1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế bài dạy theo chủ đề nhằm phát huy năng lực học sinh trong dạy học ngữ văn 11 tại trung tâm gdnn – gdtx hưng nguyên

43 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa BGĐ Ban giám đốc THPTQG Trung học phổ thông quốc gia I PHẦN MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GD – ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo thơng tư số 32/2018/TT – BGDĐT Ngồi việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng cịn hướng tới mục tiêu đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục phổ thông Theo quan điểm dạy học phát triển lực, phương pháp dạy học khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động lĩnh hội tri thức mà cịn đặc biệt ý đến hình thành phát triển lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn Không vậy, việc tăng cường hoạt động nhóm, đổi mối quan hệ học sinh giáo viên theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội cho học sinh Chính vậy, bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng biệt môn học cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề chung mang tính phức hợp Thêm vào đó, đối tương học sinh Trung tâm GDTX , phần lớn em có hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn Nhiều gia đình bộn bề với công việc mưu sinh chưa dành thời gian thỏa đáng cho việc giáo dục, theo dõi trình học tập Thậm chí có phụ huynh khơng biết học lớp nào, giáo viên chủ nhiệm ai, kết học tập, rèn luyện Đây yếu tố gây khó khăn cho cơng tác giảng dạy giáo viên Khả tự học đa số em kém, tính ỷ lại vào thầy học lớp nhiều học sinh nặng nề Một số học sinh cịn chưa có ý thức học tập, có tâm lí coi nhẹ mơn Văn khiến cho cơng việc giảng dạy khó khăn nhiều Chính với Trung tâm GDNN - GDTX Hưng Nguyên, mục tiêu quan trọng hàng đầu nâng cao kết học tập học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu tinh thần đánh giá thực chất lực em Trên thực tế, khó khăn khách quan chủ quan TT xác nhận số lượng học sinh yếu cao hẳn so với nhiều trường THPT địa bàn nói riêng, tồn tỉnh nói chung Đặc biệt với môn Ngữ văn – môn học học sinh coi khơng “ưa thích”, “khơng thịnh hành” với ngành nghề đại nên học sinh lại chây lười, coi nhẹ, xem thường, học có tính chất đối phó với thầy lớp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ yếu TT, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình kì thi tốt nghiệp Như vậy, trách nhiệm người giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng bám sát vào tình hình thực tế Trung tâm để vạch biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng mặt giáo dục, khắc phục hạn chế, yếu công tác giáo dục, thực cho mục tiêu đề Cộng thêm trăn trở cá nhân làm để dạy, tiết học nói chung học sinh đón đợi, u thích, thấu cảm, Trong chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, đổi phương pháp dạy học môn học cần thực đảm bảo mục tiêu sau: - Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hóa cần thiết cho thân, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Lựa chọn linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực hiện, đảm bảo nguyên tắc “ học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện dạy học cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi lớp… - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học mơ hình vật, tranh ảnh địa lí, đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kê, phim video hay phần mềm dạy học…nhằm minh họa giảng giáo viên hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Ngồi ra, giáo viên sử dụng đồ dùng học tập tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau: - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức xếp sẵn - Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp để em biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận tìm tịi phát kiến thức mới… Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái qt hóa, quy lạ quen… để hình thành phát triển tiềm sáng tạo em - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “ tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức lời giải/ đáp án mẫu, theo hướng dẫn tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Trong dạy học, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tịi phát kiến thức nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh mục tiêu dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nhận thức vấn đề môn, sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế dạy theo chủ đề nhằm phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn 11 Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên” hướng nghiên cứu tìm tịi, đổi mới, với cố gắng kết hợp số học chủ đề nội dung, đặc điểm, văn hóa, lịch sử thơng qua số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực cảm thụ, lực học tập chủ động học sinh Tuy nhiên, giới hạn đề tài, tác giả minh họa thiết kế học cụ thể thử nghiệm lớp học để thực khảo sát Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nhằm đưa số giải pháp nhằm mang lại hiệu cao việc dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDNN - GDTX Khuyến khích sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học Nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo hướng phát huy lực học sinh Tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp môn Ngữ văn lớp 11 GDTX cấp trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học chủ đề vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phát huy lực học sinh dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên - Đối tượng nghiên cứu: Các học có chủ đề chương trình Ngữ văn 11 - Phạm vi nghiên cứu: SGK Ngữ văn 11, đặc biệt nghiên cứu phần tác phẩm Giới hạn đề tài + Về không gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Ngữ văn GDTX cấp THPT Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên + Về thời gian: Đề tài xây dựng từ việc tích lũy kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn môn Ngữ văn từ năm 2019 – 2020, đặc biệt năm học 2021- 2022 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp khảo sát - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn hóa, địa lý II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chủ đề vai trò chủ đề Chủ đề (tiếng Anh: theme ; tiếng Pháp : sujet) vấn đề bản, vấn đề trung tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học Chủ đề tác phẩm nói lên chiều sâu tư tưởng, khả nắm bắt nhạy bén nhà văn vấn đề sống Vì vậy, từ đề tài cụ thể, bình thường, tác giả nêu lên chủ đề mang ý nghĩa khái quát to lớn, sâu sắc Cùng với tư tưởng, chủ đề tạo tầm vóc tác phẩm Nếu khái niệm đề tài giúp ta xác định : Tác phẩm viết gì?, khái niệm chủ đề lại giải đáp câu hỏi : Vấn đề tác phẩm ? Chủ đề tư tưởng hạt nhân nội dung tác phẩm Ví dụ: Cuộc sống cực, bế tắc người nơng dân Việt Nam qua sách sưu thuế tàn bạo bọn thực dân, phong kiến năm 30 kỷ XX chủ đẻ tiểu thuyết Tắt đèn (Ngô Tất Tố) Chủ đề thơ Việt Bắc (Tố Hữu) tình cảm quyến luyến mặn nồng người cán cách mạng Việt Bắc phút chia tay sau ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi Ở tác phẩm văn học có nội dung cụ thể rộng lớn, cốt truyện phức tạp phân thành nhiều tuyến, khối lượng nhân vật phong phú, người ta thường phân biệt chủ để chủ đề phụ, nhà văn đặt hàng loạt vấn đề (chẳng hạn, Những người khốn khổ Vích-to Huy-gơ, Chiến tranh hịa bình L Tơn-xtơi, Truyện Kiều Nguyễn Du, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi,…) Trong trường hợp này, chủ đề xem vấn đề bao quát nhất, chủ yếu nhất, chủ đề phụ vấn đề có ý nghĩa nhỏ hơn, thứ yếu có liên quan chặt chẽ với chủ đề Sự phân biệt thiếu xác chủ đề chủ đề phụ dẫn đến nhìn nhận, đánh giá tác phẩm sai lệch 1.1.2 Năng lực Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Ý tưởng sáng kiến Thiết kế dạy theo chủ đề nhằm phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn 11 sở khoa học sở thực tiễn giảng dạy Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên Về sở khoa học, xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm đối tượng trung tâm định hướng phát triển lực học sinh Từ yêu cầu cần đổi mới, giáo viên nhận thức phải đổi phương pháp hình thức học, khơi gợi, tìm tịi giá trị cũ Việc xây dựng học theo hướng chủ đề thực tế áp dụng số tiết thao giảng, chia sẻ buổi tập huấn đổi giảng dạy, nhiên bị hạn chế số lượng cách kết hợp phương pháp với Vì vậy, thiết nghĩ vấn đề cịn đề tài mang nhiều thú vị, mẻ, hấp dẫn, bổ ích cần thiết việc giảng dạy Ngữ văn Về sở thực tiễn, học sinh nói chung mặn mà với môn Ngữ văn Hầu hết học sinh, đặc biệt số đơng học sinh khối 12 bước vào kì thi THPTQG mang quan niệm “văn chém gió”, thực tế mơn học mang tính khoa học cao, với phương pháp nghiên cứu thưởng thức quy luật, chặt chẽ Từ việc xem nhẹ mơn học, khơng hiểu rõ tính ứng dụng lớn môn học tương lai (ở cấp học làm), học sinh dần lơ là, bỏ quên môn học cần thiết Giờ học Văn trở nên nhàm chán, thiếu cảm xúc, đôi lúc gượng ép, điều làm cho học sinh ngày xa rời với môn Văn, điều ảnh hưởng nhiều đến cảm xúc giảng dạy giáo viên Đứng trước thử thách môn nghề nghiệp, trăn trở người dạy làm để đổi cách hợp lý, đảm bảo nội dung học chương trình mà thu hút học sinh Một hướng tìm kiếm học theo chủ đề, giúp học sinh làm việc cách động sáng tạo 1.3 Ý nghĩa tiết học theo chủ đề  Đối với học sinh - Phát triển kỹ làm việc nhóm, tự học - Phát triển lực cá nhân phù hợp với yêu cầu chủ đề - Hình thành phát triển tư so sánh từ kết hợp học theo chủ đề - Học tập học theo nhiều phương pháp mới, sáng tạo - Có nhiều thời gian để thực hành, thuyết trình, đặt câu hỏi, phản biện vấn đề  Đối với giáo viên - Nâng cao nhận thức, lực chun mơn thơng qua q trình nghiên cứu văn bản, tìm tư liêu, soạn thảo nội dung học - Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học qua trình tìm kiếm tư liệu, áp dụng học điện tử - Năng động, tích cực, nhạy bén việc hình thành tư kết hợp, so sánh - Rèn luyện tình yêu nghề, đam mê với công việc, kiên nhẫn, sáng tạo Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi: Về phía giáo viên: Được quan tâm đạo BGĐ trung tâm , nhóm văn tổ chức cho thành viên tổ học tập phương pháp giảng dạy mới; Trao đổi kinh nghiệm trau dồi kiến thức để tiến góp phần phát triển nên giáo dục nước nhà Bên cạnh đó, giáo viên nhóm văn yêu nghề, tâm huyết với chuyên mơn, nghiệp vụ có tinh thần trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức, biết giúp đỡ để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Về phía học sinh: Khá nhiều em có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, thích khám phá giá trị văn hóa, văn nghệ 2.2 Khó khăn: Về phía giáo viên: Việc thay đổi phương pháp giảng dạy có nhiều đổi Bên cạnh đó, việc dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại chưa thật trọng tài liệu tham khảo vấn đề chưa nhiều gây khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy Về phía học sinh: Học sinh TTGDNN - GDTX đa phần em xã,đời sống kinh tế khó khăn, điều kiện lại vất vả Các em nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, chưa dám chủ động trình bày cách cảm thụ, cảm nhận riêng Bên cạnh đó, số em cho văn học Việt Nam vốn không xa lạ với em nên em khơng cần tìm hiểu sâu, có lệch lạc tiếp nhận tác phẩm 2.3 Điều tra thực trạng trước nghiên cứu Trước nghiên cứu thực sáng kiến này, tiến hành khảo sát tiết dạy học phần truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn 11 năm học 2019 – 2020, 2020 – 2021.2021 - 2022 - Hình thức nội dung giải pháp: + Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn 11 năm học 2019 – 2020, 2020 – 2021.2021 – 2022 + Sử dụng phiếu học tập với câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức học, hiểu biết học sinh truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn 11 + Tiến hành cho học sinh làm kiểm tra viết, đánh giá tổng quát khả cảm thụ, phân tích giá trị nghệ thuật nội dung truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Chí Phèo (Nam Cao) chương trình - Kết khảo sát: Khối 11 Lớp Sỉ số Giỏi Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % 11A 42 0 12 28,6 20 47,6 10 23,8 11B 40 0 10 25,0 20 50,0 10 25,0 Qua khảo sát thực tế thấy: + Sự hiểu biết truyện ngắn đại, truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 học chương trình cịn hạn chế + Khả tiếp thu cảm nhận tác phẩm văn xuôi đại giai đoạn 19301945cịn hạn chế + Kỹ phân tích cảm thụ cịn hời hợt Vì số đạt điểm chưa cao Nội dung hình thức thực giải pháp đề tài 3.1 Mục tiêu giải pháp Dạy học theo chủ đề tích hợp nội dung từ số đơn vị giảng, mơn học có liên hệ với làm thành nội dung học có ý nghĩa, thực tế Theo đó, dạy học theo chủ đề giúp học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo phương pháp dạy học tích cực tư tưởng xuyên suốt việc đổi phương pháp dạy học TTGDNN- GDTX Hưng Nguyên Việc đổi nhận đồng thuận, hưởng ứng từ tổ môn trường đạt nhiều kết đáng ghi nhận sau thời gian thực Bản thân giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học Học sinh trọng đánh giá lực vận dụng kiến thức lực thực hành Những Cơ chế quản lý chuyên môn đổi mới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực có hiệu phương pháp dạy học tích cực Mỗi giáo viên cần phải chuẩn bị công phu cần có nhiều thời gian dạy học, Bộ GD&ĐT hướng dẫn giáo viên dạy theo phương pháp dạy học tích cực từ đến học/chủ đề năm học Ban giám đốc Trung tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học kiểm tra dạy học tích cực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương Tại Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên bước đầu có đổi công tác quản lý chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên TT chủ động xếp lại nội dung dạy học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực, việc chủ động vận dụng tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT (công văn 5555/BGDĐT-GDTrH) làm tiêu chí đánh giá dạy giáo viên việc làm thiết thực hiệu 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Để soạn thảo thiết kế học theo chủ đề, việc quan trọng hàng đầu tìm phương pháp Dựa tác phẩm thuộc chương trình 11, kết hợp phân phối chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn năm học 2020 2021, khai thác theo số hướng sau: Thiết kế học chủ đề theo nội dung tác phẩm Thiết kế học chủ dề theo đặc điểm văn hóa Thiết kế học chủ đề theo đặc điểm thể loại Thiết kế học chủ đề theo đặc điểm nghệ thuật (ngôn từ) Thiết kế học chủ đề theo phương pháp phê bình văn học (sinh thái) Thiết kế học chủ đề theo chi tiết/hình ảnh/dạng nhân vật 3.2.1.Một số Phương pháp xây dựng học Ngữ văn 11 theo chủ đề 3.2.2 Theo nội dung tác phẩm Xác định chủ đề theo nội dung hướng quen thuộc tiếp cận tác phẩm văn học Phương pháp mang lại nhiều thuận lợi cho giáo viên học sinh đa số học sinh nhận nội dung đọc văn Chương trình Ngữ văn 11 giai đoạn mở đầu cho chặng đường văn học đại chương trình THPT, khơi gợi cho em niềm đam mê điều quan trọng Tiếp cận chương trình từ văn học đại, với tính chất tự nhiên, giản dị gần gũi gió cảm nhận văn học học sinh Đặc biệt với ba tác phẩm văn xuôi đại giai đoạn 1930 -1945 kết hợp thành học chủ đề Với mức độ ưu tiên nghiên cứu tác phẩm chương trình sgk 11, nên việc kết hợp học dễ dàng với học sinh, nhiên giáo viên giảng dạy cần mở rộng vấn đề, phạm vi học để nâng cao kiến thức cho học sinh, nên đưa thêm nhiều dẫn chứng tác phẩm khác giai đoạn văn học 1930 - 1945 Trong trình kết hợp, cần đảm bảo kiến thức học, đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt cần hướng học sinh đến giá trị chân - thiện - mỹ áp dụng học vào sống 3.2.3 Theo đặc điểm văn hóa Văn hóa sản phẩm tinh thần nhân loại, tác phẩm văn học nơi lưu giữ truyền tải đa dạng văn hóa Để thuận tiện cho việc kết hợp học theo đặc điểm văn hóa, cách tối ưu giới hạn tác phẩm có đặc điểm chung văn hóa nằm chung khu vực văn hóa Văn học biểu văn hóa, văn học gương soi rọi, phản chiếu văn hóa dân tộc Những yếu tố văn hóa liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, Bảng tổng hợp kết kiểm tra mức độ nhận thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng dựa thang điểm giỏi, khá, TB yếu Kết thống kê thể dạng biểu đồ sau: 50 40 30 20 10 Giỏi (%) Khá (%) Lớp thực nghiệm Trung bình (%) Yếu (%) Lớp đối chứng Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm Biểu đồ biểu thị so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau dạy thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mức độ đạt kiến thức lớp có chệnh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi chiếm 51.7 %; đó, lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm giỏi chiếm 76.1 %, 24.4 % so với lớp đối chứng Điểm TB lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao lên tới 42.5 % có 7.5 HS đạt điểm yếu Như vậy, với kết khẳng định giải pháp dạy học chủ đem lại hiệu có tính khả thi Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm: Để khẳng định học thực khơng gây nhàm chán, khó khăn cho cho HS, khảo sát HS thông qua câu hỏi THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tổng số học sinh làm khảo sát: 42 Lớp thực khảo sát: 11A Câu Sau học, anh/chị có hiểu học theo chủ đề khơng? Phương án Số lượng Có 41 Khơng 28 Câu Anh/chị có nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn không? Phương án Số lượng Có 42 Khơng Câu Nét đẹp nhân vật Huấn Cao qua truyện Chữ người tử tù gì? Phương án Số lượng Tài hoa 2 Khí phách Thiên lương Tài hoa, khí phách, thiên lương 34 Câu Dịng sau xem chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? Phương án Số lượng A Cái đẹp sản sinh từ đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với tội ác Con người xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương B Truyện ngắn “Chữ người tử tù” hoà quyện tuyệt vời giữa: tâm - tài - thiện - mĩ C Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ca ca ngợi đẹp, tài hoa D Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ca đầy cảm hứng, động viên người giữ gắng giữ đẹp thiên lương hồn cảnh 32 Câu Dịng sau nhận định khơng xác khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? Phương án Số lượng A Phong cách nghệ thuật tài hoa - uyên bác B.Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ 29 C Tô đậm mâu thuẫn đời sống tâm hồn viên quải ngục 32 D.Tô đậm phi thường, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt (qua đoạn văn cho chữ nhà giam: “Một cảnh tượng xưa chưa có”) Câu Anh/chị có thích tiết học Ngữ văn 11 dạy theo chủ đề khơng? Vì sao? Các phương án tiêu biểu Số lượng Khơng đưa ý kiến Có Khơng đưa lý Có Vì thú vị, bổ ích 18 Có Vì học sinh chủ động tự nắm bắt kiến thức cách dễ dàng hơn, hiểu nhiều khía cạnh vừa khái quát vừa trọng tâm hơn, khối lượng học nhẹ nhàng 21 Câu Theo anh/chị, tiết học theo chủ đề có lợi ích với học sinh? (có thể chọn nhiều đáp án) Phương án Số lượng Số lượng học giảm bớt 19 Kiến thức trọng tâm 26 Phát huy lực học sinh 23 Khơng khí học tập vui vẻ 28 Phát triển kỹ làm việc nhóm 30 Ý kiến khác Câu Anh/chị đề xuất số ý kiến để phát triển học Ngữ văn theo chủ đề nhằm phát triển lực học sinh u thích với mơn Ngữ văn Các phương án tiêu biểu Số lượng Không đưa ý kiến Cho học sinh tự chủ động nắm bắt kiến thức cách tranh luận, thảo luận, thuyết trình, giáo viên đóng vai trị người đồng hành hỗ trợ 13 30 Đưa vào nhiều hoạt động ngọai khóa, học cách hóa thân vào nhân vật, chơi trò chơi Lồng ghép nhiều kiến thức liên môn, kiến thức xã hội Học với nhiều tranh ảnh, sản phẩm sáng tạo, sơ đồ tư duy, giảng e-learning, tích hợp cơng nghệ thơng tin, Kết cho thấy lựa chọn biện pháp dạy học chủ đề áp dụng mang lại kết khả quan Đa số em thấy u thích mơn Ngữ văn hơn, tiết học trở nên hấp dẫn bổ ích với em, thấy liên quan khứ nên em hứng thú triển khai công việc giao, nhiều em chia sẻ chọn Ngữ văn đường lập nghiệp tương lai Mục đích khảo sát Qua q trình nghiên cứu đề xuất phương pháp giảng dạy – “Thiết kế dạy theo chủ đề nhằm phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn 11 Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên”, thân tiến hành khảo sát với mục đích: bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện giải pháp đề xuất đồng thời để khẳng định mức độ cấp thiết khả thi đề tài Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề chính: a) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu b) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu 2.2 Phương pháp khảo sát: Để tiến hành khảo sát cấp thiết tính khả thi sáng kiến tơi làm phiếu khảo sát hai đối tượng: học sinh số giáo viên Trung tâm Với học sinh tiến hành khảo sát em học sinh khối 11 (trong lớp 11A, 11B) PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA “THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HƯNG NGUYÊN” Đường link khảo sát: https://forms.gle/seJjFDwvzKYF4P6D8 PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA “THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HƯNG NGUN” 31 32 Tính điểm trung bình theo phần mềm Google trang tính 33 STT Họ tên Đối tương “Thiết kế dạy theo chủ đề nhằm phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn 11 Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Ngun” có cấp thiết khơng ? ( Khơng cấp thiết / cấp thiết / cấp thiết / rât cấp thiết : tương ứng với điểm số từ đến ) “Thiết kế dạy theo chủ đề nhằm phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn 11 Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Ngun” có khả thi khơng ? ( Khơng khả thi / khả thi / khả thi / rât khả thi: tương ứng với điểm số từ đến ) Nguyễn Thị Phương Thúy Giáo viên 4 Nguyễn Thị Anh Nga Giáo viên 4 Phùng Thị Nga Giáo viên 4 Nguyễn Anh Vũ Giáo viên 4 Lê Tất Đạo Giáo viên 4 Nguyễn Văn Nam Học sinh Võ Thị Phương Anh Học sinh 4 Phạm Thị Tuyết Hà Học sinh 4 Nguyễn Trung Hiếu Học sinh 4 10 Lưu Quỳnh Hương Học sinh 11 Nguyễn Thị Khánh Ly Học sinh 4 12 Nguyễn Thị Tú Uyên Học sinh 13 Cao Long Hải Học sinh 4 14 Nguyễn Thị Tú Uyên Học sinh 4 15 Nguyễn Trọng Thắng Học sinh 16 Nguyễn Thị Len Học sinh 4 17 Nguyễn Thị Xuân Mai Học sinh 18 Lê Trường Giang Học sinh 19 Trần Lâm Hoàng Học sinh 4 20 Võ Tuấn Kiệt Học sinh 21 Nguyễn Đình Phúc Học sinh 22 Nguyễn Thảo Ngân Học sinh 4 23 Nguyễn Thị Thương Học sinh 24 Nguyễn Đình Phúc Học sinh 25 Võ Tiến Quân Học sinh 26 Phan Văn Anh Học sinh 27 Nguyễn Đức Thái Học sinh 4 28 Lê Thị Vân Anh Học sinh 29 Nguyễn Thị Lan Anh Học sinh 4 30 Trương Tuấn Anh Học sinh 31 Trương Công Bút Học sinh 4 32 Nguyễn Thị Linh Chi Học sinh 33 Nguyễn Văn Cường Học sinh 34 Nguyễn Thị Kim Dung Học sinh 35 Nguyễn Hữu Dũng Học sinh 36 Phạm Ngọc Duyên Học sinh 37 Phan Đức Dương Học sinh 4 38 Trần Tiến Đạt Học sinh 39 Dương Thị Hà Giang Học sinh 4 40 Lê Văn Hải Học sinh 4 41 Nguyễn Văn Hải Học sinh 4 42 Phan Đình Hiệp Học sinh 4 43 Lưu Đức Hoàng Học sinh 4 44 Phan Thị Thanh Huyền Học sinh 4 45 Thang Thị Hằng Lan Học sinh 46 Nguyễn Thị Ngọc Linh Học sinh 4 47 Ngọc Thị Yến Ly Học sinh 4 34 48 Thái Huy Tuấn Vũ Học sinh III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai nói “con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú tiêu điểm mà người hướng đến người” Điều có nghĩa là, làm cơng việc gì, nghĩ gì, mục đích cuối hướng đến người người Cơng tác giảng dạy vậy, dù cấp học nào, môn học lấy học sinh làm trung tâm, nghĩ đến điều tốt đẹp cho hệ tương lai đất nước Để em hăng say học tập, đam mê với ước mơ, người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp - cách để giữ lửa truyền lửa đam mê Xã hội ngày tiến bộ, sống ngày văn minh, thử thách đặt phải không ngừng đổi Việc lựa chọn đổi phương pháp giảng dạy xu hướng phù hợp với thay đổi xã hội Lựa chọn hướng thiết kế học theo chủ đề, với suy nghĩ kiến giải góc độ cá nhân, thiết nghĩ cách giúp học sinh tiếp nhận học tích cực hơn, động hơn, đam mê Với đa dạng cách lựa chọn hướng đi, giáo viên cần hạn chế gom chủ đề rộng, kết hợp nhiều phương pháp làm học sinh thêm áp lực Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực thực nghiệm, thực khảo sát, giáo viên đưa số kiến nghị sau: - Học sinh yêu thích tiết học Ngữ văn xây dựng theo hướng chủ đề, giáo viên tổ chun mơn nên nghiên cứu thực nhiều tiết học dạy theo hướng chủ đề - Trong trình thực học theo chủ đề, cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy tối đa lực, khiếu, lắng nghe ý kiến học sinh, khuyến khích khen thưởng ý tưởng sáng tạo Trên kinh nghiệm thân tơi rút q trình giảng dạy Vì vậy, làm đề tài dù cố gắng, song chắn không tránh khỏi sai sót định, mong nhận góp ý quý thầy cô giáo, ban giám khảo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hưng Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2023 Bùi Thị Thu Hương 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Sách giáo khoa Ngữ văn 11 bản, Nxb.Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 217 đề văn dành cho học sinh 10 -11 12, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội Trần Phương Thu (tuyển chọn), Đi tìm vẻ đẹp văn chương, Nxb.Giáo dục Việt Nam Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb.Văn học Trần Đăng Suyền (chủ biên) Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb.Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), CT THPT, môn Ngữ văn Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Hậu Kiểm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên NXB Chính trị Quốc gia, HN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chủ đề vai trò chủ đề 1.1.2 Năng lực 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.3 Ý nghĩa tiết học theo chủ đề 37 Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: 2.3 Điều tra thực trạng trước nghiên cứu Nội dung hình thức thực giải pháp đề tài 3.1 Mục tiêu giải pháp 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 3.2.1.Một số Phương pháp xây dựng học Ngữ văn 11 theo chủ đề 3.2.2 Theo nội dung tác phẩm 3.2.3 Theo đặc điểm văn hóa 3.2.4.Theo đặc điểm thể loại 10 3.3 Cách thức thực giải pháp 10 3.3.1.Quy trình xây dựng học theo chủ đề 10 3.3.2 Minh họa chủ đề dạy học 12 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu sử dụng 26 4.1 Về mặt định tính 26 4.2 Về mặt định lượng 27 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 39 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC – GIÁO DỤC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TRUNG TÂM GDNN – GDTX HƯNG NGUYÊN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC – GIÁO DỤC CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 40 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HƯNG NGUYÊN” LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 41 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDNN - GDTX HƯNG NGUYÊN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX HƯNG NGUYÊN” LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Bùi Thị Thu Hương NĂM HỌC 2022 - 2023 42

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w