Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
13,86 MB
Nội dung
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG” Nhóm tác giả: Phạm Hồng Lĩnh Mai Thị Quỳnh Hòa Võ Trọng Hiền NGHỆ AN, tháng – 2022 MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: 10 Giả thiết khoa học đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 B - PHẦN NỘI DUNG: 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 11 1.1 Cơ sở lý luận hứng thú hứng thú học tập 11 1.1.1 Khái niệm hứng thú 11 1.1.2 Khái niệm hứng thú học tập 12 1.2 Vài nét chương trình giáo dục thể chất trường THPT 14 1.2.1 Nội dung chương trình mơn học Thể dục trường THPT 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.3 Cơ sở vất chất trang thiết bị giảng dạy - học tập môn Thể dục 16 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh THPT 16 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ NGHIÊN CỨU: 18 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 18 2.1.2 Phương pháp vấn 19 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 19 2.1.4 Phương pháp trò chuyện 19 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 19 2.2 Tổ chức nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 19 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đánh giá thực trạng hứng thú học tập môn Thể dục học sinh trường THPT 20 3.2 Nguyên nhân thực trạng hứng thú học môn Thể dục học sinh trường THPT 22 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hình thành nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh trường THPT 25 C – PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 27 4.2.1 Đối với giáo viên 27 4.2.2 Đối với học sinh 28 4.2.3 Với cấp quản lý 28 Bảng 1.1 Phân phối chương trình mơn Thể dục trung học phổ thông TT Nội dung Lớp Tổng 10 11 12 Lý thuyết chung 2 Thể dục 7 22 Chạy ngắn 0 Chạy tiếp sức 11 Chạy bền 6 17 Nhảy cao 14 Nhảy xa 14 Đá cầu 6 Cầu lông 6 19 10 Môn thể thao tự chọn 20 20 20 60 11 Ơn tập, kiểm tra, dự phịng., Kiểm t a tiêu chuẩn RLTT 8 24 Cộng 70 tiết 70 tiết 70 tiết 210tiết Bảng 2.1 Bảng phân phối đối tượng nghiên cứu theo giới tính Phỏng vấn Giới tính Tổng Nam Nữ Lần 94 123 217 Lần 67 101 168 Bảng 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn thể dục học sinh khối 10, 11 12 trường THPT (n = 168) Đồng ý Không đồng ý TT Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Thể dục môn học khô khan, nhàm chán 91 54.17 77 45.83 TD mơn học khơng có chương trình thi tốt nghiệp 146 86.90 22 13.10 Đây môn học cần qua được, không ảnh hưởng đến kết học tập 114 67.86 54 32.14 Thiếu tài liệu, dụng cụ sân bãi tập luyện 103 61.31 65 38.69 Mơn TD địi hỏi phải kiên trì tập luyện 142 84.52 26 15.48 Nội dung, phương pháp dạy GV chưa lôi cuốn, hấp dẫn 90 53.57 78 46.43 Giáo viên quan tâm, động viên giúp đỡ em học 94 55.95 74 44.05 Các em thụ động học Thể dục 107 63.69 61 36.31 Các em chưa biết cách tập luyện môn TD 93 55.36 75 44.64 10 Sức khỏe em chưa đáp ứng yêu cầu môn học 61 36.31 107 63.69 11 Phụ huynh không quan tâm, động viên em lợi ích mơn học Thể dục 118 70.24 50 29.76 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Nam Nữ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Biểu đồ 3.1: So sánh hứng thú học mơn thể dục học sinh khối 10 trường THPT 60 50 40 Nam 30 Nữ 20 10 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Biểu đồ 3.2: So sánh hứng thú học môn thể dục học sinh khối 11 trường THPT cuả 90 80 70 60 50 Nam 40 Nữ 30 20 10 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Biểu đồ 3.3: So sánh hứng thú học môn thể dục học sinh khối 12 trường THPT DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - Ban Giám Hiệu : BGH - Giáo dục thể chất : GDTC - Giáo viên : GV - Trung học phổ thông : THPT - Giáo dục Đào tạo : GD & ĐT - Sách giáo khoa : SGK - Sáng kiến kinh nghiệm : SKKN - Thể dục : TD - Thể dục Thể thao : TDTT DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng 3.1 Kết đánh giá thực trạng hứng thú học tập môn TD HS khối 10, 11 12 trường THPT 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn thể dục học sinh khối 10, 11 12 trường THPT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ 3.1 So sánh hứng thú học môn thể dục học sinh khối 10 trường THPT 3.2 So sánh hứng thú học môn thể dục học sinh khối 11 trường THPT 3.3 So sánh hứng thú học môn thể dục học sinh khối 12 trường THPT 3.4 Tổng hợp thực trạng hứng thú học môn TD HS khối 10, 11 12 trường THPT A - PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Vấn đề đánh giá thực trạng để có sở lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh yêu cầu mang tính cấp thiết, đồng thời nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng toàn xã hội, trước hết ngành giáo dục 10 - Một là: Ý thức hiểu biết đội ngũ giáo viên thể dục đổi phương pháp nhiều hạn chế Nhiều giáo viên thờ với việc đổi phương pháp dạy học, chưa hiểu biết đầy đủ sở lý luận quy trình, kỹ thuật đổi phương pháp dạy học Nguyên nhân tượng là: động lực dạy học bị giảm sút; ngại khó, khơng muốn thay đổi thói quen dạy học cũ - Hai là: Các điều kiện cho đổi phương pháp dạy học (tài liệu SGK, thiết bị dạy học…), cách đánh giá chất lượng dạy học chậm đổi mới, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Cơ sở vất chất trang thiết bị giảng dạy - học tập mơn Thể dục Đổi chương trình gắn liền với yêu cầu trang bị, sử dụng thiết bị dạy học Thiết bị dạy học không phương tiện minh hoạ, "trực quan hố" để trình bày, giảng giải giáo viên mà phương tiện truyền tải thông tin, phương tiện tư duy, nghiên cứu học tập, nguồn tri thức… giúp học sinh tự tìm kiếm kiến thức Do đó, cần tiến hành nâng cấp dần sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá để phục vụ cho yêu cầu giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Các yêu cầu cụ thể sở vật chất, dụng cụ TDTT cho khối lớp học trình bày cụ thể phần hướng dẫn thực chương trình sách Thể dục (SGK) từ lớp 10 đến lớp 12 Đó yêu cầu cần thiết, tối thiểu để bảo đảm cho việc dạy học chương trình mơn thể dục trường THPT đủ theo quy định Bộ GD&ĐT Hiện nay, số lượng thiết bị dạy học tăng rõ rệt nhờ có quan tâm đạo BGH nhà trường đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, chất lượng thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên tập luyện TDTT học sinh hạn chế, số trang thiết bị xuống cấp hư hỏng, sân cầu lơng chưa có, sân bóng rổ chưa thật đảm bảo, đường chạy chưa thật đáp ứng cho việc tập luyện nội dung chạy nhanh, hố nhảy cao chưa có … để phục vụ cho hoạt động khóa ngoại 18 khóa cho học sinh Đó ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu qủa GDTC cho học sinh 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý học sinh trung học phổ thông Ở lứa tuổi học sinh THPT (từ 15-18 tuổi) Nhiệm vụ chủ yếu em học tập, có rèn luyện sức khoẻ thể chất Diễn biến tâm lý em học sinh THPT trình học tập phức tạp, biểu ở: động cơ, ý, khả ghi nhớ, lực tư giao tiếp… Vì vậy, trình giáo dục nói chung GDTC nói riêng, nhà giáo dục cần quan tâm, nắm vững đặc điểm q trình diễn biến tâm lý em học sinh, tổ chức trình dạy học đạt mục tiêu mong muốn - Động học tập: Hoạt động học tập em xem để thoả mãn nhu cầu nhận thức Tuy nhiên, động học tập học sinh THPT đa dạng phong phú, chưa bền vững, nhiều thể thái độ mâu thuẫn Thái độ học tập em khác Hầu hết em ý thức tầm quan trọng cần thiết học tập, thái độ biểu lại khác Vì vậy, để giúp học sinh xây dựng hứng thú học tập bền vững, hình thành động học tập cho em, nội dung học tập phải khoa học xúc tích, phải gắn với thực tiễn sống Giáo viên phải gợi cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức, phải giúp em có phương pháp học tập phù hợp - Khả ý : Sự phát triển ý em diễn phức tạp, ý có chủ định, bền vững hình thành tất biểu phụ thuộc vào điều kiện, mơi trường học tập, nội dung học tập, trạng thái tinh thần, thái độ em với nhiệm vụ học tập Giải pháp tốt để thu hút ý em học sinh THPT tổ chức hoạt động học tập hợp lý, cho khơng có nhiều thời gian nhàn rỗi, khơng có ý muốn khả bị thu hút vào đối tượng thời gian lâu dài 19 Khả ghi nhớ: Học sinh THPT có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hoá tri giác vật tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự hồn thiện Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên, hiệu trí nhớ trở nên tốt Vì vậy, giáo viên cần dạy cho học sinh kỹ ghi nhớ logic, biết phân đoạn, tách ý, tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, phân đoạn tập, rèn luyện kỹ thói quen trình bày học, tập lời - Năng lực tư duy: Hoạt động tư học sinh THPT có biến đổi phát triển cao hẳn so với học sinh THCS Trong tư trừu tượng, khả khái quát hoá ngày chiếm ưu thế, mặc dù, tư cảm tính tồn giữ vai trị quan trọng Trong trình dạy học, cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tư trừu tượng cho học sinh - Quan hệ giao tiếp: Học sinh THPT ý thức trưởng thành thân, có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn mong muốn người lớn đối xử với chúng cách bình đẳng, khơng muốn người lớn coi trẻ Các em mong muốn người lớn tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưởng mở rộng tính độc lập hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi… Nếu người lớn không hiểu nhu cầu để thay đổi quan hệ giao tiếp gây phản ứng bất lợi bướng bỉnh, khơng lời, xa lánh… Vì lẽ đó, giáo viên khơng nắm điều hiệu giáo dục hạn chế CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Tìm đọc, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, tạp chí sách báo chuyên ngành giáo dục thể 20