1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn 11

58 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: LÊ THỊ THANH HƯƠNG MÃ SÁNG KIẾN: 51 Vĩnh phúc, 12/2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - GV: Giáo viên HS: Học sinh CBQL: Cán quản lý HĐGD: Hoạt động giáo dục NL: Năng lực THPT: Trung học phổ thông HĐTN: Hoạt động trải nghiệm SGK: Sách giáo khoa Nxb: Nhà xuất BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Bởi vậy, mục tiêu chương trình giáo dục THPT là nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất và tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung và phát huy tiềm thân Quán triệt tinh thần và mục tiêu đổi toàn diện giáo dục và đào tạo, nhà trường phổ thông, người học trang bị kiến thức mà phát triển toàn diện lực và phẩm chất cá nhân Đó là q trình chuyển đổi mạnh mẽ nhằm phát huy lực tư duy, tính chủ động sáng tạo cá nhân học sinh Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông và bước chuyển đổi cách thức mục đích dạy học cho phù hợp Ngữ văn là mơn học có tính đặc thù riêng biệt không cung cấp kiến thức hiểu biết cho học sinh tác phẩm, nâng cao vốn ngôn ngữ, trau dồi khả dùng từ, đặt câu…mà bồi đắp thêm tâm hồn, tình cảm, hình thành lực cần thiết cho học sinh (năng lực cảm thụ, lực nhận biết, lực đánh giá, lực giải vấn đề…) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua môn Ngữ văn là biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ và trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn Qua khuyến khích, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, khơi nguồn cho sáng tạo, tìm giải pháp mới, tảng vân dụng có và trải nghiệm thực tiễn sống, biến ý tưởng thành thực… từ hình thành phẩm chất và kĩ sống, phát triển lực chủ thể học sinh Học từ trải nghiệm và trải nghiệm mang lại hiệu cao, phù hợp với xu phát triển giáo dục và đào tạo thời kì hội nhập và quốc tế hóa Với mục đích hình thành và phát triển phẩm chất thuộc nhóm lực chung cần có người xã hội đại và thu hẹp khoảng cách từ nhà trường đến xã hội; từ kiến thức sách đến ứng dụng vào thực tiễn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo là phương pháp học tập cần có cho học sinh Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT, nhận thấy trải nghiệm thực tiễn làm phát triển người theo nhiều chiều kích phù hợp với cá nhân, khơng bị so sánh phán mối quan hệ với kết người khác Học tập theo cách này khơng có nghĩa là bỏ qua tất phương châm giáo dục vận dụng từ trước mà nên xem là bổ sung làm đa dạng phương pháp giáo dục Tôi hy vọng với sáng kiến Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn 11, việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT phát huy lực và phẩm chất người học, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm đam mê với môn Tên sáng kiến Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn 11 Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Lê Thị Thanh Hương - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0979218098 - E-mail: lethanhhhuong84.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mục đích: Áp dụng sáng kiến dạy học Ngữ văn 11, hình thành cho học sinh lực cần thiết, tạo chủ động sáng tạo và khơi dậy niềm đam mê với môn học Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy và học Ngữ văn 11 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định mục tiêu dạy học chương trình Ngữ văn 11 theo chuẩn kiến thức, kỹ và mục tiêu dạy học theo định hướng nghiên cứu ý đến bồi dưỡng kỹ tư duy, phát triển lực - Thực nghiệm sư phạm trường nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu bài học thiết kế Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn 11, ban Có minh chứng số bài học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử 20/9/2019 Mô tả chất sáng kiến PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt động trải nghiệm dạy - học nói chung 1.1.1 Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm trải qua, kinh qua” Quan niệm này có phần đồng nhất với quan điểm triết học xem trải nghiệm là kết qủa tương tác người với giới khách quan Sự tương tác này bao gồm hình thức và kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kĩ thuật và kĩ năng, nguyên tắc hoạt động và phát triển giới khách quan Dưới góc nhìn sư phạm trải nghiệm là hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu lực tâm lý – xã hội và phẩm chất HS.; là phương pháp đào tạo nhằm giúp người học có lực thực mà có trải nghiệm cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lí khác Nói vậy, học qua trải nghiệm gắn liền với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân Tổ chức hoạt động trải nghiệm là cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn và tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngoài xã hội với tư cách là chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất và phát huy tiềm sáng tạo học sinh Hay nói cách khác là giáo viên tạo hội cho học sinh trải nghiệm thực tiễn để tích lũy và chiêm nghiệm kinh nghiệm, từ khái quát thành hiểu biết theo cách riêng 1.1.2.Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Chương trình xây dựng theo tiếp cận lực Chương trình hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo, sở giáo dục thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Hoạt động trải nghiệm tổ chức và ngoài lớp học, và ngoài trường học theo quy mơ cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Chương trình hoạt động trải nghiệm thiết kế đồng tâm, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 và yêu cầu tất học sinh tham gia 1.1.3.Chu trình trải nghiệm 1.1.4 Nguyên tắc tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm để phát triển NL 1.1.5 Các phương thức tổ chức trải nghiệm 1.1.6 Các loại hình trải nghiệm 1.2 Hoạt động trải nghiệm dạy - học môn Ngữ văn nhà trường THPT 1.2.1 Vai trò hoạt động trải nghiệm với việc bồi dưỡng lực Ngữ văn cho học sinh THPT Trong hoạt động dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng, học sinh là là chủ thể Giáo viên cần ý phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, làm cho học sinh sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực Đây là cốt lõi đổi dạy và học Học sinh không thừa hưởng cách thụ động, ghi nhớ cách máy móc kết chứng minh, thừa nhận mà chủ động tham gia vào trình tìm kiếm đường, lựa chọn phương pháp, biện pháp để đạt đến kết cao nhất nhằm thỏa mãn mục tiêu đặt Ở mức độ thấp, tính tích cực người học thể nỗ lực cố gắng học hỏi cách giải vấn đề, nhiệm vụ học tập hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên; với cộng tác, giúp đỡ bạn bè Ở mức độ cao hơn, người học chủ động, độc lập giải vấn đề đặt ra, chủ động tìm kiếm cách giải khác cho vấn đề Ở mức độ lí tưởng, người học chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để sáng tạo cách giải mới, độc lập và có hiệu Tính tích cực, chủ động sáng tạo người học hoạt động học tập thể chỗ người học biết vận dụng, phối hợp thao tác, hoạt động, biện pháp cụ thể vào trình tìm kiếm và xử lý nguồn thông tin tri thức Đứng trước bài học với nhiệm vụ, vấn đề cần giải quyết, người học phải biết đặt mối liên hệ với bài học trước đó, vận dụng điều biết, kĩ có làm sở, móng giải vấn đề Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng và nỗ lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Hoạt động trải nghiệm là hoạt động học tập bổ ích, có hiệu học sinh nhà trường phổ thông Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo hoạt động học tập mình; bồi dưỡng và phát triển lực đặc thù môn học lực đọc hiểu, lực thưởng thức, cảm thụ văn chương, lực đánh giá hay, đẹp văn chương, lực vận dụng… Từ tham gia vào q trình giao tiếp văn học, giao tiếp đời sống cách có hiệu Bên cạnh tổ chức hoạt động trải nghiệm phát huy trải nghiệm sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm văn học thân học sinh Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh có cảm nhận riêng, mẻ và bổ ích, có cách nhìn nhận sống, người khác Mỗi bài học trải nghiệm là bài học làm người giúp em sống tốt hơn, hoàn thiện và phát triển nhân cách, lực chủ thể học sinh Hơn hết học sinh biết kết nối và ln có ý thức trải nghiệm để thẩm thấu sâu sắc giá trị tác phẩm, làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết xã hội thân, hình thành nên động cơ, niềm tin và giá trị sống Hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn không đem đến hội học tập cho học sinh mà giúp thầy, giáo trải nghiệm và sáng tạo Thơng qua việc tích hợp hoạt động này giảng dạy mà người giáo viên có thêm kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ năng, lực Giáo viên biết sáng tạo, không ngừng đổi mới, tìm thấy niềm u thích, đam mê cơng việc giảng dạy góp phần xây dựng mơi truờng truờng học thân thiện, hạnh phúc 1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Ngữ văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh là phải đưa học sinh vào tình thực tiễn đời sống, trực tiếp quan sát, thảo luận, trải nghiệm và giải vấn đề theo cách suy nghĩ Nói cách khác là tạo điều kiện tối đa để phát huy hết lực chủ quan trình khám phá, chiếm lĩnh, tiếp nhận và thưởng thức văn học hỗ trợ, hướng dẫn người giáo viên Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh là tiền đề cho sáng tạo, phát triển tự giác và hứng thú học tập Trong dạy học tác phẩm văn chương, tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hệ thống câu hỏi, bài tập mà thể đa dạng hóa hoạt động học tập, hình thức trải nghiệm phù hợp với lực học sinh Xuất phát từ đặc trưng phản ánh văn chương với tư cách là loại hình nghệ thuật đa giá trị, giáo viên rèn cho học sinh chủ động diễn đạt, diễn tả tình cảm, cảm xúc, cảm nhận thơng qua số hình thức tổ chức đa dạng như: Tổ chức hình thức câu lạc văn học (Câu lạc Văn học dân gian; Tinh hoa thơ mới, Âm vang thơ kháng chiến, Văn học sau 1975)…… Đây là hình thức sinh hoạt ngoại khóa văn học học sinh định hướng giáo viên Với hoạt động này học sinh có hội chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực chuyên sâu Học sinh thực hành quyền quyền học tập, quyền vui chơi giải trí và tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, quyền tự biểu đạt, tìm kiếm và tiếp nhận, xử lí thơng tin……Từ rèn luyện, bồi dưỡng và phát triển cho học sinh lực lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm việc nhóm, lực giải vấn đề, lực Ngữ văn…… Hơn nữa, thông qua hoạt động câu lạc bộ, giáo viên nói riêng, nhà giáo dục nói chung hiểu và quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng, mục đích đáng học sinh Một hình thức trải nghiệm phổ biến khác nhiều giáo viên tổ chức trọng dạy học là hình thức là sân chơi, trò chơi văn học Trò chơi là hoạt động vừa có tính chất giải trí, thư giãn đồng thời là hoạt động giáo báo chí, thể loại chủ yếu văn báo chí mà biết vận dụng kiến thức vào việc đọc hiểu văn báo chí; biết phân tích bài phóng tiểu phẩm báo chí; bước đầu biết viết tin ngắn, thông báo, bài vấn đơn giản; biết cách tiếp nhận thơng tin báo chí cách khoa học, có kiến, quan điểm rõ ràng - Không phải thể loại nào đăng báo thuộc văn báo chí VD: Thơ, truyện là văn nghệ thuật thuộc PCNNNT )  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào sống * Phương pháp: - GV: Giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Nếu em có ước mơ trở thành nhà báo tương lai, theo em, từ em cần rèn luyện cho phẩm chất và kĩ nào ? - GV tổ chức cho HS trải nghiệm thông qua hình thức thi hùng biện Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp và đánh giá kết cuối HS - GV định hướng: + Phẩm chất: Trung thực, dũng cảm, nghiêm túc, trách nhiệm, đạo đức sáng… + Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, ngoại ngữ; kĩ thuyết trình, kĩ sinh tồn…  HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo * Phương pháp: Giao nhiệm vụ Hình thức: Cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm tin, phóng sự, tiểu phẩm báo và hoàn thiện sản phẩm trang báo nhóm - Tổ chức cho HS trải nghiệm thông qua diễn đàn nhỏ phong cách 41 ngơn ngữ báo chí tiết 53 Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nhà Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết vào tiết sau (tiết 53) Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp và đánh giá kết cuối HS; tuyên dương số bạn tiêu biểu 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm học Làm văn PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TIẾT 71: PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A Mục tiêu học Kiến thức: Thấy mục đích, tầm quan trọng vấn và trả lời vấn đời sống Nắm yêu cầu và cách thức thực vấn trả lời vấn Kĩ năng: Nhận diện và phân tích nội dung, yêu cầu trả lời vấn và trả lời vấn Thực vấn và trả lời vấn Thái độ: Có thái độ tự tin và bình tĩnh tình giao tiếp Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp - Năng lực đặc thù môn: lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, lực giao tiếp, vấn và trả lời vấn B Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - SGK, giáo án word, giáo án powerpoint, đoạn video ngày Bác mất, tư liệu bài học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi… - Các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút màu… Chuẩn bị học sinh: theo hướng dẫn GV: - Soạn bài theo hướng dẫn học bài SGK - Hoàn thành phiếu học tập theo câu hỏi GV giao - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Sưu tầm tài liệu tác giả, tác phẩm C Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 42  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) * Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức và tâm để HS bắt đầu tiết học - Đánh giá lực cảm nhận học sinh - Tạo hội cho HS trải nghiệm và sáng tạo * Phương pháp: GV tổ chức trò chơi cho HS * Phương tiện dạy học: Máy chiếu * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV tổ chức cho học sinh trải nghiệm, ôn tập kiến thức thông qua trò chơi Ai nhanh - Mỗi tổ cử đại diện tham gia - Thể lệ thi là trả lời nhanh câu hỏi mà GV đưa và giành lấy điểm số Đội chơi nào chưa trả lời nhường quyền trả lời cho đội lại - Hệ thống câu hỏi biên soạn: Câu 1: Yêu cầu không cần thiết bước chuẩn bị vấn? A Xác định chủ đề vấn, mục đích vấn B Xác định đối tượng vấn và phương tiện vấn C Xây dựng hệ thống câu hỏi vấn (ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích và đối tượng, làm rõ chủ đề, liên kết với và xếp theo trình tự hợp lí) D Xây dựng đáp án trả lời câu hỏi vấn Câu 2: Nhận định sau hay sai? Khi vấn, ngoài câu hỏi chuẩn bị, người vấn cần có câu hỏi đưa đẩy, gợi mở, điều chỉnh nhằm làm cho câu chuyện không rời rạc và chủ đề A Đúng B Sai Câu 3: Người vấn cần có thái độ: A Thân tình ,tự nhiên, lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và tôn trọng ý kiến người trả lời vấn B Tự do, thoải mái, suồng sã với người trả lời vấn C Khó chịu và cắt ngang câu trả lời thấy câu trả lời không với chủ đề D Lạnh lùng, nghiêm nghị thực công việc Câu 4: Khi biên tập vấn, người vấn cần tránh điều gì? A Khơng tự ý thay đổi nội dung câu trả lời PV, để đảm bảo tính trung thực thơng tin B Có quyền thay đổi nội dung câu trả lời vấn theo ý riêng C Có thể ghi lại nét mặt, ánh mắt, cử người trả lời vấn D Có thể sửa chữa, xếp lại số câu chữ cho ngắn gọn, sáng, dễ hiểu Câu 5: Yêu cầu người trả lời vấn là: 43 A Trả lời trung thực, chủ đề, ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn B Trả lời trung thực, tỉ mỉ, chi tiết câu hỏi C Trả lời ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn D Trả lời xã giao, qua quýt, không nhất thiết chủ đề Bước 2: HS tham gia trò chơi Bước 3: GV nhận xét, biểu dương: - GV chốt nội dung học tập + Câu 1: D + Câu 2: A + Câu 3: A + Câu 4: B + Câu 5: A Bước 4: Giới thiệu bài: Phỏng vấn là phương thức hỏi đáp hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ đối tượng, đối tượng thường là người tiếng người liên quan đến việc mamg tính chất thời sự, người làm chứng, Có thể vấn trực tiếp, vấn phiếu hỏi, vấn qua điện thoại, qua mạng Internet hình thức thường gặp là vấn trực tiếp Phỏng vấn và trả lời vấn sử dụng phổ biến báo chí và đời sống xã hội; có tác dụng tốt giúp lứa tuổi niên học sinh rèn luyện khă quan sát, phân tích và thái độ chủ động tự tin giao tiếp Bài học hôm giúp em hiểu thêm và biết vận dụng nhuần nhuyễn cách vấn và trả lời vấn  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ * Mục tiêu: - Hướng dẫn HS thực hành vấn và trả lời vấn - GV tổ chức cho học sinh trải nghiệm thơng qua hình thức thực hành vấn trả lời vấn theo chủ đề tự chọn Việc tham gia vào tình vấn thường gặp nhà trường xã hội giúp học sinh có tự tin hồ nhập giao tiếp Do vậy, nên tăng cường việc luyện tập vấn, đặc biệt lưu ý vào vai đối tượng giả định để phát huy suy nghĩ sáng tạo khả giải vấn đề đặt sống từ góc nhìn khác * Nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: - Tự tìm hiểu và xây dựng chủ đề vấn, nội dung bài vấn - HS đăng ký chủ đề vấn: + Nhóm 1: Phỏng vấn du học + Nhóm 2: “Cuồng thần tượng” – tượng xã hội đáng lo ngại + Nhóm 3: Văn hóa ứng xử mạng xã hội + Nhóm 4: Giới trẻ với việc thể 44 * Phương pháp: PP thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm/ KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT hỏi chuyên gia * Sản phẩm: Phần sản phẩm trải nghiệm sáng tạo HS và phần trả lời của HS * Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS: Đánh giá ý thức làm việc qua kết sản phẩm và thuyết trình, thảo luận học sinh, * Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: I Chuẩn bị thảo luận Hướng dẫn HS trải nghiệm qua - HS chuẩn bị nhà việc luyện tập vấn trả - Yêu cầu: chủ đề thiết thực, gần gũi với HS - Phải xác định: lời vấn Hướng dẫn HS chuẩn bị thảo + Chủ đề vấn luận nhóm trước tiến hành + Mục đích vấn + Đối tượng vấn luyện tập + Người thực vấn Bước 1: GV kiểm tra giao + Phương tiện vấn nhiệm vụ: - Hệ thống câu hỏi vấn GV kiểm tra phần chuẩn bị học + Ngắn gọn, rõ ràng sinh về: + Phù hợp với mục đích đối - Giới hạn chủ đề tượng vấn - Soạn hệ thống câu hỏi + Làm rõ chủ đề - Dự kiến trả lời câu hỏi mà + Liên kết với soạn xếp theo trình tự hợp lí Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS thảo luận thời gian 10 phút - HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS hoàn thiện phần chuẩn bị và thảo luận Bước 4: GV nhận xét - Về chuẩn bị nhóm - Tinh thần hợp tác, xây dựng bài II Trình bày HS - Lưu ý vấn: Thao tác 2: GV tổ chức cho HS + Có lời chào hỏi, giới thiệu trải nghiệm thơng qua hình thức + Người vấn và trả lời vấn tạo trình bày phần vấn trả điều kiện cho để hoàn thành nhiệm vụ lời vấn theo nhóm: + Người vấn và trả lời vấn tự Bước 1: GV giao nhiệm vụ: tin với chuẩn bị nình, mạnh dạn thể + Nhóm 1: Phỏng vấn du học quan điểm, kiến + Nhóm 2: “Cuồng thần tượng” – - Tiêu chí đánh giá: tượng xã hội đáng lo ngại - Về phía người vấn: 45 + Nhóm 3: Văn hóa ứng xử mạng xã hội + Nhóm 4: Giới trẻ với việc thể tơi Bước 2: HS trình bày sản phẩm trải nghiệm Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS thực hành vấn và trả lời vấn Bước 4: GV đưa tiêu chí đánh giá: - Về phía người vấn - Về phía người vấn + Nội dung vấn sát với chủ đề chưa? + Câu hỏi vấn có rõ ràng, dễ hiểu không? + Sự nhạy bén việc phản ứng, bổ sung câu hỏi? + Thái độ, phong cách Người vấn (chủ động, thân thiện) - Về phía người vấn: + Việc chuẩn bị ý tưởng để trả lời vấn + Cách trả lời rõ ràng, súc tích, thơng minh + Khả ứng phó linh hoạt với câu hỏi khó, hóc búa + Thái độ, phong cách Người vấn (thoải mái, gần gũi) Thao tác 3: Hướng dẫn HS sơ kết, rút kinh nghiệm Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Các nhóm tự nhận xét đánh giá - Các nhóm nhận xét, đánh giá phần thực hành nhóm lại Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS trả lời câu hỏi - Hs tự nhận xét, đánh giá Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV sơ kết mặt ưu điểm và mặt hạn chế vấn, trả lời vấn và biên ghi chép vấn - Ưu điểm: biết cách tiến hành trình vấn bước đầu biết chọn vấn đề mang tính thời sự, hệ thống câu hỏi bản… - Nhược điểm: III Sơ kết, rút kinh nghiệm - Người vấn: + Xác định mục đích, chủ đề, đối tượng vấn + Tôn trọng người vấn, quy tắc giao tiếp + Tránh câu hỏi khó, chung chung + Biết lắng nghe, phân tích câu trả lời để phát triển mạch vấn - Người vấn: + Có trách nhiệm thơng tin mà cung cấp + Chỉ trả lời nắm rõ + Có quyền trả lời không trả lời câu hỏi vấn, song phải có thái độ cởi mở, hợp tác + Có phản xạ nhanh với tình đặt ra, tránh trả lời lan man, dài dòng 46 + Về kiến thức đời sống + Về tính thời sự, tính sinh động hấp dẫn và tính xác + Về hệ thống câu hỏi + Về cách thực vấn + Về phần trả lời vấn  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề * Phương pháp: - Nêu vấn đề - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trải nghiệm cho HS qua trò chơi Ai nhanh hơn: - Mỗi tổ cử hai HS đại diện tham gia - Thể lệ thi là trả lời nhanh câu hỏi mà GV đưa và giành lấy điểm số Đội chơi nào chưa trả lời nhường quyền trả lời cho đội lại - Hệ thống câu hỏi biên soạn: Câu 1.Tìm ý sai ý sau đây: A Câu hỏi vấn là câu hỏi ngắn gọn và rõ ràng B Câu hỏi Đúng-Sai khuyến khích sử dụng vấn C Câu hỏi vấn là câu hỏi có quan hệ chặt chẽ với D Câu hỏi vấn là câu hỏi khơng chuẩn bị trước Câu 2: Phỏng vấn không thực trường hợp sau đây? A Tuyển dụng nhân viên B Tuyển chọn học sinh du học C Làm chương trình truyền hình D Hỏi thăm lâu ngày không gặp Câu 3: Khi thực vấn, người vấn cần nắm rõ vấn đề sau đây? A Nội dung B Phương pháp C Thái độ D Cả ba phương án Câu 4: Yêu cầu khơng cần có vấn? A Kịch tính B Trung thực 47 C Hấp dẫn D Gần gũi Câu 5: Việc cung cấp thông tin cho người vấn thông tin cần thiết người vấn, mục đích vấn, thời lượng, nên thực vào thời điểm nào? A Khi bắt đầu vấn B Sau thực vấn C Khi đặt hẹn D Vào thời điểm nào Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, trao đổi thảo luận cặp đôi, ghi kết chung vào giấy - GV: Theo dõi, quan sát trình thực nhiệm vụ HS, giúp đỡ HS (nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc cá nhân (cặp) chưa ý, tiến độ hoàn thành chậm Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp và đánh giá kết cuối HS - GV chốt nội dung học tập + Câu 1: B + Câu 2: D + Câu 3: D + Câu 4: A + Câu 5: C  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào sống * Phương pháp: - GV: Giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS tự trải nghiệm qua: Bài tự làm: Hãy thực vấn chủ đề sau: - Kì thi học kì vừa qua - Trang phục học sinh học tập và sinh hoạt - Tình bạn – Tình yêu tuổi học đường - Lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT 48 - GV tổ chức cho HS trải nghiệm thơng qua hình thức thi hùng biện phần kiểm tra cũ tiết học sau Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp và đánh giá kết cuối HS  HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo * Phương pháp: Giao nhiệm vụ Hình thức: Cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS tự trải nghiệm qua việc: - Sưu tầm bài vấn và hoàn thiện sản phẩm trang báo nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nhà Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết vào tiết sau (tiết 53) Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp và đánh giá kết cuối HS; tuyên dương số bạn tiêu biểu KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến sử dụng giảng dạy mơn Ngữ văn 11 trường THPT, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, giáo viên Giúp giáo viên định hướng, tích luỹ thêm kinh nghiệm giảng dạy, khơi dậy HS niềm đam mê, hứng thú môn Ngữ văn Sử dụng làm chuyên đề sinh hoạt chuyên môn tổ, khơi dậy phong trào học hỏi, tìm tòi, sáng tạo đội ngũ giáo viên Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Điều kiện giáo viên - Trang bị và nắm vững kiến thức cần thiết - Có lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm - Có tinh thần trách nhiệm, ln đổi cách hỏi, phương pháp đặt câu hỏi cho phong phú, gây hứng thú cho học sinh - Nắm vững đặc trưng và kiến thức lí luận truyện ngắn - Nắm vững hệ thống lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 9.2 Điều kiện học sinh 49 - Có tinh thần, ý thức học tập nghiêm túc - Cần phải rèn luyện, trau dồi kiến thức; tích cực tiếp thu bài học và hình thành lực - Có kĩ đọc - hiểu văn văn luận - Có khả tiếp cận thơng tin nhanh, ham học hỏi… - Có mục đích phấn đấu đạt kết cao bài kiểm tra và kì thi THPT QG 9.3 Về sở vật chất nhà trường - Nhà trường quan tâm đầu tư thiết bị dạy học đầy đủ, đại - Trang bị đầy đủ sở vật chất cho giáo viên và học sinh để có điều kiện tốt nhất việc dạy và học 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Sau áp dụng sáng kiến lớp 11A1,11A4 : - Lớp 11A1 hướng dẫn HS tìm hiểu bài học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lớp 11A4 hướng dẫn bài học theo hướng phát huy chủ động, sáng tạo chưa tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cụ thể Tiến hành khảo sát qua bài kiểm tra học kỳ với đề bài Kết đạt sau: Lớp 11A4 ( Lớp đối chứng ) Lớp 11A1 ( Lớp thực nghiệm ) Từ Từ 7- Từ Từ

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113/ 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
4. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Nhiều tác giả (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1992
6. Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2005
1. Tài liệu tập huấn trải nghiệm, hướng nghiệp cho GVTH – Lớp tập huấn của Bộ GD – ĐT Khác
2. Tài liệu Nâng cao năng lực quản lý, tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho CBQL, giáo viên THPT - PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa; TS. Nguyễn Hồng Kiên (Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w