(Skkn 2023) nâng cao năng lực dạy học chuyên đề học tập “đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, một tập truyện hoặc một tiểu thuyết” trong chương trình ngữ văn 10

79 5 0
(Skkn 2023) nâng cao năng lực dạy học chuyên đề học tập “đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, một tập truyện hoặc một tiểu thuyết” trong chương trình ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP “ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - THPT 2018 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022-2023 i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP “ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 - THPT 2018 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: Tổ môn: Đơn vị công tác: Thời gian thực hiện: Số điện thoại: TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG Ngữ văn Trường THPT Anh Sơn I Năm học 2022- 2023 0838765805 NĂM HỌC : 2022-2023 ii MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Sự đổi Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 1.2 Vị trí, đặc điểm hệ thống chuyên đề học tập Chương trình Ngữ văn 2018 1.3 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chuyên đề học tập Chương Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh việc xây dựng dạy học chuyên đề học tập 2.2 Thực trạng tổ chức dạy học chuyên đề học tập trường THPT Chương Giải pháp định hướng xây dựng chuyên đề học tập “Đọc,viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết”ở lớp 10 Chương trình Ngữ văn 2018 phương pháp dạy học dự án 3.1 Định hướng xây dựng hệ thống ngữ liệu cho chuyên đề học tập 3.2 Định hướng quy trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề học tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phương pháp dạy học dự án Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Tổ chức thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực 4.4 Thiết kế kế hoạch dạy chuyên đề học tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.1.Tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận II Khuyến nghị đề xuất TRANG 1 2 3 5 9 10 12 12 13 21 21 21 21 21 43 43 44 50 50 50 iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh xác định yếu tố việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng Những quan điểm đường lối đạo Nhà nước việc tập trung phát triển phẩm chất, lực cho học sinh chương trình giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng thể nhiều văn Nghị 88, Quyết định 404, Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI Đây sở, tiền đề pháp lý, đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm, việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học nói riêng Chương trình Ngữ văn 2018, ngồi mục đích hướng tới cho học sinh hội khám phá thân giới xung quanh, biết đồng cảm, chia sẻ, có đời sống tâm hồn phong phú phát triển lực cần thiết giao tiếp, hợp tác, tự học, giải vấn đề… Hình thức dạy học chuyên đề Chương trình Ngữ văn 2018 có vai trị quan trọng việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất lực cần thiết học môn Ngữ văn giải tình huống, vấn đề sống sau Hệ thống chuyên đề giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, khuyến khích em tự nghiên cứu tài liệu, trao đổi, tranh luận bộc lộ suy nghĩ mình; rèn luyện lực cho học sinh nhà trường phổ thông Tổ chức xây dựng dạy học chuyên đề học tập hoạt động dạy học mang tính tích cực Việc tổ chức hoạt động dạy học khoa học, hợp lý, phù hợp giúp học sinh có điều kiện bộc lộ lực sáng tạo cá nhân, lực khám phá, vận dụng giải vấn đề sống, từ giúp hình thành phát triển tư văn học Là giáo viên, từ vốn am hiểu thực tế dạy học, “đón đầu” tiếp nhận chương trình Ngữ văn 2018, mong muốn đem đến cho em học sinh tình u mơn Ngữ văn, góp phần trao đổi với đồng nghiệp đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, mạnh dạn chọn vấn đề: “Nâng cao lực dạy học chuyên đề học tập “Đọc, viết giới thiệu tập thơ, tập truyện tiểu thuyết” chương trình Ngữ văn 10 - THPT 2018 phương pháp dạy học dự án” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Xây dựng chuyên đề học tập nhằm giúp học sinh tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ; phát triển lực sáng tạo cá nhân, kĩ khám phá, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống, đáp ứng nhu cầu, sở thích định hướng nghề nghiệp Lựa chọn xây dựng tổ chức dạy học chuyên đề học tập phương pháp dạy học dự án nhằm định hướng trao đổi với đồng nghiệp việc dạy học chuyên đề để rèn luyện phát triển kỹ năng, lực cần thiết cho học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn theo Chương trình 2018 trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 10 (những lớp có học chuyên đề học tập) - Chương trình Chuyên đề học tập Ngữ văn lớp 10, sách Kết nối tri thức 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng dạy học chuyên đề học tập Ngữ văn giải pháp để nâng cao lực dạy học chuyên đề “Đọc, viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết” lớp 10 Giả thuyết khoa học: - Một số học sinh chưa thích học mơn Ngữ văn chuyên đề học tập Ngữ văn nên kết điểm số đạt không mong đợi không phát triển dược toàn diện phẩm chất, lực thân - Nếu phương pháp kĩ thuật dạy học đại dạy học dự án sử dụng chuyên đề học tập nói riêng dạy học mơn Ngữ văn nói chung tạo hứng thú cho người học từ làm cho học sinh thêm u thích mơn Ngữ văn, chất lượng môn học nâng cao Mặt khác, dạy học theo dự án giúp rèn luyện, hình thành phẩm chất kỹ mềm cần hợp tác, giải vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về nội dung: - Nghiên cứu lý luận: tập trung vào vấn đề sau: + Sự đổi chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 + Vị trí, đặc điểm hệ thống chuyên đề học tập chương trình Ngữ văn 2018 + Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: dạy học nhóm, dạy học dự án, kĩ thuật phòng tranh… - Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng giáo viên học sinh việc xây dựng, tổ chức dạy học ba chuyên đề học tập môn Ngữ văn lớp 10 năm học 2022-2023 - Đề xuất giải pháp để nâng cao lực dạy học chuyên đề học tập qua: Thiết kế kế hoạch dạy, tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chuyên đề học tập Ngữ văn 10 theo Chương trình 2018 * Về thời gian: Tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề học tập “Đọc, viết, giới thiệu tập thơ, tập truyện tiểu thuyết” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, thu thập liệu thông tin qua nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí số trang Internet uy tín cơng trình nghiên cứu khác cơng bố có liên quan đến vấn đề Từ đó, đưa nhóm giải pháp để nâng cao hứng thú dạy học chuyên đề học tập mơn Ngữ văn u thích học mơn Văn - Phương pháp khảo sát, điều tra, nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng nhu cầu mong muốn việc dạy học chuyên đề học tập môn Ngữ văn cho gần 20 giáo viên gần 400 học sinh đại diện cho trường THPT Anh Sơn 1, THPT Anh Sơn 2, THPT Anh Sơn vùng lân cận - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm giải pháp đề xuất qua việc tổ chức dạy học chuyên đề phương pháp dạy học dự án - Phương pháp thống kê toán học: Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Với kết khảo sát liệu thu từ, người nghiên cứu xem xét phân tích, tổng hợp chủ đề theo nội dung nghiên cứu nhằm đưa kết luận xác thực trạng hành vi ứng xử học sinh chuyên đề học tập nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Từ đó, làm đưa giải pháp để cuối tiến hành kiểm nghiệm sau thực số giải pháp tạo hứng thú cho học chuyên đề học tập môn Ngữ văn Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Kinh nghiệm tổ chức dạy học chuyên đề sách Kết nối tri thức Ngữ văn 10 theo hướng phát huy khả tự chủ việc học, từ hình thành kỹ cần thiết để học sinh có khả độc lập tiếp cận văn sách giáo khoa - Tổ chức hoạt động dạy học tạo hứng thú cho học sinh, đưa văn gần với sống Đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu thực trạng học chuyên đề học tập, đề tài đưa giải pháp cụ thể thiết thực để tăng thêm hứng thú cho học sinh trình dạy học chuyên đề học tập, giúp tổ chức dạy học đạt hiệu cao góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh qua dự án đầy sáng tạo với sản phẩm có ý nghĩa, thể mối quan hệ hai chiều văn học đạt sống Đồng thời, khơi gợi tình u mơn Ngữ văn- mơn học gần gũi với sống, có tác dụng làm phong phú thêm đời sống tinh thần Cụ thể: -Tổ chức trị chơi chữ tìm “Tơi ai” hoạt động khởi động để tạo hứng khởi cho học sinh học -Tổ chức đọc phần Tri thức ngữ văn cách sinh động hấp dẫn với hình thức “Đi tìm mảnh ghép” - Tổ chức đọc tập thơ, tập truyện, tiểu thuyết phát huy khả tự học, tính tích cực chủ động với hình thức tổ chức trị chơi “Hẹn hị” với phiếu đọc sách từ nhóm đọc: tập thơ “Tháp nắng” Inrasara, Sự ngủ lửa” Nguyễn Quang Thiều; Tập truyện “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân; Tiểu thuyết “Cây cam tôi”, “Tuổi thơ dội”, “Nhà giả kim” -Cụ thể hóa hướng viết nghiên cứu, thưởng thức, trải nghiệm giới thiệu, quảng bá tạo hứng thú qua sản phẩm dự án theo nhóm học tập - Tổ chức giới thiệu tập thơ, tập truyện, tiểu thuyết qua hình thức tọa đàm “Giai điệu văn chương” PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lý luận 1.1 Sự đổi Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 Ngữ văn mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ – nhân văn, giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, giáo dục giá trị cao đẹp văn hóa phát triển cảm xúc lành mạnh, nhân văn Mơn Ngữ văn có quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp, lực cốt lõi để sống, làm việc hiệu quả, để học tập suốt đời; giúp học sinh biết quan tâm đời sống thường nhật, biết liên hệ, có kĩ giải vấn đề sống Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện phát triển phẩm chất, lực có điểm mới: - Thứ nhất, “Chương trình Ngữ văn 2018 tuân thủ quy định nêu chương trình giáo dục tổng thể (GDTT)”[49,5] xây dựng có thống với chương trình tổng thể chương trình mơn học khác việc định hướng nội dung cách thức diễn giải, trình bày Đó đổi định hướng quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục - Thứ hai, Chương trình Ngữ văn 2018 dựa kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn đại; thành tựu nghiên cứu văn học Việt Nam qua thời kỳ thành tựu nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học; đặc biệt kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngữ văn Việt Nam qua thời kỳ xu quốc tế; điều kiện kinh tế, truyền thống văn hóa người Việt đa dạng đối tượng học sinh theo vùng miền có điều kiện, khả học tập khác - Điểm thứ ba xây dựng chương trình mơn học dựa trục phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe xuyên suốt ba cấp học vừa đảm bảo tính chất thống nhất, phát triển, tăng tiến tồn chương trình,vừa giúp cho việc tích hợp nội dung, mục tiêu giáo dục đặc trưng môn Ngữ văn, thể rõ đặc điểm chương trình phát triển lực, không lấy việc trang bị kiến thức làm mục tiêu giáo dục - Thứ tư là: “Chương trình mơn Ngữ văn xây dựng theo hướng mở” Đây nét đổi thực việc xây dựng chương trình mơn Ngữ văn Tính chất mở chương trình thể trước hết là: khơng quy định chi tiết nội dung dạy học mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp số kiến thức cốt lõi tiếng Việt, văn – tác phẩm có vị trí, ý nghĩa quan trọng văn học dân tộc Còn văn – tác phẩm nêu phần cuối chương trình Ngữ văn 2018 mang tính chất gợi ý ngữ liệu minh họa - Thứ năm Chương trình mơn Ngữ văn trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình Ngữ văn trước Đây quan điểm cần tn thủ việc phát triển chương trình nói chung chương trình mơn học nói riêng Chương trình cần đáp ứng thay đổi khoa học thực tiễn sống nên cần phải đổi Tuy nhiên, phải xây dựng sở kế thừa, tiếp nối từ chương trình cũ, chương trình truyền thống, tri thức bản, tảng, cốt lõi nhân loại Ngồi ra, việc thay đổi chương trình cịn tính đến điều kiện thực tế, yếu tố giáo viên, việc đào tạo bồi dưỡng GV Nếu chương trình hồn tồn u cầu đào tạo lại tất GV khơng có tính khả thi Chương trình Ngữ văn kế thừa phát triển theo tinh thần 1.2 Vị trí, đặc điểm hệ thống chuyên đề học tập Chương trình Ngữ văn 2018 1.2.1 Chuyên đề học tập Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam nói chung, việc đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng ln quan tâm có nhiều chuyển biến rõ rệt Biểu rõ chuyển đổi từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực; học Ngữ văn khơng cịn đơn vị văn riêng lẻ mà xếp theo chủ đề, chuyên đề học tập Vậy chuyên đề học tập gì? Chuyên đề học tập loại nội dung học tập chuyên sâu, tập trung vào vấn đề đó, giúp người học tăng cường kiến thức kĩ thực hành, biết vận kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Như vậy, hiểu rằng, chuyên đề học tập vấn đề (nghiên cứu, học tập) mang tính “hồn chỉnh” chuyên sâu phạm vi nội dung Do tính chất chun biệt chun đề học tập nên mục tiêu, nhiệm vụ đặt phương pháp dạy học có tính độc đáo, gợi tính sáng tạo, khơng tn theo khn mẫu có sẵn nào, qua kích thích hứng thú học tập lực học sinh Mặt khác, nội dung chuyên đề thường mang tính định hướng cho người học, góp phần tạo cho họ thói quen tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10/2020) tác giả Phan Thị Nở có viết Thiết kế chuyên đề học tập, hướng tiếp cận chương trình Ngữ văn 2018 khẳng định: “Hình thức dạy học theo chun đề có vai trò quan trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; tăng cường hội thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học vào giải tình sống Khi tổ chức học tập theo hình thức này, học sinh phát huy tính tích cực, tự lực; có thời gian điều kiện tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập Từ đó, học sinh tự đọc, viết, nói nghe, em tự hình thành hồn thiện kiến thức theo tinh thần lý thuyết kiến tạo “học tập trình cá nhân hình thành tri thức cho mình” Trong viết mình, tác giả Phan Thị Nở cịn đưa quy trình tạo lập chuyên đề học tập phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá qua chuyên đề 1.2.2 Vị trí, đặc điểm hệ thống chun đề học tập chương trình mơn Ngữ văn 2018 Chương trình mơn Ngữ văn 2018 xây dựng sở định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; với hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học phong phú, đa dạng hóa; hướng đến phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập vận dụng kiến thức kĩ học sinh Mục tiêu chương trình Ngữ văn THPT 2018 tiếp nối, phát triển nâng cao nhằm định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp Dạy học theo chuyên đề biểu cụ thể việc dạy học phân hóa góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông, với bố trí hệ thống chuyên đề học tập ba lớp 10,11,12 thời lượng 105 tiết Mỗi năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt có thiên hướng văn chương, nghệ thuật chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức văn học ngôn ngữ, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh Sự có mặt chuyên đề học tập Chương trình Ngữ văn 2018 cho thấy vị trí quan trọng 1.3 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học chuyên đề học tập Trong trình dạy học theo hướng phát triển lực việc không sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực như: dạy học nhóm, nêu giải vấn đề, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, tổ chức trò chơi… Một phương pháp dạy học quan trọng thiếu dạy học dự án, dạy học nhóm 1.3.1 Dạy học nhóm Đặc điểm phương pháp “giáo viên người tổ chức cho học sinh học tập nhóm nhỏ, học sinh thực nhiệm vụ định thời gian định Dưới đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao” Khi tổ chức hình thành kiến thức, phân tích mẫu giáo viên chia nhóm nhỏ học sinh, khoảng thời gian giới hạn khơng giới hạn, nhóm phải tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Nếu tổ chức tốt nâng cao tinh thần trách nhiệm, lực cộng tác làm việc giao tiếp học sinh, khơi dậy hứng thú với môn học, tránh nhàm chán thường có học sinh Để có hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, giáo viên tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Nhận đề giao nhiệm vụ GV giới thiệu chủ đề, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm dẫn cần thiết nội dung, phương tiện hỗ trợ Giai đoạn 2: Làm việc nhóm Chia nhóm theo yêu cầu, cử nhóm trưởng, thư Sử dụng li lẽ, Sử dụng lí lẽ, chứng tiêu biểu, chứng phù hợp; sử dụng phương pháp lập luận hiệu để triển khai hệ thống luận điểm cách thuyết phục Sử dụng lí lẽ, chứng số phương pháp lập luận hiệu để củng cố cho luận điểm chưa thật hiệu Chưa biết sử dụng lí lẽ, chứng số phương pháp lập luận để củng cố cho luận điểm Tổ chức Bài viết tổ chức hoàn chỉnh, phần viết viết cấu trúc chặt chẽ Bài viết có đủ ba phần mở bài, thân kết chưa thể rõ yêu cầu phần Bài viết chưa tổ chức hồn chỉnh, phần khơng trình bày rõ ràng Sử dụng Sử dụng xác phương thức hiệu phương thức liên kết câu văn liên kết đoạn văn, giúp tăng cường khả đọc củng cố mối liên hệ câu đoạn văn Sử dụng phương thức liên kết câu đoạn văn cách phù hợp, giúp người đọc dễ hiểu Có sử dụng số phương thức liên kết câu chưa mạch lạc Dùng từ, đặt Không mắc lỗi dùng từ diễn đạt đặt câu câu mắc lỗi không đáng kể (1-2 lỗi), diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Mắc vài lỗi dùng từ, đặt câu(3-5 lỗi) diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Mắc nhiều dùng từ, đặt câu lỗi) diễn nhiều ý chưa ràng, mạch lạc bày Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày chu khơng mắc lỗi tà Chữ viết đọc được, trình bày viết quy cách mắc - lỗi tả Chữ viết khó đọc, cầu thả viết không quy cách, chưa đẹp mắc nhiều lỗi tả Trình viết lỗi (từ đạt rõ 62 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Phiếu đọc sách 63 64 65 66 67 Kế hoạch triển khai “GIAI ĐIỆU VĂN CHƯƠNG” 1, Mở đầu: MC giới thiệu: + Giới thiệu thầy cô(giáo viên môn,thầy cô dự ), thành phần tham gia(các bạn học sinh lớp ) + Nêu lí mục đích tổ chức: (tìm hiểu giới thiều tập thơ tiểu thuyết tập truyện ngắn Khi đọc tác phẩm thơ cần ý cách đọc,ghi chép trình đọc.) + Giới thiệu mời diễn giả: Bao gồm: - Tổ 1: Trình bày sản phẩm nhóm tập thơ như: “Tháp nắng” “Sự ngủ lửa” -Tổ 2: Trình bày sản phẩm nhóm tập truyện “Vang bóng thời” -Tổ 3: Giới thiệu tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Phùng Quán, Nhà giả kim + Giới thiệu thành phần BGK: Tổ 2, Hoạt động chính: + Ba tổ thuyết trình giới thiệu tác phẩm tìm hiểu + Tổ chức Hỏi-đáp trao đổi thảo luận chủ đề buổi học thuyết trình hai tổ + Ban giám khảo nhận xét đánh giá cho ý kiến phần trình bày hai tổ -Triển khai: Tổ 3: Giới thiệu tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Phùng Quán + Trình bày profile, nội dung chuẩn bị + Giới thiệu thông tin tiểu thuyết “Tuổi thơ dội”( trình bày nội dung theo cấu trúc phiếu đọc sách) + Trình bày nội dung bước trước đọc, tìm hiểu tiểu thuyết (Giao lưu đặt câu hỏi cho khán giả trả lời câu hỏi) + Trình bày bước đọc tiểu thuyết (Giao lưu đặt câu hỏi cho khán giả trả lời câu hỏi) Tổ 2: + Trình bày profile, slide, nội dung chuẩn bị 68 + Giới thiệu thông tin tập truyện “Vang bóng thời”( trình bày nội dung theo cấu trúc phiếu đọc sách) Nếu có video chiếu xen kẽ, cần làm rõ kết nối giới thiệu hình ảnh + Trình bày nội dung bước trước đọc, tìm hiểu tập truyện-truyện ngắn(Giao lưu đặt câu hỏi cho khán giả trả lời câu hỏi) + Trình bày bước đọc tập truyện-truyện ngắn (Giao lưu đặt câu hỏi cho khán giả trả lời câu hỏi) + Bằng kết nối người dẫn chương trình, trao đổi ngắn.( Trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm VD: Đề tài, cốt truyện, nhân vật ) Tổ 1: Tập thơ “Tháp nắng” Khẳng định lại giá trị tâp thơ, truyện Lưu ý: Người trình bày cần: Tìm hiểu trước đối tượng tham dự để có cách chào thưa phù hợp(Yêu cầu: lịch sự, chỉnh tề) Tự giới thiệu ngắn gọn thân(Tên họ, trường lớp-Người thuyết trình linh động cách thức giới thiệu để thu hut người nghe VD: mở đầu câu chuyện ) Nêu mục đích việc trình bày giới thiệu tác phẩm Nêu thông tin tổng quát tác phẩm Khi trình bày, tùy thái độ, phản ứng người nghe để điều chỉnh, bổ sung thông tin cần thiết.(Thái độ niềm nở, thân thiện, bình tĩnh) Giọng nói to, nhỏ, nhanh, chậm phải phù hợp với thể loại tác phẩm truyện tiểu thuyết (Điều chỉnh giọng đọc phù hợp để mang lại cảm xúc thu hút người nghe) Kết bài: Sẵn sàng giải đáp điều người nghe muốn tìm hiểu rõ thêm.(MC dẫn dắt người nghe thảo luận đặt câu hỏi cho tổ trình bày, tổ cần chuẩn bị trước câu trả lời mà khán giả hỏi) *Sau phần trình bày tổ khán giả đặt câu hỏi cho tổ để giải đáp thắc mắc thảo luận: - Truyện ngắn, chương tiểu thuyết viết điều qua tập trung thể vấn đề nào? Tư tưởng, thái độ người kể chuyện gì? - Chi tiết, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, người kể chuyện, điểm nhìn, mở đầu kết thúc, có đặc biệt tác dụng yếu tố hình thức việc thể nội dung tác phẩm? 69 -Nhan đề đặt dựa theo tên gọi (nhân vật, địa danh,…) hay nội dung/đề tài? - Nhan đề gợi cho bạn suy nghĩ/cảm xúc gì? (về nội dung, tác giả,…) - Tiểu thuyết có phần/chương? Nhan đề phần/chương có đặc biệt? Những phần/chương (nếu có tên) ấn tượng? - Ý kiến bạn chủ đề tư tưởng tác phẩm gợi cho bạn suy nghĩ cảm xúc Lưu ý: MC dẫn dắt tập trung thảo luận chủ đề giới thiệu tìm hiểu tập thơ tiểu thuyết tập truyện ngắn Khi đọc tác phẩm thơ cần ý cách đọc,ghi chép trình đọc Ban giám khảo tổng kết đưa đánh giá chia sẻ bìa thuyết trình hai tổ thảo luận hỏi đáp * Kết thúc: + Tóm tắt lại số hoạt động diễn ra, ý nghĩa, học rút sau buổi học qua phần trình bày hai tổ thảo luộn lớp + Cảm ơn có mặt người + Tuyên bố kết thúc buổi học II Kịch dẫn chương trình 1,Mở đầu + Xin nồng nhiệt chào đón giáo bạn học sinh đến với tiết học phần Nói nghe - Chun đề 3: Giới thiệu hình thức nói tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết ngày hơm Kính thưa giáo bạn thân mến, với mục đích để bạn học sinh hiểu rõ giới thiều tìm hiểu tập thơ tiểu thuyết tập truyện ngắn Khi đọc tác phẩm thơ cần ý cách đọc,ghi chép q trình đọc.Hơm lớp 10C2 tổ chức buổi học chuyên đề này, hy vọng sau buổi học giúp bạn trang bị thêm kiến thức kỹ giúp ích cho bạn sau 2, Các hoạt động MC dẫn dắt: “Hẳn với nhiều bạn học sinh tò mị liệu Giới thiệu hình thức nói tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Vậy phần thuyết trình hai tổ giúp bạn hiểu vấn đề Hemingway nói “ Tất tác phẩm nghệ thuật có riêng Bởi sản phẩm lao động trí tuệ người Rồi mai 70 tranh tượng tiêu tan, ngơi đền sụp đổ, có tác phẩm văn học chân vượt qua quy luật bãng hoại thời gian để tồn vĩnh viễn Đến với tập truyện/ thơ tiểu thuyết “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân “Tuổi thơ dội” Phùng Quán ta vừa hoài niệm vẻ đẹp xưa cũ giao thoa thời đại vừa bộc bạch cảm xúc bi thương, hào hùng kháng chiến chống Pháp dân tộc Việt Nam vừa đưa người đọc cảm nhận rung cảm với quê hương trăn trở bao điều sống Có thể nói thăng hoa cảm xúc người đọc cung bậc tâm trạng khám phá Qua tác phẩm hiểu tác phẩm toát lên vẻ đẹp nó.Ta biết tìm học nhận thức sâu sắc mà nhà thơ đem đến cho người đọc trải nghiệm đầy thú vị Đầu tiên, phần trình bày nhóm tập truyện vang bóng thời, xin mời đại diện tổ lên bục để trao đổi chủ đề với lớp Vậy tổ trình bày chi tập truyện Vang bóng thời sau xin mời số câu hỏi khán giả dành cho Tổ1: Các câu hỏi: Nhân vật "Vang bóng thời" phần lớn là: Những nho sĩ cuối mùa – người tài hoa, bất đắc chí Vang bóng thời tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân trước Cách mạng Nhân vật Vang bóng thời phần lớn nho sĩ cuối mùa – người tài hoa bất đắc chí Đánh giá tác phẩm: Tác phẩm đầu tay ông văn phẩm gần tới tồn thiện, tồn mỹ Đó tập Vang Bóng Một Thời (Tân Dân – Hà Nội 1940) Tập truyện làm sống lại thời phong kiến qua với nghệ thuật cổ cao, nếp sống, sinh hoạt xã hội nho phong văn minh xưa cũ, niềm nuối tiếc tâm hồn hoài cổ trước hay, đẹp, nghệ thuật cầu kỳ thời đại qua, thời chết rồi, cịn để lại tiếng vang: Vang Bóng Một Thời Vậy thuyết trình tổ giới thiệu giúp biết thêm nhiều thông tin tập truyện “Vang bóng thời” Tiếp theo xin mời đại diện tổ thuyết trình giới thiệu tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Phùng Quán Bài thuyết trình tổ làm cảm nhận vẻ đẹp mà tác phẩm “Tuổi thơ dội” toát lên bạn khán giả thắc mắc ko Xin mời câu hỏi đến từ phía bạn khán giả Nên hay không nên đọc Tuổi thơ dội? 71 Hãy đọc cảm nhận sách này, mang cho bạn cảm xúc tuyệt vời chân thật Đọc để yêu thương nhiều hơn, để nhớ nhiều hơn…để cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước, người bao lớp người qua Và rút học, kí ức quý báu cho đời Chiến tranh dù tàn khóc đời khơng có tình u thương có lẽ cịn tàn khóc chiến tranh Đánh giá tác phẩm: “Tuổi thơ dội” tác phẩm hay nhà văn Phùng Quán Đây tác phẩm miêu tả xác tuổi thơ cậu bé thiếu niên làm công việc trinh sát Những cậu bé có tuổi thơ thiếu thốn, khốn khổ Nên họ có lịng căm thù giặc sâu sắc, có dũng cảm suy nghĩ chín chắn mà người lớn phải nể phục Quả thật tuổi thơ cậu bé đỗi dội, đỗi bi tráng, hào hùng Tuổi thơ dội” coi thước phim quay chậm tháng ngày trường kì kháng chiến Tác giả quay tất cả, dù góc nhỏ chiến anh dũng Xin mời đại diện tổ thuyết trình giới thiệu tập thơ “Tháp nắng” Vậy qua hai thuyết trình tổ giúp hiểu thêm nhiều thông tin tác phẩm văn học lớp thảo luận nêu quan điểm câu hỏi Khi đọc tác phẩm thơ cần ý cách đọc, ghi chép trình đọc cách giới thiệu tác phẩm văn học qua lời đọc Sau xin mời giáo lên nhận xét góp ý thuyết trình, giới thiệu ba tổ chia sẻ cho bọn em hiểu cách giới thiệu hình thức nói tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết Kính mời cô! 3,Kết: Các bạn thân mến, điều quan trọng chuyến đi, khơng phải đích đến, mà hành trình hay sao? Và khoảnh khắc mà buổi học đến điểm dừng chân cuối cùng, lại muốn bạn ngoảnh đầu nhìn lại hành trình qua buổi học Và mong bạn rút kinh nghiệm học quý báu giúp ích cho bạn việc học tập tương lai sau Xin chân thành cảm ơn 72 Sản phẩm nhóm 1: Giới thiệu tập “Tháp nắng” Inrasara Kịch : Dàn dựng lên khung cảnh chương trình “Cây cầu văn học” vấn nhà thơ Inrasara để hiểu thêm nhà thơ giới thiệu tập thơ Gồm thành viên : + Yến : vai nhà thơ Inrasara + Châu : vai MC chương trình + Thầy Lực : vai chàng niên mà người nhầm tưởng nhà thơ Inrasara + Thương, Phương, Thơm : độc giả phát biểu, bày tỏ yêu mến nhà thơ + Cùng có mặt số bạn làm phóng viên độc giả Cảnh quay : sân trường, lớp học + Tại sân trường : Các phóng viên chờ đợi ngày nắng nóng oi lại gặp chàng niên giả mạo làm nhà thơ Khi nhà thơ đến tất người không nhận ra, có cậu vệ sĩ nhận Bởi bề ngồi giản dị nhà thơ + Tại lớp học : Chương trình “Cây cầu văn học” bắt đầu với có mặt khách mời : nhà thơ Inrasara Đây nói nơi gặp gỡ hữu ích cho tác giả độc giả Mọi người trao đổi với nhà thơ tập thơ “Tháp nắng” Độc giả bày tỏ ưa thích, ngưỡng mộ nhà thơ qua nhiều cách thể đọc thuộc thơ ông, phổ nhạc thơ ông… Qua phần trình bày này, chúng em hiểu thêm nhà thơ Inrasara, lối viết đặc sắc ông Đồng thời giải đáp vấn đề tập thơ đầu tay ông Phần giao lưu độc giả mến mộ chúng em nhà thơ Chúng em dựng lên buổi gặp gỡ để bày tỏ long nhà thơ Inrasara – “ngọn tháp Chàm cổ” 73 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Hình 1: MC nhận xét hoạt động trị chơi “Tơi ai” Hình 2,3: Các nhóm trao đổi, thảo luận để tìm mảnh ghép “Đi tìm mảnh ghép” Hình 4,5: Cùng Hẹn hò để khám phá cách đọc tập thơ/truyện tiểu thuyết 74 Hình 6: Triển khai kế hoạch Hình 7: Giới thiệu tập thơ “Sự ngủ lửa” Hình 8,9: Sử dụng kĩ thuật phịng tranh giới thiệu tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Hình 10,11: Giới thiệu tập truyện “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân 75 Hình12,13,14,15: Thực vấn với Inrasara để nhà thơ giới thiệu tập thơ “Tháp nắng” Hình 12, 13: Phóng viên chờ đợi Irasara nhầm lẫn tác giả với người khác Hình 14,15: Thực vấn với Inrasara để nhà thơ giới thiệu tập thơ “Tháp nắng” độc giả yêu thích hát thơ phổ nhạc để bày tỏ ngưỡng mộ nhà thơ 76

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan