Chí có ước mơ giản dị - Chí cịn người biết tự trọng * Tiến trình thực hiện: Thao tác 4: Tìm hiểu nhân vật Nhân vật Chí Phèo Chí Phèo 3.1 Trước vào tù: Chí Phèo Bước 1: Giao nhiệm vụ người nông dân lương thiện: GV giao nhiệm vụ: + Chí người nông dân nghèo - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời khổ, lương thiện nhiều nông dân khác Chí ngun đứa trẻ mồ cơi, câu hỏi: Trước vào tù, Chí Phèo người dân làng Vũ Đại đem 27 người nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo kết + GV mời HS trả lời + GV yêu cầu học sinh khác đánh giá bày tỏ ý kiến thân Bước 4: GV trình chiếu chốt kiến thức cho học sinh ghi - Thao tác 1: Q trình tha hóa Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu HS đọc văn kết hợp với phần chuẩn bị phiếu học tập nhà trả lời theo số câu hỏi gợi ý để tìm hiểu khái qt q trình tha hóa Chí Phèo sau: + Giai đoạn 1: Từ người nông dân lương thiện bị tha hóa thằng lưu manh + Giai đoạn 2: Từ thằng lưu manh trở thành quỷ + GV trình chiếu Phiếu học tập Phương diện Giai Nhân Nhân hình tính đoạn Giai đoạn Giai đoạn Hệ tha hóa Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: HS báo cáo kết ni Năm 20 tuổi, Chí làm canh điền khỏe mạnh cho nhà Lí Kiến Khỏe mạnh “hiền lành đất”, chí cịn nhút nhát + Chí có ước mơ giản dị lương thiện trăm ngàn người dân khác: “một gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn, cày thuê Vợ dệt vải…” + Chí cịn người biết tự trọng Vì tự trọng nên người nông dân 20 tuổi thấy nhục bị bà ba Bá Kiến sai làm “việc khơng đáng” → Dẫu có hồn cảnh riêng, độc đáo, xét đến cùng, Chí nơng dân lương thiện Ở xã hội bình thường, người hồn tồn sống cách lương thiện, n ổn 3.2 Q trình tha hóa a Chí Phèo từ người nơng dân lương thiện bị xã hội tha hóa thành thằng lưu manh - Về nhân hình: Chí mang dáng hình thằng lưu manh, “trơng gớm chết”: “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm […] Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ”… - Về nhân tính: + Ngơn ngữ: Nam Cao mở đầu truyện hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa vừa chửi Chí chửi tất từ trời → đời → làng Vũ Đại → cha đứa không chửi với → đứa chết mẹ đẻ thân + Trạng thái: Triền miên say + Hành động: kêu làng, ăn vạ, đập phá, đâm chém,… b Chí Phèo từ thằng lưu manh trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” - Về nhân hình: mặt Chí “khơng cịn phải mặt người”, “nó mặt vật lạ…cái mặt vàng vàng mà 28 + GV mời HS trả lời + GV yêu cầu học sinh khác đánh giá bày tỏ ý kiến thân Bước 4: GV trình chiếu chốt kiến thức cho học sinh ghi GV giảng giải: Chí Phèo tượng có tính quy luật xã hội đương thời, sản phẩm tình trạng đè nén, áp nông thôn Việt Nam trước cách mạng: từ người nơng dân hiền lành, chất phác Chí bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính, bị hủy diệt tâm hồn, tàn phá thể xác Cứ tưởng Chí Phèo sống kiếp quỷ để vùi xác Nhưng khơng, trái tim nhân đạo nhà văn lớn, Nam Cao để Chí thức tỉnh trở với kiếp sống người - Thao tác 2: Quá trình hồi sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ + GV giảng giải: Thị Nở người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, đần đần đở lại có dịng dõi mả hủi; với tình yêu thương mộc mạc, chân thành, người đàn bà đánh thức chất lương thiện Chí Phèo + GV chia lớp thành 04 nhóm, nhóm nhận nhiệm vụ Nhóm 1: Tìm chi tiết nói tỉnh rượu Chí Phèo Nhóm 2: Tìm chi tiết nói tỉnh ngộ Chí Phèo nhuốm xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, không thứ tự biết sẹo” - Về nhân tính: từ kẻ phá phách mù quáng, Chí Phèo trở thành tay sai Bá Kiến Đồng thời Chí nhanh chóng trở thành kẻ mù quáng gây tai họa cho mảnh đất người cưu mang hắn: “hắn làm người ta sai làm”, “hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt bao người dân lương thiện”… Thậm chí, cịn vênh vang, đắc chí: anh hùng làng Vũ Đại “cóc thằng ta” c Hệ tha hóa: Chí phèo bị loại khỏi xã hội - Tiếng chửi phản ứng Chí với tồn đời Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn người nhiều ý thức bị xã hội phi nhân tính gạt khỏi giới lồi người - Tiếng chửi tiếng nói đau thương người nhiều ý thức kiếp sống độc, bi kịch 3.3 Q trình hồi sinh a Diễn biến tâm trạng Chí Phèo vào buổi sáng hôm sau - Sự tỉnh rượu: + Nhận thức khơng gian – lều “ở người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên sáng” + Lắng nghe âm ngày sống - Sự tỉnh ngộ: Chí Phèo “ngộ” – nhận thức, nhìn lại đời khứ, tương lai - Ngạc nhiên, xúc động: Thị Nở mang “một nồi cháo hành cịn nóng 29 Nhóm 3: Tìm chi tiết nói ngạc nhiên, xúc động Chí Phèo Nhóm 4: Tìm chi tiết nói hy vọng, khao khát Chí Phèo Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trao đổi với thống kết - GV: Theo dõi, quan sát trình thực nhiệm vụ HS, giúp đỡ HS (nhóm) gặp khó khăn, nhắc nhở đơn đốc cá nhân (nhóm) chưa ý, tiến độ hồn thành chậm - Sản phẩm: HS ghi giấy, có cách trình bày khác sản phẩm nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Từng tổ cử đại diện trình bày: Sản phẩm lời trình bày học sinh - GV tổ chức thảo luận vấn đề Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS GV nhận xét, chốt kiến thức - Thao tác 3: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Bước 1: Giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân Chí bị cự tuyệt? + Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối? Vì Chí Phèo lại có hành động vậy? nguyên” vào khiến ngạc nhiên; Chí thấy “mắt ươn ướt… - Hi vọng, khao khát: + Chí muốn trở lại làm người, làm người dân hiền lành, lương thiện làng Vũ Đại + Chí khao khát hạnh phúc mái ấm gia đình b Nguyên nhân - Thị Nở với tình người đánh thức tính người Chí - Bát cháo hành phương thuốc giải cảm, liều thuốc giải độc cho tâm hồn Chí - Sức sống thiên lương người c Thơng điệp - Sức mạnh tình u thương người - Cách nhìn đời người khơng nên phiến diện - Ngợi ca khát vọng chân người 3.4 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Nguyên nhân: bà cô thị Nở khơng cho thị lấy Chí Phèo → định kiến xã hội - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo: 30 + Ý nghĩa hành động đâm chết Bá + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái Kiến tự xác Chí Phèo? độ thị Nở + Hãy nêu ý nghĩa câu nói + Sau Chí hiểu việc: ngẩn Chí phèo đứng trước Bá Kiến người, nắm lấy tay thị Nở, bị thị Nở xô + Tao muốn làm người lương thiện! ngã, Chí thấy cháo hành, lại tuyệt vọng, Chí uống rượu khóc +Ai cho tao lương thiện? + Tao người lương “rưng rứt”, xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự sát thiện - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến Bước 2: HS thực nhiệm vụ tự sát Chí: HS làm việc cá nhân + Đâm chết Bá Kiến hành động lấy Bước 3: HS báo cáo kết máu rửa thù người nông dân thức + GV mời 1, HS trả lời tỉnh quyền sống + GV yêu cầu học sinh khác đánh giá bày tỏ ý kiến + Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn thân ngưỡng cửa trở sống làm người Bước 4: GV trình chiếu chốt kiến thức cho học sinh ghi III Tổng kết, củng cố Năng lực tư tổng kết đánh giá vấn đề từ rèn luyện ngơn ngữ viết văn Đây lực đòi hỏi cáo học sinh (mang tính tổng kết liên hệ mở rộng) Người tạo lập văn phải “tích hợp” nhiều kiến thức học kiến thức thực tiễn a) Mục tiêu: Hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo b) Nội dung - GV nêu câu hỏi cung cấp đáp án sau HS trả lời - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ III Tổng kết + GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, Đặc sắc nghệ thuật cặp đôi theo nội dung sau: - Xây dựng nhân vật điển hình, sắc nét • Tổng kết giá trị nội dung - Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, chân truyện ngắn thật cảm động • Tổng kết giá trị nghệ thuật - Giọng văn biến hóa đa dạng, linh truyện ngắn hoạt, giàu triết lý lôi hấp dẫn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Tình kịch tính, bất ngờ + HS làm việc cá nhân, cặp đôi Giá trị nội dung + GV: Theo dõi, quan sát trình - Giá trị thực: Xã hội thực dân thực nhiệm vụ HS, giúp đỡ phong kiến tàn ác số phận bi thảm HS gặp khó khăn người nơng dân- mâu thuẫn Bước 3: Báo cáo kết quả: gay gắt cần phải giải HS trình bày, HS khác theo - Giá trị nhân đạo: phát hiện, khẳng 31 dõi, nhận xét, bổ sung định ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người nông dân ; cảm thông trân trọng Bước 4: Đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá trình - Đưa nhìn mang tính quy thực nhiệm vụ HS thái luật mối quan hệ biện chứng độ, tinh thần học tập, khả giao người xã hội tiếp đánh giá kết cuối HS Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Nội dung: HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Kết học sinh: ĐÁP ÁN : [1]='c'; [2]='b'; [3]='a' - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều lần thừa nhận người có tính hiền lành, lương thiện riêng câu “lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền” lời nhận xét Chí Phèo? a Lời Lí Kiến b Lời bà Ba c Lời người kể chuyện d Lời thị Nở Câu hỏi 2: Dòng điền vào sau để có cắt nghĩa nhất? Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chúc , Chí Phèo,…đều nạn nhân Bá Kiến xã hội làng Vũ Đại, có Chí Phèo thật tính cách bi kịch Bởi vì: a Chí Phèo nhân vật chịu nhiều thiệt thịi, khốn khổ b Chí Phèo người tự ý thức tình cảnh, số phận bi đát c Chí Phèo kẻ bị từ chối quyền làm người phũ phàng d Chí Phèo người có số phận kết bi thảm Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo mặt tự đắc xem “anh hùng” làng Vũ Đại, mặt khác lại thấy “chỉ mạnh liều” Đó hai mặt q trình phát triển tính cách, tâm lí nhân vật Dịng sau khơng chất q trình đó? a Từ tự tôn đến tự ti b Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức c Từ mê muội đến tỉnh táo d Từ tha hóa lại với - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau - Sản phẩm: Kết làm HS 32 - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm đọc tồn truyện Chí Phèo Tìm đọc số thơ viết nhân vật Chí Phèo; Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân nhà, sưu tầm, nhận xét Sản phẩm thể giấy A4 - Truy cập mạng để ghi lại thơ (như Trăng nở nụ cười) - Lên kế hoạch thực sân khấu hoá Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết vào tiết tự chọn bám sát Chí Phèo Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS; tuyên dương số tiêu biểu 33 Phụ lục 2: Đề kiểm tra Bài kiểm tra mức độ nhận thức học sinh tiết học truyện ngắn Chí Phèo (45 phút): Đề Đọc văn “Chí Phèo” – Nam Cao thực yêu cầu nêu dưới: “Hắn vừa vừa chửi Bao giờ thế, rượu xong chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại khơng biết…” (Trích “Chí Phèo” – Nam Cao) Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính? Câu Văn nói điều gì? Câu Tác giả sử dụng kiểu câu nào? Câu Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? Câu Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Câu Từ văn trên, em chứng minh từ tiếng việt khơng biến đổi hình thái Gợi ý đáp án Câu 1: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt là: Phương thức tự Câu 2: Văn nói tiếng chửi Chí Phèo, thằng say rượu Câu 3: Tác giả sử dụng kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán Câu 4: Trong văn trên, Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân - Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật 34 Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hòa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, khơng Câu 5: Hai thành phần nghĩa câu: …hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo là: + Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo + Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề ngồi dửng dưng lạnh lùng sâu thẳm cảm thơng thương xót Câu 6: Từ Hắn lặp lại nhiều lần, giữ nhiều chức vụ khác không thay đổi âm đọc chữ viết 35 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA HỌC SINH 36 37 38 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương II TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp nêu giải vấn đề vào việc tìm hiểu đề, lập dàn ý văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá 39 Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2015 – 2016 ... rèn lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi tìm tịi, suy nghĩ chọn đề tài ? ?Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trị chơi dạy học Ngữ văn 11? ?? 1.2... tập trung vào việc nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học môn Ngữ văn lớp 11 qua hình thức tổ chức trị chơi Nghiên cứu q trình sử dụng ngôn ngữ học sinh học tập rèn luyện trường THPT - Đối tượng:... tài đề xuất Tiến hành áp dụng đề tài ? ?Nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn 11? ?? 16 hai lớp 11 nhà trường năm học 2021- 2022 thu số kết

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để tham gia tổ chức trò chơi này, giáo viên chuẩn bị một bảng (phiếu học tập) trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí cần thực hiện - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
tham gia tổ chức trò chơi này, giáo viên chuẩn bị một bảng (phiếu học tập) trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí cần thực hiện (Trang 12)
- Người chơi nhìn vào các hình ảnh giáo viên đưa ra và liên tưởng đến một từ, cụm từ, sau đó đoán đúng đáp án, cụm từ đó, nếu sai người chơi phải nhường phần trả lời cho người chơi khác - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
g ười chơi nhìn vào các hình ảnh giáo viên đưa ra và liên tưởng đến một từ, cụm từ, sau đó đoán đúng đáp án, cụm từ đó, nếu sai người chơi phải nhường phần trả lời cho người chơi khác (Trang 14)
Từ việc mở các nội dung bí mật trong các hình ảnh, giáo viên giới thiệu vào bài - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
vi ệc mở các nội dung bí mật trong các hình ảnh, giáo viên giới thiệu vào bài (Trang 15)
Hình thức trò chơi này được sử dụng trong hoạt động khởi động. - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
Hình th ức trò chơi này được sử dụng trong hoạt động khởi động (Trang 16)
Bảng so sánh Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS trước và sau thực nghiệm. - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
Bảng so sánh Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS trước và sau thực nghiệm (Trang 20)
Nội dung 1: HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI, NHÂN VẬT BÁ KIẾN - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
i dung 1: HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI, NHÂN VẬT BÁ KIẾN (Trang 27)
+ Hình ảnh làng Vũ Đại được miêu tả như thế nào trong tác phẩm? +   Trong   làng   tồn   tại   những   mẫu thuẫn gì? - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
nh ảnh làng Vũ Đại được miêu tả như thế nào trong tác phẩm? + Trong làng tồn tại những mẫu thuẫn gì? (Trang 28)
2. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÍ PHÈO - (SKKN 2022) nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học ngữ văn 11
2. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÍ PHÈO (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w