(Skkn 2023) thiết kế bài dạy liên kết hydrogen và tương tác van der waals theo hướng phát triển năng lực học sinh

47 6 0
(Skkn 2023) thiết kế bài dạy liên kết hydrogen và tương tác van der waals theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục Việt Nam diễn đổi mạnh mẽ chương trình giáo dục tổng thể, sách giáo khoa, phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá… Vì u cầu người giáo viên phải có trách nhiệm học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, chủ động tiếp cận mới, đúc rút kinh nghiệm dạy học để thích ứng với mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Năm học 2022-2023 năm thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 học sinh lớp 10 bậc trung học phổ thơng (THPT) Chương trình sách giáo khoa nói chung, đặc biệt sách giáo khoa mơn Hóa học có nhiều thay đổi, cải tiến nội dung, cách trình bày, cách tiếp cận vấn đề mục tiêu giáo dục Giáo viên học sinh khơng tránh khỏi số khó khăn, bỡ ngỡ giảng dạy học tập Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phát động khuyến khích năm gần trở thành bắt buộc chương trình sách giáo khoa Trải qua nhiều năm giảng dạy, nhiều lần thay sách giáo khoa nghiên cứu chương trình mơn Hóa học bậc THPT, để góp phần đổi phương pháp dạy học với mong muốn làm cho học sinh u thích mơn Hóa học hơn, cần cho học sinh thấy lợi ích việc học tập mơn Hóa học biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, chọn đề tài: “Thiết kế dạy Liên kết hydrogen tương tác van der Waals theo hướng phát triển lực học sinh” II Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu số vấn đề liên kết hydrogen, tương tác van der Waals để làm rõ ảnh hưởng gây nên tính chất vật lí, hóa học nhiều chất Từ giúp học sinh có lực giải vấn đề lí thuyết tập chương trình hóa học phổ thơng, đề thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi - Giúp giáo viên có số kinh nghiệm dạy học “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” (bộ sách Kết nối tri thức sống) theo định hướng phát triển lực III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các kiến thức chương trình THPT liên quan đến liên kết hydrogen, tương tác van der Waals ảnh hưởng chúng - Các tập có liên quan đến kết hydrogen, tương tác van der Waals đề thi - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đối tượng giáo viên học sinh nhiều trường THPT giảng dạy, nghiên cứu học tập mơn Hóa học 10, chương trình 2018 số vùng miền Tỉnh Nghệ An - Thực nghiệm dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” (Bộ sách Kết nối tri thức sống) đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Cửa Lò B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Liên kết hydrogen 1.1 Khái niệm - Liên kết hydrogen loại liên kết yếu, hình thành nguyên tử H (đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn X, X thường F, O, N) với nguyên tử Y khác có độ âm điện lớn (Y thường F, O, N) cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết - Liên kết hydrogen biểu diễn dấu ba chấm (…), kéo dài từ nguyên tử H đến nguyên tử hình thành liên kết hydrogen với X δ- H δ+… Y δ- X, Y: O, N, F 1.2 Bản chất đặc điểm liên kết hydrogen - Bản chất liên kết hydrogen tương tác tĩnh điện yếu - Liên kết hydrogen yếu liên kết cộng hóa trị ion hồn tồn - Liên kết H-X phân cực Y giàu electron liên kết hydrogen bền - Có loại liên kết hydrogen: Liên kết hydrogen liên phân tử: liên kết hydrogen hình thành nguyên tử hydro phân tử với nguyên tử phi kim phân tử khác Khi phân tử tạo thành cặp, chuỗi, vịng bền Ví dụ: Liên kết hydrogen liên phân tử phân tử H2O, H2O HF Liên kết hydrogen nội phân tử: liên kết hydrogen xảy phần khác phân tử Thường gặp hợp chất hữu Ví dụ: Liên kết hydrogen nội phân tử acid salicylic, ortho nitro phenol 1.3 Vai trò ảnh hưởng liên kết hydrogen Ảnh hưởng đến tính chất vật lý - Làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, sức căng bề mặt chất Ví dụ: Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy nước (0 0C), nhiệt độ sôi nước (100 0C) - Làm tăng độ tan xuất liên kết hydrogen dung môi chất tan Liên kết hydrogen dung môi với chất tan nhiều độ tan lớn Ví dụ: HCl, NH3 tan tốt H2O So với hợp chất có cấu trúc phân tử tương tự, hợp chất có liên kết hydrogen có nhiệt độ sơi cao tạo liên kết hydrogen liên phân tử tan tốt nước tạo liên kết hydrogen với phân tử nước Ảnh hưởng đến tính acid, base Ví dụ: Trong dãy chất sau dung dịch HF, HCl, HBr, HI Các acid HCl, HBr, HI acid mạnh, HF acid yếu ảnh hưởng kết hydrogen liên phân tử mạnh phân tử HF, làm cho nguyên tử H HF không linh động nguyên tử H acid HCl, HBr, HI H+ − F− H+ − F− Tương tác van der Waals 2.1 Khái niệm Tương tác van der Waals tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực nguyên tử hay phân tử Dễ thấy hợp chất cộng hóa trị phân cực, chúng có cấu tạo lưỡng cực, đầu mang phần điện tích âm (δ-) đầu mang phần điện tích dương (δ+), nên chúng có tương tác van der Waals Đối với nguyên tử khí hợp chất cộng hóa trị khơng phân cực, electron phân tử liên tục chuyển động, hạt nhân nguyên tử phân tử liên tục giao động làm cho phân tử xuất lưỡng cực định (xuất lưỡng cực tạm thời, từ làm xuất lưỡng cực cảm ứng) Lực hút đầu mang phần điện tích âm (δ-) lưỡng cực phân tử đầu mang phần điện tích dương (δ+) lưỡng cực phân tử khác tạo thành tương tác van der Waals 2.2 Đặc điểm tương tác van der Waals Tương tác van der Waals tương tác yếu, yếu liên kết hydrogen phụ thuộc vào: - Khối lượng phân tử chất - Cấu trúc phân tử (độ phân nhánh phân tử) Độ phân nhánh cao tiến tới cấu trúc dạng cầu làm cho mức độ tiếp giáp phân tử giảm tương tác van der Waals giảm theo Ví dụ: pentane C5H12 có nhiệt độ sơi 36 oC, đồng phân neopentane có nhiệt độ sơi 9,5 oC 2.3 Ảnh hưởng tương tác van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi chất - Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi chất - Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng tương tác van der Waals tăng Khí He Ne Ar Xe Kr Rn Nhiệt độ nóng chảy (0C) –272 –247 –189 –157 –119 –71 Nhiệt độ sôi (0C) –269 –246 –186 –152 –108 –62 Khái niệm dạy học phát triển lực số phương pháp dạy học phát triển lực 3.1 Khái niệm Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình tập trung vào việc phát triển tối đa khả người học Trong đó, lực tổng hòa yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Qua đó, việc thiết kế hoạt động dạy học có đan xen, liên quan,… nhằm mục đích giúp người học chứng minh khả học tập thực Từ đây, người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tinh thần tự học để không ngừng nâng cao lực học tập 3.2 Một số phương pháp dạy học phát triển lực Một số phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh đạt tính hiệu cao kể đến như: Tổ chức hoạt động kết hợp học tập Thông qua hoạt động kết hợp học tập như: khởi động đầu giờ, đọc tài liệu, sách giáo khoa, chơi trò chơi, làm việc nhóm,… học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu, ghi nhớ kiến thức tốt phát triển lực toàn diện Qua đây, học sinh rèn luyện kỹ hình thành thái độ học tập phù hợp Hơn nữa, môi trường học tập trở nên sôi động hào hứng, hoạt động dạy học trở nên chủ động đạt hiệu tiếp thu mức cao Học tập dựa tương tác hợp tác Theo mơ hình định hướng phát triển lực, giáo viên học sinh có tương tác hai chiều hỏi – đáp, tranh luận – phản biện Từ đây, bạn tạo tương tác giúp đỡ, chia sẻ học tập Bên cạnh đó, mơ hình góp phần thúc đẩy tự tin việc khai thác vấn đề học sinh Giáo viên phải người hiểu rõ sở trường hạn chế em để đồng hành tốt với em học tập Phương pháp học tập cá nhân hoá Phương pháp học tập cá nhân hóa hướng đến khác biệt lực, trình độ sở thích học sinh Tính cá nhân hóa thể tốc độ tiếp thu kiến thức khả lĩnh hội tri thức học sinh Theo đó, giáo viên phải thiết kế giáo án dạy học dựa riêng biệt Bên cạnh đó, việc đánh giá cần cá nhân hóa để đảm bảo tính khách quan xác với em Khi nhìn nhận khả năng, học sinh học tập cách có trách nhiệm chủ động Hình thành cho trẻ thói quen tự học Ngày nay, việc định hướng cho học sinh tự học quan trọng, nhằm giúp em có tinh thần tự giác tự học suốt đời Để làm điều này, giáo viên cần định hướng giúp học sinh suy nghĩ, khám phá tự lĩnh hội kiến thức nhằm đạt mục tiêu học Kiến thức tiếp nhận theo cách giúp học sinh tránh tình trạng học thành tích làm đẹp bảng điểm Phương pháp giúp khơi gợi khả nghiên cứu cách tìm kiếm tài liệu phần vơ quan trọng để giúp học sinh nâng cao tính chủ tinh thần tự học Giáo viên cần định hướng để học sinh suy nghĩ, khám phá tự lĩnh hội kiến thức nhằm đạt mục tiêu học Dạy học kết hợp đánh giá Nhà trường giáo viên cần tích hợp kiểm tra, đánh giá trình dạy học để thúc đẩy động lực học tập không ngừng nâng cao kiến thức học sinh Qua đó, em nhận thức kiến thức lực hai yếu tố bổ sung cho Từ đây, thân học sinh chủ động trình rèn luyện, học tập để cải thiện kết đánh giá Dạy học kết hợp kiến thức thực tiễn Học sinh cần cảm nhận ý nghĩa thiết thực kiến thức kĩ học Bởi kết hợp góp phần hình thành niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh Khi đó, em khai thác toàn sáng tạo để làm phong phú vốn kinh nghiệm sống Phát triển lực thông qua dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” Ngoài việc phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo… thông qua dạy cần phát triển lực hóa học sau: Nhận thức hố học: -Trình bày khái niệm liên kết hydrogen -Trình bày lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm tương tác van der Waals - Nêu vai trò ảnh hưởng liên kết hydrogen tới tính chất vật lí nước - Học sinh thấy tầm quan trọng loại lực liên kết phân tử tồn giới xung quanh Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học: - Hố học giúp người khám phá, hiểu biết tiến tới chinh phục tự nhiên - Thảo luận, quan sát mơ hình phân tử, hình ảnh thể liên kết phân tử, bảng giá trị nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy số phân tử Vận dụng kiến thức, kĩ học: - Giải thích xuất liên kết hydrogen hợp chất - Giải thích tính chất vật lí số chất - So sánh tính chất vật lí số chất với Liên hệ đối chiếu với thực tiễn - So sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy chất; giải thích số tượng thực tế bám hút hạt bụi bề mặt nhẵn, hấp phụ chất màu chất độc hại nước than hoạt tính, tắc kè di chuyển mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng… II Thực trạng dạy học “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” Thuận lợi - Liên kết hydrogen nội dung kiến thức thiết thực, dễ vận dụng để giải thích số tính chất vật lí chất, lồng ghép dạy “Ancol” sách giáo khoa (SGK) Hóa học 2006, quen thuộc giảng dạy cho học sinh lớp 11 - Các tập liên kết hydrogen để học sinh vận dụng tìm thấy tài liệu tham khảo, đề thi, điển hình đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh - Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) 2018, nội dung kiến thức “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” thiết kế thành dạy độc lập (Hóa học 10), tạo điều kiện cho giáo viên học sinh nghiên cứu sâu sắc Khó khăn 2.1 Về phía giáo viên: - Bài dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” thiết kế sách giáo khoa Hóa học 10, CTGDPT 2018, thực lần đầu cho năm học 2022-2023 - Sách giáo khoa Hóa học sử dụng thuật ngữ hóa học, danh pháp nguyên tố hợp chất hóa học Tiếng Anh nên giáo viên thường phải dùng song ngữ thực giảng - Bài dạy đề cập đến số khái niệm thuật ngữ hoàn toàn chưa có chương trình SGK 2006: tương tác van der Waals, lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng Bài tập vận dụng tương tác van der Waals Về khái niệm liên kết hydrogen, dạy chương trình SGK 2006 có nhiều câu hỏi, tập vận dụng, số tập chưa thực phù hợp để học sinh luyện tập nhuần nhuyễn kiến thức sau học Giáo viên gặp khó khăn việc lựa chọn tập vận dụng để làm đa dạng phong phú nguồn câu hỏi tập vận dụng nhằm phát triển lực cho học sinh lớp 10 2.2 Về phía học sinh: - Học sinh gặp nhiều lúng túng việc đọc, hiểu, nghe thuật ngữ hóa học Tiếng Anh xuất học - Các tượng thí nghiệm, khái niệm liên quan giảng: sức căng bề mặt chất lỏng (nước), liên kết hydrogen, tương tác van der Waals, lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng,… địi hỏi phải có kết nối kiến thức có tính liên mơn vật lí, hóa học, sinh học - Để vận dụng kiến thức, học sinh cần thiết lập mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, thực phù hợp học sinh có trải nghiệm, có kiến thức tổng hợp Do vấn đề khó học sinh thời điểm vận dụng kiến thức thường áp dụng lên lớp 11, 12, xa so với thời điểm học, học sinh khó nhớ kiến thức để vận dụng - Do ảnh hưởng xu thi cử, tuyển sinh vào đại học định hướng nghề nghiệp mà nhiều học sinh khơng cịn mặn mà với việc lựa chọn học mơn Hóa học III Các bước tiến hành để giải vấn đề Các giải pháp áp dụng cho việc thiết kế giảng Trong bối cảnh thực CTGDPT 2018, với phát triển công nghệ thông tin, thiết bị dạy học đại, đề xuất giải pháp sau để nâng cao hiệu dạy học “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals theo hướng phát triển lực cho học sinh” Giải pháp 1: Sử dụng hình thức hoạt động nhóm phù hợp với tiến trình dạy Nhằm tăng tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh nhóm Học sinh tự chủ, hợp tác, sáng tạo việc giải vấn đề phức hợp Giáo viên thành lập nhóm học sinh khác nhau: nhóm ngồi bàn từ đến HS, nhóm tổ lớp Giáo viên định nhóm trưởng, thành viên nhóm tự thương lượng, phân cơng nhiệm vụ cơng việc Kiểu phân nhóm HS đỡ phải di chuyển chỗ ngồi, tránh thời gian Thời gian làm việc nhóm tối đa 10 phút Giáo viên theo dõi nhóm làm việc, động viên, hỗ trợ kịp thời nhóm có cá nhân nhóm gặp khó khăn Giải pháp 2: Khai thác, sử dụng hiệu phương tiện trực quan Sử dụng hình ảnh, video thí nghiệm, làm thí nghiệm thực tế, tượng tự nhiên, tình thực tiễn, phiếu học tập phù hợp với dạy có tác dụng phát triển lực quan sát, óc tị mị, tạo tình có vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh, kết nối tri thức với thực tiễn với sống Giải pháp 3: Sử dụng nhóm Zalo (Group Zalo) kết hợp với cơng cụ giao bài, nộp trực tuyến khác (ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms ) Sử dụng nhóm Zalo để tạo tương tác hai chiều giáo vên- học sinh, học sinhhọc sinh lúc, nơi Giáo viên kết hợp thêm ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms dễ sử dụng thiết bị điện thoại di động máy tính giúp để chuyển giao nhiệm vụ học tập; theo dõi tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập; giao tập vận dụng cho học sinh; kiểm tra đánh giá học sinh Các học sinh nộp bài, nộp sản phẩm học tập, tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thân Các thành viên nhóm tương tác, trao đổi thơng tin kịp thời với Việc sử dụng ứng dụng trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức, kinh phí chuẩn bị học liệu, đạt mục đích hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh nhanh hiệu cao Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.1 Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát nhằm thu thập thơng tin để đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp thiết kế dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định độ tin cậy giải pháp đánh giá 2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 2.2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp sau: Giải pháp 1: Sử dụng hình thức hoạt động nhóm phù hợp với tiến trình dạy Giải pháp 2: Khai thác, sử dụng hiệu phương tiện trực quan Giải pháp 3: Sử dụng nhóm Zalo (Group Zalo) kết hợp với công cụ giao bài, nộp trực tuyến khác (ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms ) 2.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4) Khảo sát online theo link: https://docs.google.com/forms/d/1l2E19rRm1HWwItfijUNvm-uyGD_PxgUhku22SGmB26I/edit Xử lí số liệu sau: Để đánh giá xác mức độ cần thiết khả thi giải pháp, thiết kế thang đo cho nội dung khảo sát theo mức độ cụ thể: 10 Câu Hãy giải thích khác nhiệt độ sôi butane isobutane Đáp án: Phân tử isobutane [(CH3)2CHCH3] có mạch phân nhánh nên diện tích bề mặt tiếp xúc phân tử isobutane nhỏ so với phân tử butane Kết tương tác van der Waals phân tử butane lớn phân tử isobutane Vì nhiệt độ sôi butane cao so với isobutane Câu Ethylene glycol (HOCH2CH2OH) chất chống đông cơng nghiệp tơ, hàng khơng có khả can thiệp vào liên kết hydrogen nước, làm phân tử nước khó liên kết hơn, khiến nước khó đóng băng Biểu diễn liên kết hydrogen liên phân tử nội phân tử ethylene glycol Câu 10 Dầu mỏ chứa hỗn hợp nhiều hydrocarbon như: octane (C8H18) có xăng; butane (C4H10) có gas Khi chưng cất dầu mỏ, octane hay butane bay trước? Giải thích Đáp án: Khi chưng cất dầu mỏ, butane bay trước octane Vì octane (M = 114) có phân tử khối lớn butane (M = 58) nên có tương tác van der Waals lớn Do nhiệt độ sơi octane lớn butane Câu 11 Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm mát nam châm siêu dẫn Nitrogen lỏng sơi –195,8 0C Dự đốn nhiệt độ sôi oxygen lỏng cao hay thấp so với nitrogen lỏng Giải thích Đáp án: t s(O2 ) = − 183 0C > t s(N2 ) = − 195,8 0C Do oxygen có khối lượng phân tử cao nitrogen, tương tác van der Waals phân tử oxygen mạnh nitrogen Câu 12 Khối lượng mol (g/mol) nước, ammonia methane 18, 17 16 Nước sôi 100 0C, cịn ammonia sơi –33,35 0C methane sơi –161,58 0C Giải thích chất có khối lượng mol xấp xỉ nhiệt độ sôi chúng lạ chênh lệch Đáp án: Nhiệt độ sôi H2O lớn nhiều so với NH3 CH4 phân tử H2O NH3 có liên kết hydrogen liên phân tử (cịn CH4 khơng có); mặt khác độ âm đện O (3,44) > N (3,04) nên liên kết hydrogen H2O bền NH3 Câu 13 So sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi pentane (CH3CH2CH2CH2CH3) neopentane ((CH3)4C) Giải thích nguyên nhân khác biệt 33 Đáp án: Phân tử neopentane có dạng hình cầu nên diện tích bề mặt tiếp xúc phân tử neopentane nhỏ so với phân tử pentane Kết tương tác van der Waals phân tử pentane lớn phân tử neopentane Vì nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi pentane (–130 0C 36,0 0C) cao so với neopentane (–16,6 0C 9,50C) Câu 14 Giải thích tetrachloromethane (CCl4) phân tử khơng cực có nhiệt độ sơi cao trichloromethane (CHCl3) phân tử có cực Đáp án: t s(CCl4 ) = 76,8 0C > t s(CHCl3 ) = 61,2 0C Điều phân tử CCl4 có kích thước lớn CHCl3 nên có số electron nhiều CHCl3, tương tác van der Waals phân tử CCl4 mạnh so với CHCl3 làm cho nhiệt độ sôi CCl4 cao CHCl3 Câu 15 Nhiệt độ sôi hợp chất với hydrogen nguyên tố nhóm VA, VIA VIIA biểu diễn qua đồ thị sau: a Giải thích nhiệt độ sơi cao bất thường hợp chất hydrogen nguyên tố nhóm b Nhận xét nhiệt độ sơi hợp chất với hydrogen nguyên tố lại nhóm giải thích ngun nhân biến đổi nhiệt độ sôi chúng Đáp án: a Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA (N, O, F) có kích thước nhỏ (thuộc chu kì bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học) độ âm điện 34 lớn, nên chất NH3; H2O; HF xuất liên kết hydrogen liên phân tử làm hợp chất có nhiệt độ sôi cao bất so với hợp chất cong lại nhóm b Hợp chất với hydrogen ngun tố cịn lại nhóm có nhiệt độ sôi tăng dần khối lượng phân tử tăng Khi khối lượng phân tử tăng làm cho tương tác van der Waals tăng, dẫn đến nhiệt độ sôi tăng lên 4.2 Câu hỏi trắc nghiệm sử dụng cho hoạt động kiểm tra đánh giá - Tùy điều kiện thực tế, GV giao đánh giá trực tiếp trực tuyến ứng dụng Azota Câu Hợp chất tạo liên kết hydrogen liên phân tử? A CH4 B H2O C PH3 D H2S Câu Sự phân bố electron không đồng nguyên tử hay phân tử hình thành nên A ion dương B ion âm C lưỡng cực vĩnh viễn D lưỡng cực tạm thời Câu Khí có nhiệt độ sơi thấp nhất? A Ne B Xe C Ar D Kr Câu Liên kết hydrogen xuất phân tử loại sau đây? A CH4 C CH3–O–CH3 B NH3 D PH3 Câu Cho phát biểu sau (a) Liên kết hydrogen yếu liên kết ion liên kết cộng hóa trị (b) Liên kết hydrogen mạnh liên kết ion liên kết cộng hóa trị (c) Tương tác van der Waals yếu liên kết hydrogen (d) Tương tác van der Waals mạnh liên kết hydrogen Phát biểu A (a) (c) B (a) (d) C (b) (c) D (b) (d) Câu Liên kết hydrogen loại liên kết hóa học hình thành nguyên tử sau đây? A Phi kim hydrogen hai phân tử khác B Phi kim hydrogen phân tử C Phi kim có độ âm điện lớn nguyên tử hydrogen D F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết nguyên tử hydrogen linh động 35 Câu Tương tác van der Waals hình thành A tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực nguyên tử B tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực phân tử C tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực nguyên tử hay phân tử D lực hút tĩnh điện phân tử phân cực Câu Chất sau tạo liên kết hydrogen? A PF3 B CH4 C CH3OH D H2S Câu Chất sau tạo liên kết hydrogen? A H2O B CH4 C CH3OH D NH3 Câu 10 Tương tác van der Waals tồn A ion B hạt proton C hạt neutron D phân tử Câu 11 Cho chất sau: F2, Cl2, Br2, I2 Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 12 Sơ đồ sau thể liên kết hydrogen phân tử hydrogen fluoride (HF)? A H+ − F− H+ − F− B H+ − F+ H− − F− C H− − F+ H− − F+ D H+ − F− H− − F+ Câu 13 Dãy chất sau xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? A H2O, H2S, CH4 B H2S, CH4, H2O C CH4, H2O, H2S D CH4, H2S, H2O Câu 14 Cho khí sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe Khí có nhiệt độ nóng chảy thấp cao A Xe He B Ar Ne C He Xe D He Kr Câu 15 Cho chất sau: C2H6, H2O, NH3, PF3, C2H5OH Số chất tạo liên kết hydrogen A B C D Câu 16 Giữa H2O HF tạo kiểu liên kết hydrogen? A B C D Câu 17 Nhiệt độ sôi chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H6) butane (C4H10) bốn nhiệt độ sau: 0C, –164 0C, –42 0C –88 0C Nhiệt độ sôi –88 0C chất sau đây? 36 A Methane B Propane C Ethane D Butane Câu 18 Điều sau nói liên kết hydrogen nội phân tử? A Là lực hút proton nguyên tử với electron nguyên tử khác B Là lực hút tĩnh điện nguyên tử H (thường liên kết H–F, H–N, H–O) phân tử với nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường N, O, F) phân tử C Là lực hút ion trái dấu D Là lực hút phân tử có chứa nguyên tử hydrogen Câu 19 Tương tác van der Waals xuất hình thành lưỡng cực tạm thời lưỡng cực cảm ứng Các lưỡng cực tạm thời xuất chuyển động A nguyên tử phân tử B electron phân tử C proton hạt nhân D neutron proton hạt nhân Câu 20 Mặc dù chlorine có độ âm điện 3,16 xếp xỉ với nitrogen 3,04 phân tử HCl không tạo liên kết hydrogen với nhau, phân tử NH3 tạo liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân A độ âm điện chlorine nhỏ nitrogen B phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ phân tử HCl C tổng số nguyên tử phân tử NH3 nhiều so với phân tử HCl D kích thước nguyên tử chlorine lớn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm chlorine khơng đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen Đáp án phần trắc nghiệm 10 B D A B A D C C B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A D D B C C B B D IV Kết đạt - Đã tiến hành khảo sát rộng rãi ý kiến cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất để thiết kế dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” theo hướng phát triển lực học sinh, kết cho thấy giải pháp đề xuất mức cấp thiết khả thi 37 - Bài dạy lần thực thử nghiệm lớp 10T2, 10D5, trường THPT Cửa lò, năm học 2022-2023 Kết đạt sau: + Học sinh hứng thú với học, có hiểu biết đầy đủ liên kết hydrogen tương tác van der Waals, biết vận dụng để giải thích tính chất vật lí số chất, so sánh tính chất vật lý số chất với nhau, khao khát tìm hiểu giải thích nhiều tượng tự nhiên, tình thực tế + Học sinh chủ động, tự tin vận dụng kiến thức học, đạt kết cao kiểm tra đánh giá, có động lực để say mê, u thích mơn Hóa học + So sánh với học sinh lớp 11 (11A1, 11A2, 11T1, 11T2 trường THPT Cửa Lò, năm học 2022-2023) học chương trình SGK 2006, học liên kết hydrogen (liên kết hidro) lồng ghép Ancol, nhận thấy học sinh lớp 10T2, 10D5 vượt trội hẳn việc vận dụng kiến thức để giải câu hỏi/ tập liên kết hydrogen tương tác van der Waals hơn; giải thích số tượng thực tế nước đá nhẹ nước lỏng, nhện chạy mặt nước, bám hút hạt bụi bề mặt nhẵn, hấp phụ chất màu chất độc hại nước than hoạt tính, thằn lằn bám vào tường trần nhà, tắc kè di chuyển mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng… + So sánh lớp thử nghiệm 10T2, 10D5 với lớp không thử nghiệm 10D6, nhận thấy học sinh lớp 10T2 10 D5 hào hứng tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chăm quan sát video, hình ảnh trực quan, tích cực tham gia hoạt động học tập Kết trung bình theo lớp khảo nghiệm làm kiểm tra 15 phút lớp 10T2, 10D5 cao lớp 10D6 Bài dạy thực nghiệm lớp 10T2 10D5 mở rộng áp dụng cho nhiều lớp học khác - Quá trình thực đề tài giúp tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy, phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Cửa Lị 38 Một số hình ảnh thực nghiệm dạy trường THPT Cửa Lò năm học 2022- 2023 39 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Qua trình thực đề tài rút số kết luận sau: Từ việc khảo sát cấp thiết, tính khả thi với kết thực nghiệm cho thấy đề tài mở rộng để áp dụng dạy học chương trình SGK 2018 nhiều trường THPT Sử dụng mạng internet, ứng dụng trực tuyến để khai thác sử dụng hiệu phương tiện trực quan, thực tiện lợi, tiết kiệm thời gian công sức giáo viên việc thiết kế dạy đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh Thực giải pháp đề xuất thu kết nhiều học sinh hợp tác hiệu với giáo viên, với học sinh khác nhóm, chủ động thực nhiệm vụ học tập thiết kế dạy Sau dạy giáo viên dễ dàng giao bài, theo dõi việc nộp sản phẩm học sinh thực việc kiểm tra đánh giá kịp thời hình thức trực tuyến, từ điều chỉnh hoạt động giảng dạy cần để phù hợp lực học sinh, kịp thời chỉnh sửa bổ sung kiến thức đảm bảo tính khoa học, tính xác II Ý kiến đề xuất - Để thuận lợi mở rộng cho việc áp dụng đề tài SKKN, trường học cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học; học sinh giáo viên sử dụng dịch vụ kết nối mạng internet - Đề kiểm tra, đề thi mơn Hóa học nên sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn, hạn chế câu hỏi nặng giải tốn q khó, để học sinh nhận lợi ích việc học Hóa học, từ u thích mơn Hóa học hơn, nhằm thu hút học sinh nghiên cứu, học tập mơn Hóa học nhiều hơn, góp phần tạo nguồn nhân lực giỏi lĩnh vực Hóa học nhiều Q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, để hiệu giảng dạy học tập mơn Hóa học trường phổ thơng thực ngày nâng cao Xin chân thành cảm ơn! Cửa lò, tháng năm 2023 Người viết Hoàng Thị Hải Sơn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kim Long (Tổng chủ biên) – Đặng Xuân Thư (Chủ biên) – Nguyễn Thu Hà – Lê Thị Hồng Hải – Nguyễn Văn Hải – Lê Trọng Huyền – Vũ Anh Tuấn (2022) Hóa học 10, Kết nối tri thức với sống.Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lê Kim Long (Tổng chủ biên) – Đặng Xuân Thư (chủ biên) – Nguyễn Thu Hà – Nguyễn Văn Hải – Lê Trọng Huyền – Vũ Anh Tuấn (2022) Hóa học 10, Sách giáo viên, Kết nối tri thức với sống Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trần Thành Huế (Tổng chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) – Dương Bá Vũ (2022) Hóa học 10, Cánh diều, Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thành Huế (Tổng chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) – Đặng Thị Oanh - Dương Bá Vũ ( 2022) Hóa học 10, Sách giáo viên, Cánh diều, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên) – Lê Mậu quyền (chủ biên) – Phạm Văn Hoan – Lê Chi Kiên (2010) Hóa học 11 Nhà xuất giáo dục Việt Nam https://ischool.vn/day-hoc-phat-trien-nang-luc/ https://vinschool.edu.vn/tin-giao-duc/day-hoc-phat-trien-nang-luc/ https://giaoducthoidai.vn/phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-thong-qua-mon-hoahoc-post467866.html 41 PHỤ LỤC Các kết khảo sát: Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên giảng dạy mơn Hố học 10 số trường THPT 23 Học sinh lớp 10 số trường THPT 185 Tổng 208 Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Thành phố/ thị xã 110 Vùng đồng 59 Vùng đồng miền núi thấp 33 Vùng miền núi cao Tổng 208 42 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất T T Các giải pháp Kết khảo sát Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Điểm Rất cấp thiết Các thông số ̅ X Mức Thứ bậc Sử dụng hình thức hoạt động nhóm phù hợp với tiến trình dạy 116 81 691 3,32 Rất cấp thiết Khai thác, sử dụng hiệu phương tiện trực quan 110 88 699 3,36 Rất cấp thiết Sử dụng nhóm Zalo (Group Zalo) kết hợp với công cụ giao bài, nộp 12 103 89 693 3,33 Rất cấp thiết 43 trực tuyến khác (ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms ) Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 120 100 80 60 40 20 Sử dụng hình thức hoạt Khai thác, sử dụng hiệu Sử dụng nhóm Zalo (Group động nhóm phù hợp với tiến phương tiện trực quan Zalo) kết hợp với cơng trình dạy cụ giao bài, nộp trực tuyến khác (ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms ) Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất T T Các giải pháp Kết khảo sát Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Điểm Rất khả thi Các thông số ̅ X Mức Thứ bậc Sử dụng hình thức hoạt động nhóm phù hợp với tiến trình dạy 113 90 707 3,40 Rất khả thi Khai thác, sử dụng hiệu 10 109 88 700 3,37 Rất khả thi 44 phương tiện trực quan Sử dụng nhóm Zalo (Group Zalo) kết hợp với công cụ giao bài, nộp trực tuyến khác (ứng dụng Azota, Google Drive, Google Forms ) 11 102 92 699 3,36 Mẫu phiếu khảo sát kết trích xuất từ Google Drive: 45 Rất khả thi MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Liên kết hydrogen Tương tác van der Waals Khái niệm dạy học phát triển lực số phương pháp dạy học phát triển lực Phát triển lực thông qua dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” II Thực trạng dạy học “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” Thuận lợi Khó khăn III Các bước tiến hành để giải vấn đề Các giải pháp áp dụng cho việc thiết kế giảng Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 10 Thiết kế dạy “Liên kết hydrogen tương tác van der Waals” theo hướng phát triển lực học sinh 14 Câu hỏi/ tập theo hướng phát triển lực cho học sinh vận dụng kiểm tra đánh giá 28 IV Kết đạt 37 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 I Kết luận 40 II Ý kiến đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 46 47

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan