Hoạt động trải nghiệm trước đây đã được biết đến nhưng chủ yếu ở cáctrường đại học, đó là những chuyến đi thực tế của sinh viên để làm sáng tỏnhững kiến thức lí luận và phương pháp dạy
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC
VĂN BẢN THƠ Ở NHÀ TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Ngữ văn THPT
3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 02 năm 2015
4 Tác giả:
Họ và tên: Hoàng Thị Hà
Năm sinh: 30/01/1978
Nơi thường trú: Xóm 2- Hải Phương - Hải Hậu - Nam Định
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy luận và phương pháp dạyhọc Ngữ văn
Chức vụ công tác: Giáo viên THPT
Nơi làm việc: Trường THPTA Hải Hậu- Nam Định
Địa chỉ liên hệ: Xóm 2 - Hải Phương - Hải Hậu - Nam Định
Tên đơn vị : Trường THPTA Hải Hậu-Nam Định
Địa chỉ : Khu 6, Thị trấn Yên Định
Điện thoại: 03503877089
Trang 2I Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.
Trang 3Giáo dục phổ thông nước ta thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học Để đảm bảo đượcđiều đó, nhất định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo ”lối truyền thụ mộtchiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất của người học Một trong những cách học phát huy được vai tròchủ động, tí luận và phương pháp dạych cực, sáng tạo là học qua trải nghiệm Bởi tâm điểm của mọi sựhọc là cách chúng ta xử lí luận và phương pháp dạy những trải nghiệm có được, đặc biệt là sự chiêmnghiệm sâu sắc về những trải nghiệm đó Học thông qua trải nghiệm là mộtphương pháp học tí luận và phương pháp dạych cực, thí luận và phương pháp dạych hợp cho mọi môn học đặc biệt là môn Ngữ vănnhằm phát triển cho học sinh những năng lực đặc thù của môn học Phươngpháp giáo dục trải nghiệm là một phương pháp tiếp cận chí luận và phương pháp dạynh cho việc học tậplấy học sinh làm trung tâm Phương pháp học qua trải nghiệm lôi cuốn học sinhvào các hoạt động tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và ra quyết định trongnhững hoàn cảnh cụ thể với từng cá nhân Phương pháp này cũng tạo ra những
cơ hội để các em tổng kết và củng cố lại những ý tưởng và kĩ năng của mìnhthông qua việc phản hồi, phân tí luận và phương pháp dạych/chiêm nghiệm, cũng như ứng dụng những ýtưởng và kĩ năng đã tiếp thu trong những tình huống mới Thông qua hoạt độngtrải nghiệm, nguồn kiến thức học sinh thu được sẽ hết sức phong phú, không chỉtrong sách vở, từ thầy cô mà còn từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đờisống Hoạt động trải nghiệm trước đây đã được biết đến nhưng chủ yếu ở cáctrường đại học, đó là những chuyến đi thực tế của sinh viên để làm sáng tỏnhững kiến thức lí luận và phương pháp dạy thuyết sinh viên được học Các nhà trường phổ thông trongmột vài năm gần đây bắt đầu đã chú ý tới học qua trải nghiệm Tuy nhiên, cáchoạt động trải nghiệm trong các nhà trường vẫn còn mang tí luận và phương pháp dạynh hình thức dochưa nắm rõ quy trình của việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản về hoạt động
Trang 4trải nghiệm trong dạy học nên phần lớn chỉ dừng lại ở việc đi thực tế để rõ hơncác vấn đề mới chỉ được tiếp cận từ sách vở
Trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức dần dần chiếm ưu thế tại các quốcgia trên thế giới, việc hình thành và rèn luyện năng lực học tập bộ môn là yêucầu tất yếu của mỗi môn học ở cấp học phổ thông Hơn bao giờ hết, các nhà giáodục tí luận và phương pháp dạych cực tìm tòi những cách thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạyhọc nhằm tí luận và phương pháp dạych cực hóa hoạt động nhận thức của người học, hình thành và pháttriển ở người học những kĩ năng, năng lực cần thiết để bước vào cuộc sống.Hoạt động trải nghiệm trong dạy học sẽ đặt người học – đối tượng của hoạt độngdạy học đồng thời là chủ thể của hoạt động học tập vào những tình huống củađời sống thực tế được trải nghiệm, được trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyếtvấn đề theo cách nghĩ của riêng mình vừa thông qua làm việc cá nhân, vừa phảilàm việc theo nhóm, từ đó đạt được kiến thức mới, kĩ năng mới nhằm hình thành
và phát triển năng lực của người học
Dạy học văn bản thơ vốn luôn một con đường khó khăn cho cả người dạy
và người học vì tác phẩm vốn mơ hồ, đa nghĩa, do đặc điểm ngôn ngữ thơ hàmsúc, ”ý tại ngôn ngoại” nên rất cần sự trải nghiệm, sự thể nghiệm để hiểu nộidung văn bản, tâm trạng, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm Vì vậy cần tìm nhữngcon đường cách thức đọc - hiểu văn bản thơ dễ dàng, khoa học, chí luận và phương pháp dạynh xác và tạođược niềm đam mê, hứng thú cho người học luôn là một thách thức với giáoviên và học sinh Bằng phương pháp học qua trải nghiệm, người học sẽ tự giải
mã các tí luận và phương pháp dạyn hiệu nghệ thuật mà nhà thơ gửi gắm để tìm mạch ngầm văn bản, sẽđược trải nghiệm trong tư duy để tìm con đường, cách thức tiếp cận văn bản,được trải nghiệm trong những xúc cảm cá nhân để được rung đông trước vẻ đẹpcủa thiên nhiên cuộc sống quanh mình, đồng cảm, rung động trước mọi buồn
Trang 5vui, yêu ghét – những rung động của nhà thơ trong tác phẩm và truyền nhữngrung động ấy đến được với những người xung quanh mình để hình thành nănglực đặc thù của môn học: năng lực thẩm mĩ và năng lực giao tiếp tiếng Việt.Ngoài ra, còn rèn luyện và phát triển một số năng lực chung (năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí luận và phương pháp dạy bản thân, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụngcông nghệ thông tin) Hình thành những phẩm chất trí luận và phương pháp dạy tuệ có í luận và phương pháp dạych trong học tập,công tác và cuộc sống: Tí luận và phương pháp dạynh linh hoạt, tư duy phản biện, tí luận và phương pháp dạynh tí luận và phương pháp dạych cực, chủ động,sáng tạo, giải quyết vấn đề và ra quyết định trong những hoàn cảnh cụ thể.
II Thực trạng (trước khi tạo ra sáng kiến)
Môn Ngữ văn trong nhà trường trong những năm qua là một môn học í luận và phương pháp dạyt thu hútđược sự chú ý của học sinh Phần vì nhu cầu thực dụng của người học về cơ hội thi đạihọc, tìm kiếm việc làm, nhưng một nguyên nhân không thể không kể đến là nội dungchương trình chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, chưa đáp ứngđược sự mong mỏi, chưa kí luận và phương pháp dạych thí luận và phương pháp dạych được niềm đam mê, sự yêu thí luận và phương pháp dạych môn học
- Về nội dung chương trình: Nội dung chương trình được xây dựng còn nặng
về những kiến thức hàn lâm, chưa gắn bó nhiều với thực tiễn cuộc sống, chưatạo được sự đối thoại giữa tác giả và người học, những kiến thức mà học sinh
cần đạt tới còn khép ở những nội dung mang tí luận và phương pháp dạynh áp đặt, chưa tạo được độ mở
để kí luận và phương pháp dạych thí luận và phương pháp dạych sự sáng tạo, những trải nghiệm thực tế của cá nhân Có thể thấycác văn bản thơ được bố trí luận và phương pháp dạy trong chương trình THPT như sau:
● Ở chương trình lớp 10 số tiết cho văn bản thơ chiếm 20/105 tiết chiếm
khoảng 19% thời lượng dành cho chương trình Ngữ văn Bao gồm các mảng:
Ca dao Việt Nam: “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa”, “ Ca dao
Trang 6Truyện thơ dân gian “Lời tiễn dặn” (trí luận và phương pháp dạych Tiễn dặn người yêu) (tiết 27) Truyện thơ Nôm: “Truyện Kiều” của Nuyễn Du (tiết 79, 80, 81, 82, 83):
giới thiệu về tác giả Truyện Kiều và các đoạn trí luận và phương pháp dạych “Trao duyên”, “Nỗi thươngmình”, “ Chí luận và phương pháp dạy khí luận và phương pháp dạy anh hùng”, “ Thề nguyền”
Ngâm khúc Việt Nam: “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trí luận và phương pháp dạych
“Chinh phụ ngâm” – tiết 77,78)
Thơ chữ Hán : Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão (tiết 40) “ Độc
Tiểu Thanh kí luận và phương pháp dạy” ( Đọc “ Tiểu Thanh kí luận và phương pháp dạy”) của Nguyễn Du (tiết 43) Đọc thêm
“Quốc tộ” (Vận nước) của Đỗ Pháp Thuận, “ Cáo tật thị chúng” (cáo bệnh bảomọi người) của Mãn Giác thiền sư, “ Quy hứng” (Hứng trở về) của NguyễnTrung Ngạn (tiết 44)
Thơ Nôm Đường luật: “ Cảnh ngày hè” (Bảo kí luận và phương pháp dạynh cảnh giới số 43) của
Nguyễn Trãi (tiết 41), “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (tiết 42)
Thơ Đường và thơ hai - cư: “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng” của Lý Bạch (tiết 46), “Thu hứng” của Đỗ Phủ (tiết 47) Đọc thêm
“Hoàng Hạc lâu” của Thôi Hiệu, “Khuê oán” của Vương Xương Linh, “Điểuminh giản” của Vương Duy, thơ Hai-kư của Ba-sô (tiết 48, 49)
● Ở chương trình lớp 11: Số tiết của văn bản thơ là 22/123 chiếm khoảng
18% tổng thời lượng dành cho chương trình Ngữ văn
Thơ Trung đại Việt Nam
- Thơ Nôm Đường luật “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương” (tiết 15), “Câu
cá mùa thu” (Thu điếu ) của Nguyễn Khuyến (tiết 16), “Thương vợ” (tiết 17,18),
Đọc thêm: “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, “Khóc Dương Khuê”
(Nguyễn Khuyến) (tiết 19), “Chạy giặc” (Nguyễn Đình Chiểu) (tiết 23)
Trang 7- Thơ chữ Hán: “Sa hành đoản ca” (Bài ca ngắn đi trên bãi cát) của Cao
Bá Quát ( 21,22)
Hát nói trung đại Việt Nam: “Bài ca ngất ngưởng”của Nguyễn Công
Trứ (tiết 20), Bài ca Phong cảnh Hương Sơn” của Chu Mạnh Trinh( tiết 23)
Thơ hiện đại Việt Nam
- Thơ đầu thế kỷ: “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu (tiết 76),
“Chiều tối” (Hồ Chí luận và phương pháp dạy Minh) (tiết 82), “Từ ấy” (Tố Hữu) (tiết 83) Đọc thêm “ LaiTân” (Hồ Chí luận và phương pháp dạy Minh”, “ Nhớ đồng” Tố Hữu ( tiết 82,83), “Hầu trời” (Tản Đà)(tiết 77)
- Thơ Mới (1930-1945) : “ Vội vàng” (Xuân Diệu) (tiết 78), “ Tràng
giang” (Huy Cận) (Tiết 79), “ Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) (tiết 80, 81) Cácbài đọc thêm: “ Tương tư” – Nguyễn Bí luận và phương pháp dạynh , “Chiều xuân” - Anh Thơ (tiết 84)
Thơ nước ngoài: “Tôi yêu em” (Pu-skin), đọc thêm “Bài thơ số 28”
(Tago) (tiết 85,86)
● Ở chương trình lớp 12: Số tiết dành cho đọc hiểu văn bản thơ là 13/105 tiết
chiếm khoảng 12,4 % thời lượng chương trình môn Ngữ văn bao gồm:
Thơ hiện đại Việt Nam: “ Tây tiến” Quang Dũng (tiết 17,18), “ Việt
Bắc” (Tố Hữu) (tiết 19, 20), “ Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) (tiết 22,23,24),
“Sóng” (Xuân Quỳnh) (tiết 25,26), “ Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) (Tiết27,28) Đọc thêm: “Đất Nước” (Nguyễn Đình Thi), (tiết 22), “ Tiếng hát contàu” (Chế Lan Viên), “ Dọn về làng” (Nông Quốc Chấn), “ Đò Lèn” (NguyễnDuy) (Tiết 23,24), “ Bác ơi” (Tố Hữu), (tiết 26)
Thơ nước ngoài: “ Tự do” – Pôn Ê luya (Tiết 28)
Như vậy số tiết dành cho văn bản thơ trong chương trình THPT là 55/333tiết chiếm khoảng 16,3 % tổng thời lượng dành cho chương trình Ngữ văn Số
Trang 8tiết học dành cho dạy học các tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng mặc
dù có giảm so với trước đây, thêm vào đó là các văn bản nhật dụng, các tiết thựchành giúp học sinh rèn luyện những kỹ năng sử dụng Tiếng Việt Song, nộidung chương trình vẫn còn chưa hợp lí luận và phương pháp dạy, các tiết dạy trên lớp vẫn được bố trí luận và phương pháp dạy khádày đặc, í luận và phương pháp dạyt tiết học dành cho vận dụng thực hành trải nghiệm, tự nghiên cứu, tựhọc Các tác phẩm mặc dù đã được bố trí luận và phương pháp dạy theo cụm thể loại với mục đí luận và phương pháp dạych hìnhthành những kĩ năng tạo lập văn bản, song vẫn còn nặng về việc ghi nhớ mộtlượng kiến thức khá máy móc trên lớp, chưa có những yêu cầu mở trong nộidung học sinh cần đạt gắn với những trải nghiệm của cá nhân, gắn với thực tếcuộc sống, chưa tập hợp được các chủ đề học tập kí luận và phương pháp dạych thí luận và phương pháp dạych vai trò tự học, tựnghiên cứu của người học
- Về phương pháp, phương thức và phương tiện dạy học
Dạy học Ngữ văn nói chung và dạy học các văn bản thơ nói riêng đã cónhững cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học và cũng đã có những chuyểnbiến khá tí luận và phương pháp dạych cực trong những năm gần đây, hướng tới những chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, chuyển từphương pháp dạy học theo lối ” truyền thụ một chiều” sang cách vận dụng kiếnthức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực, phẩm chất Tuy nhiên kết quả vẫncòn chưa được như sự mong đợi
Các phương tiện dạy học chưa được sử dụng một cách hiệu quả, các kĩthuật dạy học hiện đại được áp dụng bước đầu đã mang lại những kết quả tí luận và phương pháp dạychcực nhưng sử dụng chưa linh hoạt, còn nặng tí luận và phương pháp dạynh hình thức
Chưa có nhiều hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học trênlớp hầu như vẫn chiếm địa vị ”độc tôn”, chưa chú ý tới các hoạt động xã hội,
Trang 9ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Chưa tổ chức được các hoạt động học tậpphong phú, đa dạng.
- Về phía người dạy
Như trên đã nói, do cách xây dựng nội dung chương trình và yêu cầu kiểmtra, đánh giá, mặc dù nhiều giáo viên có ý thức về việc phải đổi mới nhưng lại
sợ và không dám đổi mới vì phải chạy đua với một lượng kiến thức khổng lồ,thời gian trên lớp lại í luận và phương pháp dạyt (vì số tiết cho bài học các tác phẩm có giảm so với trướcđây) cho nên dạy học môn Ngữ văn trong những năm qua vẫn còn những hiệntượng sau đây:
+ Hiện tượng dạy học theo kiểu “đọc – chép” không chỉ diễn ra trước đây
mà vẫn còn diễn ra trong nhà trường hiện nay Đọc chép trong giờ chí luận và phương pháp dạynh khoá vàtrong các lò luyện thi Thậm chí luận và phương pháp dạy, ngay cả những giờ học sử dụng công nghệthông tin, giáo viên chuẩn bị rất công phu từng đoạn văn rồi chiếu lên, học sinhchuyển từ “đọc- chép” sang “nhìn- chép” Đối với giờ “giảng văn”, giáo viênthường “nêu câu hỏi tu từ”, hỏi chỉ là cái cớ để thuyết giảng để truyền thụ kiếnthức Sau đó đọc chậm cho học sinh chép các kết luận, các nhận định Trongcách dạy này, học sinh tiếp thu kiến thức hoàn toàn thụ động, một chiều
+ Dạy theo kiểu nhồi nhét: Đây cũng là hiện tượng phổ biến do thầy cô sợdạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết quả làm bài thi của HS cho nên dạy từ A đến Zkhông lựa chọn trọng tâm, không có thì giờ nêu vấn đề cho HS trao đổi sợ “cháygiáo án” Kết quả của lối dạy này cũng làm cho HS tiếp thu một cách thụ động,một chiều
- Về phía người học:
+ HS học thụ động, thiếu sáng tạo, không biết tự học, học tập thiếu sự hợptác Mỗi cá nhân trong quá trình học tập đều có hạn chế vì mỗi người thường chỉ
Trang 10chú ý vào một số điểm, bỏ qua hoặc không đánh giá hết ý nghĩa của các kiếnthức khác Trong điều kiện đó, nếu biết cách hợp tác trong học tập sẽ làm chokiến thức toàn diện và sâu sắc.
+ Kết quả của việc học thụ động là học tập học tập thiếu sự hứng thú đam
mê, thiếu cảm hứng, thiếu lửa mà thiếu những động cơ nội tại ấy việc học tập
thường í luận và phương pháp dạyt có kết quả
Thứ hai, do phương pháp dạy học theo lối cung cấp kiến thức áp đặt, họcsinh phải thuộc kiến giải của thầy Đây cũng là phương pháp phản sư phạm, bởi
vì bản chất học tập không phải là tiếp nhận những gì đưa trực tiếp từ ngoài vào
mà là sự kiến tạo tri thức mới trên cơ sở nhào nặn các dữ liệu mới và kinhnghiệm đã được tí luận và phương pháp dạych luỹ Học tập thực chất không phải là học thuộc mà là tựbiến đổi tri thức của mình trên cơ sở các tác động của bên ngoài và hoạt độngcủa người học Do đó việc áp đặt kiến thức chỉ có tác dụng tạm thời, học xong làquên ngay, không để lại dấu ấn gì trong tâm khảm người đọc, không trở thànhkiến thức hữu cơ của một bộ óc biết suy nghĩ và phát triển
Trang 11Thứ ba, chưa xem học sinh là chủ thể của hoạt động đọc văn, chưa trao chocác em tí luận và phương pháp dạynh chủ động trong học tập Coi HS là chủ thể của hoạt động học tập củamình thì học sinh phải là người chủ động tạo kiến thức của mình mà giáo viênchỉ là người tổ chức điều khiển Giáo án của giáo viên phải là kế hoạch hoạtđộng của HS để tự kiến tạo kiến thức.
Thứ tư, chưa xem dạy học tác phẩm là dạy đọc văn, một hoạt động có quyluật riêng của nó Nhiều tài liệu thường nói, dạy học văn là dạy cảm thụ văn học.Nói như vậy chưa thật chí luận và phương pháp dạynh xác, bởi vì HS không chỉ cảm thụ dòng chữ in màtrước hết phải đọc để biến các kí luận và phương pháp dạy hiệu thành chữ nghĩa, thành thế giới hìnhtượng, trên cơ sở đó mới cảm thụ thế giới nghệ thuật bằng ngôn từ Cảm thụ vănhọc khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ là cảm thụ trực tiếp âm thanh và màusắc, bố cục bức tranh Trong văn học, chí luận và phương pháp dạynh người đọc sẽ phải kiến tạo bức tranh
mà mình sẽ thưởng thức Đọc không hiểu thì sẽ không có gì để cảm thụ cả.Như vậy, nhìn vào thực trạng dạy học văn chúng ta thấy cần phải đổi mới
đồng bộ từ nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá Song, trong khuôn khổ bài báo cáo này chúng tôi chỉ xin đề cập đến việc đổi mới phương pháp dạy học trong đó sử dụng hoạt động trải nghiệm trong học là giải pháp trọng tâm chúng tôi đưa ra để đổi mới phương pháp: Lấy người học làm trung tâm.
III GIẢI PHÁP
TÓM TẮT GIẢI PHÁP:
Trang 12* Nội dung cơ bản được đưa ra:
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠYHỌC CÁC VĂN BẢN THƠ Ở NHÀ TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Chương II
DẠY HỌC THEO CHU TRÌNH HỌC QUA TRẢI NGHIỆM CÁC VĂN BẢNTHƠ TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT
- Chu trình học qua trải nghiệm
- Thiết kế bài dạy theo chu trình học qua trải nghiệm văn bản thơ ở nhà trườngphổ thông
Chương III THỰC NGHIỆM
NỘI DỤNG CỤ THỂ CỦA GIẢI PHÁP CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN
3.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm:
Điểm mới của đề tài: Sử dụng chu trình học qua trải nghiệm như một
phương pháp dạy học để thiết kế bài dạy đọc – hiểu văn bản thơ ở nhàtrường THPT theo định hướng phát triển năng lực
Trang 13Từ điển tiếng Việt giải nghĩa: Trải nghiệm là trải qua, kinh qua [7;1020] Hoạt động trải nghiệm là một hệ thống những việc làm được trải qua, kinh qua nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội
Học qua trải nghiệm là quá trình học tập được trải qua những việc làm
mô phỏng thực tế, có tí luận và phương pháp dạynh thực hành vận, dụng cao từ đó đúc kết những kinhnghiệm cho bản thân làm sáng tỏ hơn các lí luận và phương pháp dạy thuyết đã học Học tập qua trảinghiệm là một quá trình phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên nhữngsuy nghĩ có ý thức về trải nghiệm đó Vì vậy, phương pháp này bao gồm nhữngtrải nghiệm cá nhân mang tí luận và phương pháp dạynh trực tiếp và chủ động, kết hợp với sự phân tí luận và phương pháp dạych,chiêm nghiệm và phản hồi Học tập qua trải nghiệm về bản chất mang tí luận và phương pháp dạynh cánhân và có tí luận và phương pháp dạynh hiệu quả, tác động tới cả tình cảm và cảm xúc cũng như nângcao kiến thức và kĩ năng Theo Kolb các quá trình học tập có thể được chiathành 4 nhóm cơ bản phù hợp với 4 nhóm học tập (kiểu học) khác nhau (1)
Quan sát suy ngẫm: học tập thông qua quan sát các hoạt động hoặc chiêm
nghiệm lại bản thân, suy ngẫm và đúc kết những trải nghiệm; (2) Khái niệm hóa:
Học tập thông qua việc xây dựng các khái niệm, tổng hợp, biện giải và phân tí luận và phương pháp dạychnhững gì quan sát được; (3) Trải nghiệm thực tế: Học tập thông qua các hoạt
động, hành vi cụ thể, trực tiếp; (4) Thử nghiệm: Học tập thông qua những thử
nghiệm, đề xuất các phương án giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định Trongthực tiễn diễn ra quá trình học tập, mỗi người học sẽ vận dụng các quá trình nàytheo các cách khác nhau, ở mức độ không đồng đều tùy thuộc vào các đặc điểmtâm sinh lí luận và phương pháp dạy, trình độ năng lực nhận thức và kinh nghiệm xã hội
3.1.2 Nguồn gốc của hoạt động trải nghiệm trong dạy học: Cơ sở tâm lí luận và phương pháp dạy của
hoạt động trải nghiệm trong dạy học có từ thuyết kiến tạo của J Bruner Thuyếtkiến tạo là lí luận và phương pháp dạy thuyết về sự nhận thức được bắt nguồn từ tư tưởng của J Piget
Trang 14Đây là một trong lí luận và phương pháp dạy thuyết về dạy học vượt trội được sử dụng trong giáo dục
hiện nay Tư tưởng cốt lõi của thuyết kiến tạo là: con người kiến tạo những sự
hiểu biết và thế giới thông qua trải nghiệm và phản ánh Trong bất cứ trường
hợp nào, mỗi người thật sự là những nhà kiến tạo tri thức cho chí luận và phương pháp dạynh bản thân Đểlàm điều này, chúng ta phải đưa ra những nghi vấn, khám phá và đánh giá cái
mà chúng ta biết Trong một lớp học kiến tạo, tâm điểm là xu hướng thay đổi từgiáo viên làm trung tâm đến học sinh làm trung tâm
Đặc điểm của dạy học theo thuyết kiến tạo:
- Học sinh phải là chủ thể tí luận và phương pháp dạych cực xây dựng nên kiến thức cho bản thân mìnhdựa trên những kiến thức hoặc kinh nghiệm đã có từ trước Giáo viên chỉ làngười tổ chức, điều khiển
- Tăng cường việc dạy học và hợp tác, dạy học khám phá - phát hiện, trao đổithảo luận trong nhóm nhỏ
- Bồi dưỡng khuyến khí luận và phương pháp dạych học sinh tự học, tự khám phá - phát hiện và giải quyếtvấn đề
Mô hình dạy học theo lối kiến tạo: Gồm các pha chí luận và phương pháp dạynh sau đây.
Tri thức → dự đoán → kiểm nghiệm (thử sai) → điều chỉnh → tri thức mới
Quy trình của việc dạy học theo kiểu này bao gồm những bước như sau:
- Ôn tập tái hiện
- Nêu vấn đề (có thể từ giáo viên hoặc học sinh)
- Tập hợp các ý tưởng của học sinh, so sánh các ý tưởng đó và đề xuất một
ý tưởng chung của cả lớp hoặc nhóm
- Dự đoán (đề xuất giả thuyết)
- Học sinh kiểm tra giả thuyết (thử sai)
- Học sinh phân tí luận và phương pháp dạych kết quả, trình bày cho nhóm hoặc cả lớp
Trang 15- Rút ra kết luận chung (tri thức mới)
Các nhà tâm lý học theo trường phái nhận thức quan tâm tới việc học sinh
tự mình suy xét hơn là chỉ ghi nhớ những gì người ta nói với các em
Hãy sử dụng các ý tưởng kiến tạo trong thực tế yêu cầu học sinh giải quyết vấn
đề, đưa ra quyết định, hình thành ý kiến, tham gia thiết kế hoặc công việc sángtạo
Vì vậy, bằng những hoạt động trải nghiệm thực tế, học sinh có thể quansát, phân tí luận và phương pháp dạych suy ngẫm, chiêm nghiệm để kiến tạo kiến thức, kĩ năng, thái độhình thành năng lực phẩm chất của người học Dạy học Ngữ văn nói chung vàdạy văn bản thơ nói riêng cũng phải thông qua các hoạt động trải nghiệm Huyđộng các kiến thức, kĩ năng của người học đã có, đã được trải nghiệm để kiếntạo nên những kiến thức mới, bổ sung nhận thức, sau đó lại áp dụng để giảiquyết các vấn đề, nhiệm vụ mới Con đường hoạt động nhận thức dù bằng nhiều
kĩ thuật khác nhau nhưng đều chung qui luật là từ cái trực quan cụ thể đến trừutượng và cái trừu tượng luôn được "minh họa", tìm đến cái trực quan để cho rõhơn tạo nên chu trình học tập diễn ra liên tục không ngừng, tạo nên những thayđổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất nhằm hình thành các năng lực, phẩmchất cho người học
3.1.3 Khái niệm năng lực: Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách
linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cánhân…nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động, trong bốicảnh nhất định.[11;49]
Năng lực thể hiện sự vận động tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người laođộng, kiến thức và kĩ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhânnhằm thực hện một loại công việc nào đó
Trang 163.1.4 Đặc trưng của thơ:
Theo các nhà nghiên cứu về lí luận và phương pháp dạy luận văn học [8; 256-270] chúng tôi xintóm tắt đặc trưng của thơ như sau:
Về đặc trưng nội dung của thơ :
Thứ nhất, thơ là sự thổ lộ tình cảm mãmh liệt đã được ý thức Trữ tình làđặc trưng nổi bật nhất của nội dung thơ Thơ không miêu tả sự vật bên ngoài,không kể các sự kiện xảy ra mà chỉ biểu hiện các xúc động nội tâm, những tìnhcảm, cảm nhận của con người trước sự việc, giúp ta hiểu con người ở chủ thểbên trong Tình cảm trong thơ phải là tình cảm lớn, tình cảm đẹp, cao thượngthấm nhuần bản chất nhân văn, chí luận và phương pháp dạynh nghĩa
Thứ hai, thơ giàu liên tưởng, tưởng tượng (thơ - nghệ thuật của trí luận và phương pháp dạy tưởngtượng) Thơ không xây dựng các hình tượng khách thể như nhân vật trongtruyện hay kịch, kí luận và phương pháp dạy, mà xây dựng hình tượng của bản thân dòng ý thức, cảm xúcđang diễn ra, vì thế tưởng tượng ở đây chủ yếu là liên tưởng, giả tưởng, huyễntưởng
Thứ ba, tình cảm trong thơ mang tí luận và phương pháp dạynh cá thể hoá Thơ bao giờ cũng tự biểuhiện cái tôi tác giả của nó, dù nhà thơ có ý thức điều đó hay không Qua từngtrang thơ, dòng thơ, người đọc cảm thấy được, thậm chí luận và phương pháp dạy tiếp xúc được trực tiếpvới một cá tí luận và phương pháp dạynh, một cuộc đời, một tâm hồn Nhưng đó là cái tôi thứ hai của tácgiả, không phải cái tôi đời thường của thi sĩ Thơ gắn với ý niệm về cái tôi thinhân của nhà thơ là một điều hiển nhiên Vì thế, mặc dù giữa đời sống của tácgiả và tác phẩm, không phải là mối quan hệ nhân quả trực tiếp, song tìm hiểu cátí luận và phương pháp dạynh, khí luận và phương pháp dạy chất và cuộc đời thi nhân vẫn có ý nghĩa quan trọng góp phần tìm hiểuđược nét riêng của thơ Cái tôi là yếu tố tất yếu để chiếm lĩnh đời sống, nhưngkhông có nghĩa rằng cái tôi là nội dung của thơ Nội dung của thơ phải mang ý
Trang 17nghĩa nhân loại Thơ cần tình cảm, nhưng tình cảm trong thơ không phải tìnhcảm cá nhân, mà là tình cảm xã hội, nhân loại, nhưng cá nhân tạo nên cá tí luận và phương pháp dạynhcho tình cảm ấy.
Thứ tư, chất thơ của thơ Thơ không nói những điều nó viết ra mà nói ởnhững chỗ trống không viết ra, ở chỗ trắng, chỗ im lặng giữa các chữ, các lời.Trong thơ có ý nghĩa mặt chữ, ý nghĩa lôgic, ý nghĩa trong hình tượng, nhưng
đó không phải là cái ý nghĩa có tí luận và phương pháp dạynh thơ Cái ý nghĩa có tí luận và phương pháp dạynh thơ là ý nghĩa ngoàilời, ngoài hình ảnh, do chí luận và phương pháp dạynh lời và hình ảnh gợi lên
Về đặc trưng hình thức của thơ:
Thứ nhất, thơ biểu hiện bằng biểu tượng, ý tượng Thơ biểu hiện bằng biểutượng mang nghĩa, các ý tượng, hình ảnh có ngụ ý Biểu tượng trong thơ thườnggián đoạn, không liên tục, có nhiều khoảng trống, khoảng trắng Ví luận và phương pháp dạy dụ các biểu
tượng trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, từ khổ một sang khổ hai,
từ khổ hai sang khổ ba đều có những khoảng im lặng đầy dư vị Khổ một là biểutượng của lời mời thiết tha và đồng cảm, khổ hai là biểu tượng của sự chia lìa,ngăn cách, khổ ba là biểu tượng của mong đợi và hoài nghi Biểu tượng chophép thơ không phải kể lể, không chạy theo tí luận và phương pháp dạynh liên tục, bề ngoài mà nắm bắtthẳng những hình ảnh nổi bật, cô đọng nhất, giàu hàm ý nhất của đời sống vàomục đí luận và phương pháp dạych biểu hiện Các biểu tượng trong thơ nảy sinh nhờ sức liên tưởng,tưởng tượng, sáng tạo mạnh mẽ của nhà thơ Đến lượt mình biểu tượng thể hiệnsức tưởng tượng, liên tưởng trong tác phẩm
Thứ hai, ngôn từ thơ được cấu tạo đặc biệt Ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu.Nhịp điệu là tăng chất trữ tình của thơ Ngôn từ thơ không có tí luận và phương pháp dạynh liên tục vàtí luận và phương pháp dạynh phân tí luận và phương pháp dạych như ngôn từ văn xuôi, ngược lại, nó có tí luận và phương pháp dạynh nhảy vọt, gián đoạn,tạo thành những khoảng lặng giàu ý nghĩa Ngôn từ thơ không phải tuyến tí luận và phương pháp dạynh
Trang 18mà là ngôn từ phức hợp Vì thế đọc thơ phải thả hồn theo cảm xúc, chứ đừng chỉtìm mạch lôgic, mạch chữ của lời thơ Do đặc điểm trên mà thơ sử dụng nhiềuphép tu từ ẩn dụ, nhiều tỉnh lược, nhiều định ngữ Ngôn từ trong thơ thường phá
vỡ liên kết lôgic thông thường của ngôn từ để tạo thành kết hợp mới bất ngờtheo nguyên tắc lạ hoá Những kết hợp lạ hoá tạo ra nhiều cảm xúc, cảm giác chỉ
có trong thơ
Thứ ba, ngôn từ thơ giàu tí luận và phương pháp dạynh nhạc với những âm thanh luyến láy, những từtrùng điệp, sự phối hợp bằng trắc và những cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm Tìm hiểu thể loại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp người dạy và ngườihọc giải mã tác phẩm văn học và tìm ra con đường giải mã tác phẩm văn họcmột cách chí luận và phương pháp dạynh xác khách quan Trong nhà trường trước đây, thường bỏ quahoặc xem nhẹ việc tìm hiểu thể loại trong quá trình phân tí luận và phương pháp dạych cảm thụ tác phẩmvăn học Ví luận và phương pháp dạy dụ dạy thơ hiện đại và dạy ca dao giống hệt nhau, dạy thơ hiện đại
và thơ trung đại cũng áp dụng những tiêu chí luận và phương pháp dạy giống nhau Thực ra, mỗi kiểu loại
có con đường và cách tiếp nhận, thế giới nghệ thuật riêng Và trong quá trìnhvận động của văn học nó cũng có những biến động nhất định Chúng ta phải đặttác phẩm trong cái phông nền của phương thức sáng tác để tìm ra phương thứcchung, nét độc đáo riêng của biệt của tác phẩm Từ đó tìm ra cách chiếm lĩnh “loại”, “kiểu” tác phẩm để hình thành kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề cùng vớiphương thức chiếm lĩnh khác về nội dung văn bản và sự hỗ trợ của các phươngtiện, phương pháp dạy học khác để hình thành phương pháp, năng lực tư duycho người học Các hoạt động trải nghiệm để giúp học sinh chiếm lĩnh văn bảntheo đó cũng phải phù hợp với đặc trưng thể loại nhằm hình thành cho ngườihọc kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ, hình thành năng lực cảm thụ tác phẩm thơ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm chủ bản thân…cho người học
Trang 193.1.5 Dạy học văn bản thơ trong nhà trường trung học phổ thông
Được tiến hành theo các bước
- Tìm hiểu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác.
- Tìm hiểu loại thể.
- Cảm nhận ý thơ (cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, những sự việc, cảnh vật )
thông qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu
+ Đi từ hình thức bên ngoài: cảm nhận vẻ đẹp bên ngoài về mặt âmhưởng, nhạc điệu với hai đặc điểm tí luận và phương pháp dạynh nhạc và tí luận và phương pháp dạynh họa Vẻ đẹp nhịp nhàng do
có tiết tấu, sự hài hòa, sự hiệp vần và ngắt nhịp Vẻ đẹp trầm bổng do đối lập cácthanh bằng với thanh trắc, thanh dấu huyền với thanh không dấu Vẻ đẹp luyênláy do sự điệp vận, song thanh, từ láy
+ Đến hình thức bên trong: Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởngtượng, phân tí luận và phương pháp dạych biểu hiện của từng từ ngữ, chi tiết, vần điệu, phân tí luận và phương pháp dạych các kếthợp từ, các biện pháp tu từ, các phương thức chuyển nghĩa, đặt từ trong tí luận và phương pháp dạynh hệthống, gắn với tình huống phát ngôn để cảm nhận ý thơ khám phá tứ thơ (tứ thơ
là cách biểu đạt ý bằng hình tượng, tạo ra tứ tức là cấu tứ Cấu tứ tức là tạo ramột hình thức gợi cảm độc đáo để biểu đạt ý) Từ đó thấu hiểu hình tượng thơ,cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình
- Lý giải đánh giá: phát hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Khái quát được giá trị nội dung, ý nghĩa tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật, nhữngthành công trong hình thức tổ chức thi phẩm Từ đó có một cái nhìn xuyên suốt