Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ dân tộc mông trong độ tuổi 15 49 có chồng tại xã thài phìn tủng, huyện đồng văn, tỉnh hà giang năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ H P DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TRONG ĐỘ TUỔI 15 - 49 CÓ CHỒNG TẠI XÃ THÀI PHÌN TỦNG, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG, NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI CỦA PHỤ NỮ H P DÂN TỘC MÔNG TRONG ĐỘ TUỔI 15 - 49 CĨ CHỒNG TẠI XÃ THÀI PHÌN TỦNG, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG, NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM TRÍ DŨNG TS NGUYỄN ĐÌNH DỰ HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN H P 1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Kế hoạch hóa gia đình 1.1.2 Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 1.1.3 Các biện pháp tránh thai 1.1.3.1 Các biện pháp tránh thai tự nhiên 1.1.3.2 Các biện pháp tránh thai đại U 1.2 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới H 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 14 1.3.1 Các yếu tố nhân học 14 1.3.3.1 Tuổi ………………………………………………………………………………14 1.3.3.2 Số sống 15 1.3.3.3 Số mong muốn sinh 15 1.3.3.4 Giới tính 16 1.3.3.5 Nhận thức, hiểu biết biện pháp tránh thai 16 1.3.3.6 Thái độ việc sử dụng biện pháp tránh thai 17 1.3.2 Các yếu tố văn hóa - xã hội 18 1.3.2.1 Tôn giáo 18 1.3.2.2 Phong tục 18 1.3.2.3 Những động thái giới 18 ii 1.3.2.4 Truyền thông 19 1.3.2.5 Mạng lƣới cộng đồng 19 1.3.3 Tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 19 1.3.3.1 Khoảng cách/giao thông lại 20 1.3.3.2 Bất đồng ngôn ngữ 20 1.3.3.3 Tính sẵn sàng cung cấp dịch vụ 20 1.3.3.4 Chất lƣợng dịch vụ 21 1.4 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn nghiên cứu 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 H P 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu định lƣợng 23 2.3.2 Nghiên cứu định tính 23 2.4 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 23 U 2.4.1 Cỡ mẫu 23 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 24 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 H 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 25 2.6 Xử lý phân tích số liệu 26 2.6.1 Phân tích định lƣợng 26 2.6.2 Phân tích định tính 26 2.7 Các biến số số khái niệm, thƣớc đo dùng nghiên 26 2.7.1 Biến số nghiên cứu 27 2.7.2 Thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá 27 2.7.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 2.7.4 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đối tƣợng nghiên cứu 31 iii 3.2.1 Tình hình sử dụng biện pháp tránh thai đối tƣợng nghiên cứu 31 3.2.1.1 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 31 3.2.1.2 Lý ngừng sử dụng biện pháp tránh thai 31 3.2.1.3 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 36 3.3.1 Đặc điểm, quy mơ gia đình đối tƣợng nghiên cứu 36 3.3.2 Nhận thức, hiểu biết thái độ đối tƣợng nghiên cứu với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại 36 3.3.3 Thái độ ngƣời chồng 40 3.3.4 Tiếp cận dịch vụ 40 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 50 H P 4.1 Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang năm 2018 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang năm 2018 51 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu………… ……………….…………………………………58 U KẾT LUẬN 58 (1) - Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 -49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang năm 2018: 58 (2) - Mối liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc H Mơng độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, Đồng Văn, Hà Giang năm 2018: 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 1: KHUNG LÝ THUYẾT 64 PHỤ LỤC 2: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU 65 PHỤ LỤC 3: BỘ CÔNG CỤ 67 PHỤ LỤC 4: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 77 PHỤ LỤC 5: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 79 PHỤ LỤC 6: CÁC BIẾN SỐ 81 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai CCDV Cung cấp dịch vụ CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản LARC Biện pháp tránh thai tác dụng kéo dài TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế World Health Organization(Tổ chức U WHO Y tế giới) BCS BPTT CCDV CSYT ĐTNC ĐTV H P Bao cao su H KHHGĐ Biện pháp tránh thai Cung cấp dịch vụ Cơ sở y tế Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Kế hoạch hóa gia đình v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ trọng sử dụng biện pháp tránh thai năm 2006 - 2015 12 Bảng 1.2: Tỷ lệ sử dụng BPTT chia theo thành thị - nông thôn(2002 - 2015) 13 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu sử dụng biện pháp tránh thai 31 Bảng 3.3: Lý đối tƣợng nghiên cứu ngừng sử dụng biệnpháp tránh thai 31 Bảng 3.4: Cơ cấu biện pháp tránh thai đối tƣợng nghiên cứu sử dụng…………………………………………………………………………………… 33 Bảng 3.5: Lý đối tƣợng nghiên cứu lựa chọn sử dụng biện pháp tránh thai H P 34 Bảng 3.6: Lý đối tƣợng nghiên cứu không sử dụng biện pháp tránh thai đại 35 Bảng 3.7: Số có quy mơ gia đình mong muốn đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.8: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu kể đƣợc tên biện pháp tránh thai 37 U Bảng 3.9: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu hiểu biết hậu nạo, hút thai 38 Bảng 3.10: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu biết nơi cung cấp dịch vụ biện pháp tránh thai ……………………………………………………………………………… 38 H Bảng 3.11: Thái độ biện pháp tránh thai lý tƣởng 39 Bảng 3.12: Thái độ ngƣời nên có trách nhiệm việc sử dụng biện pháp tránh thai 39 Bảng 3.13: Thái độ ngƣời chồng với việc sử dụng biện pháp tránh thai đối tƣợng nghiên cứu………… 40 Bảng 3.14: Đƣờng giao thông từ nhà đối tƣợng nghiên cứu tới nơi cung cấp dịch vụ tránh thai 40 Bảng 3.15: Nhận xét đối tƣợng nghiên cứu chất lƣợng dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai………… 41 Bảng 3.16: Lý đối tƣợng nghiên cứu khơng hài lịng với dịch vụ cung cấp biện pháp tránh thai đại 42 Bảng 3.17: Nguồn thông tin biện pháp tránh thai 42 Bảng 3.18: Nguồn cung cấp thông tin hiệu 44 vi Bảng 3.19: Mối liên quan yếu tố nhân họcvà sử dụng biện pháp tránh thai đại đối tƣợng nghiên cứu 44 Bảng 3.20: Mối liên quan yếu tố văn hóa - xã hội với việc sử dụng biện pháp tránh thai… 46 Bảng 3.21: Mối liên quan yếu tố tiếp cận dịch vụ với việc sử dụng biện pháp tránh thai đại………… 48 H P H U vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ (%) sử dụng biện pháp tránh thai trì mức cao Biểu đồ 1.1: Tổng tỷ suất sinh Việt Nam, 1960 - 2015 (số con/phụ nữ) 10 Biểu đồ 1.2: Dân số nữ tuổi sinh đẻ mức ổn định 10 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ (%) sử dụng biện pháp tránh thai vùng toàn quốc giai đoạn 2011 - 2014 (Nguồn: Điều tra MICS 2015) 11 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu sử dụng biện pháp tránh thai thời điểm nghiên cứu………… 32 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đƣợc nghe nói biện pháp tránh thai 37 H P Biểu đồ 3.3: Nhu cầu đƣợc cung cấp thêm thông tin 43 Biểu đồ 3.4: Những thông tin đối tƣợng nghiên cứu mong muốn đƣợc cung cấp thêm……… 43 H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sử dụng biện pháp tránh thai biện pháp hữu hiệu giúp phụ nữ trẻ em gái tự định việc có sinh hay khơng, thời điểm sinh số mong muốn, họ có nhiều hội để tìm kiếm công việc trả lương tăng mức thu nhập cho gia đình Khi phụ nữ tiếp cận với nguồn lực sản xuất, phụ nữ cho biết sức khỏe họ chăm sóc tốt hơn, họ đạt trình độ học vấn cao phải gánh chịu bạo lực từ người chồng Đề tài nghiên cứu:“Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 - H P 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, năm 2018” thực với mục tiêu: (1)- Mô tả thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, (2)- Xác định mối liên quan số yếu tố việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc U Mông độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, năm 2018 Nghiên cứu sử dụng thiết kế mơ tả cắt ngang có phân tích phương pháp H định lượng kết hợp định tính Nghiên cứu định lượng tiến hành với 165 phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15 - 49 có chồng Nghiên cứu định tính gồm PVS Nghiên cứu tiến hành từ tháng 02/2018 đến tháng 06/2018 Đối tượng nghiên cứu phụ nữ dân tộc Mơng độ tuổi từ 15 - 49 có chồng; lãnh đạo Trạm Y tế; cán chuyên trách dân số xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Thông tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ Sổ hộ gia đình cộng tác viên dân số quản lý Số liệu định lượng thu thập nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phầm mềm SPSS 20, số liệu định tính ghi lại băng ghi âm, sau gỡ băng sử dụng kết bổ sung cho nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thu kết sau: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sử dụng biện pháp tránh thai đại 66,1% (trong sử dụng vịng tránh thai 66%, tiêm thuốc tránh thai 21,1%, thuốc 81 PHỤ LỤC 6: CÁC BIẾN SỐ S T Phân Định nghĩa biến số Tên biến số loại T Cách thu thập Phần 1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu Tuổi ĐTNC tính theo lịch dương, thời điểm nghiên cứu Tuổi chia ĐTNC theo nhóm Rời rạc Phỏng vấn tuổi Tôn giáo ĐTNC Tôn giáo H P Định Phỏng danh vấn Trình độ học vấn cao Trình độ học vấn ĐTNC tính thời điểm nghiên cứu, xếp thành nhóm trình độ Số có Số ĐTNC U sống chia thành nhóm Quy mơ gia đình Số mà đối tượng mong mong muốn muốn có H Lý nạo hút thai Lý nạo hút thai, kể điều hòa kinh hút điều hòa kinh nguyệt nguyệt ĐTNC xếp theo nhóm Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc Số lần nạo hút thai hút điều hòa kinh nguyệt vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Định Phỏng danh vấn Số lần nạo hút thai, kể Phỏng Thứ bậc ĐTNC xếp theo nhóm Phỏng vấn Phần 2: Thực trạng sử dụng BPTT đại 10 Sử dụng BPTT Đối tượng có sử dụng BPTT Nhị Phỏng thời điểm phân vấn BPTT sử dụng Tên BPTT đối tượng sử dụng Định Phỏng nay danh vấn Lý sử dụng BPTT Lý đối tượng sử dụng BPTT Định Phỏng 82 11 nay danh vấn Sử dụng BPTT từ Đối tượng có sử dụng BPTT từ Nhị Phỏng trước đến trước đến phân vấn Tên BPTT đối tượng Định Phỏng sử dụng từ trước đến danh vấn Định Phỏng danh vấn Tên BPTT 12 sử dụng từ trước đến 13 14 15 16 Lý sử dụng BPTT Lý giải ĐTNC cho việc trước sử dụng BPTT Lý ngừng sử Lý giải ĐTNC cho việc Định Phỏng dụng BPTT ngừng sử dụng BPTT danh vấn Định Phỏng danh vấn Định Phỏng danh vấn Lý chưa sử dụng BPTT chưa sử dụng BPTT Địa điểm nhận BPTT đại ĐTNC có liệt kê địa điểm cung cấp BPTT U đại Thái độ người 17 chồng với việc sử Ý kiến chồng ĐTNC Định Phỏng dụng BPTT việc sử dụng BPTT danh vấn Định Phỏng danh vấn Kể tên BPTT mà Định Phỏng ĐTNC biết danh vấn Định Phỏng danh vấn ĐTNC H Lý không sử 18 H P Lý giải ĐTNC cho việc dụng BPTT thời điểm nghiên cứu Lý giải ĐTNC cho việc không sử dụng BPTT nàotại thời điểm nghiên cứu Phần 3: Nhận thức, hiểu biết thái độ KHHGĐ 19 20 Tên BPTT Tên BPTT phòng ĐTNC kể tên BPTT tránh bệnh phòng tránh bệnh lây lây truyền qua truyền qua đường tình dục 83 đường tình dục HIV/AIDS HIV/AIDS 21 22 23 24 Tên viên uống tránh ĐTNC kể tên loại viên Định Phỏng thai uống tránh thai danh vấn Nạo hút thai Nạo hút thai có phải BPTT Nhị Phỏng phân vấn Biến chứng Những biến chứng có Định Phỏng nạo phá thai nạo phá thai danh vấn Định Phỏng danh vấn Địa điểm tiếp cận dịch vụ Địa điểm tiếp cận dịch vụ phòng tránh thai mà đối tượng H P biết Là yêu cầu 25 Thái độ BPTT cho phù hợp Định Phỏng BPTT lý tưởng hoàn toàn với nhu cầu danh vấn quy cho người chồng, Định Phỏng vợ, hai theo đánh danh vấn Định Phỏng danh vấn Nhị Phỏng phân vấn Cảm nhận ĐTNC việc Nhị Phỏng cung cấp dịch vụ KHHGĐ phân vấn ĐTNC Thái độ trách 26 nhiệm sử dụng BPTT 27 U Trách nhiệm sử dụng BPTT nên H Người định việc sử dụng BPTT giá ĐTNC Những người đóng vai trị định việc sử dụng hay không sử dụng BPTT ĐTNC Phần 4: Tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 28 Đánh giá đường Đánh giá ĐTNC đường giao thông từ nhà giao thông từ nhà ĐTNC đến đến nơi CCDV nơi nhận dịch vụ KHHGĐ Đánh giá 29 chấtlượng dịch vụ KHHGĐ 84 30 31 32 33 34 Lý làm ĐTNC Lý giải ĐTNC việc đối hài lòng với chất tượng hài lòng với chất lượng lượng dịch vụ dịch vụ Lý làm ĐTNC Lý giải ĐTNC việc đối khơng hài lịng tượng khơng hài lòng với chất chất lượng dịch vụ lượng dịch vụ Thời gian làm việc Đánh giá ĐTNC thời nơi cung cấp gian làm việc địa điểm dịch vụ cung cấp dịch vụ KHHGĐ Thời gian tiếp nhận dịch vụ 37 38 39 H P Thái độ nhân Đánh giá ĐTNC thái độ viên cung cấp dịch phụ vụ nhân viên cung cấp vụ dịch vụ KHHGĐ thông tin truyền thông BPTT 36 gian chờ đợi để tiếp nhận dịch vụ KHHGĐ Tỷ lệ ĐTNC nhận 35 Đánh giá ĐTNC thời ĐTNC tiếp nhận U thơng tin BPTT thơng qua hình thức H Nguồn cung cấp Các nguồn thông tin mà qua thơng tin cho ĐTNC tiếp nhận ĐTNC BPTT thông tin BPTT Nhu cầu truyền thông BPTT Nhu cầu truyền thông BPTT ĐTNC Những nội dung cần Những nội dung mà ĐTNC truyền thông mong muốn hiểu biết BPTT thêm qua truyền thơng Những hình thức Là hình thức truyền truyền thông phù thông mà ĐTNC cho dễ hợp với ĐTNC dàng tiếp nhận thông tin Định Phỏng danh vấn Định Phỏng danh vấn Nhị Phỏng phân vấn Nhị Phỏng phân vấn Nhị Phỏng phân vấn Nhị Phỏng phân vấn Định Phỏng danh vấn Định Phỏng danh vấn Định Phỏng danh vấn Định Phỏng danh vấn 85 40 41 Tư vấn sử dụng BPTT Là việc ĐTNC tư vấn loại BPTT trước lựa chọn BPTT cụ thể Các thông tin nhận Những thông tin mà ĐTNC trình nhận từ người cung cấp tư vấn dịch vụ KHHGĐ Nhị Phỏng phân vấn Định Phỏng danh vấn Mức độ sẵn có BPTT 42 Sự sẵn có ĐTNC cần sử dụng Nhị Phỏng BPTT địa điểm cung cấp dịch vụ phân vấn KHHGĐ H U H P BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hường Tên luận văn/luận án: Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mơng độ tuổi 15 - 49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, năm 2018 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: Các kết luận Hội đồng TT Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) H P Đặt vấn đề cần nêu rõ đặc trưng Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng địa bàn nghiên cứu bổ sung nét đặc trưng địa bàn nghiên cứu trang 2 Đối tượng phương pháp Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng nghiên cứu: chỉnh sửa lại đối tượng nghiên cứu - - U Trình bày rõ lại đối tượng trang 23 nghiên cứu Học viên bổ sung phương pháp thu thập H Trình bày rõ phương pháp số liệu cách tiếp cận phụ nữ Mông thu thập số liệu, cách tiếp trang 26 cận với phụ nữ Mông 1549 tuổi Kết nghiên cứu: - - Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Trình bày lại số bảng kiểm tra lại số liệu, bỏ bảng 3.8 Tỷ lệ biểu kiểm tra lại số liệu nạo hút thai đối tượng nghiên cho logic phù hợp cứu cỡ mẫu nhỏ bỏ biểu đồ 3.2 Bổ sung kết định tính vào mục tiêu để làm bật yếu tố liên quan Cơ cấu biện pháp tránh thai sử dụng sử dụng bảng số liệu 3.4 Học viên bổ sung thêm kết định tính Nội dung khơng chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) vào phần yếu tố liên quan trang 47 Bàn luận: Cần có liên hệ với Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng nghiên cứu trước bổ sung thêm nghiên cứu trước vào phần bàn luận trang 51 Khuyến nghị: Cần viết lại dựa Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng kết nghiên cứu đặc trưng chỉnh sửa lại khuyến nghị cho phù cho địa bàn hợp với kết nghiên cứu phần khuyến nghị trang 59 Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Nguyễn Thị Thu Hường Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đình Dự Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) U H Phạm Trí Dũng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc sử dụng biện pháp tránh thai đại phụ nữ dân tộc Mông độ tuổi 15-49 có chồng xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang năm 2018 Mã số đề tài: (Ghi góc bên phải LV) 48 …………………, ngày tháng… năm 20 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng BPTT đại xác định yếu tố liên quan nhóm đối tượng đặc biệt phụ nữ người dân tộc thiểu số tiếng Phổ thông, chịu nhiều tác động thiết chế gia đình, cộng đồng với nhiều thói quen, hủ tục lạc hậu vơ cần thiết cộng đồng Việc sử dụng biện pháp tránh thai có vai trị quan trọng giúp cho giữ vững mức sinh thay thế, kiềm chế mang thai ngồi ý muốn tình dục an tồn (khơng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục) Tìm hiểu yếu tố liên quan yếu tố gây trở ngại đến tiếp cận đồng bào phương tiện tranh thai ngày phong phú chủng loại, phù hợp cho đối tượng giúp cho nhà quản lý y tế sở có biện pháp can thiệp hiệu U H Phạm vi nghiên cứu hoàn toàn thích hợp với qui mơ luận văn trình độ thạc sỹ nội dung nghiên cứu đề tài phù hợp với mã số chuyên ngành Y tế công cộng Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Chưa thực hợp lý, nêu thực trạng sử dụng phải mơ tả đặc điểm bên cungbên cầu, cụ thể nêu địa điểm cung cấp BPTT, tình sẵn có, khả tiếp cận, giáo dục cộng đồng, có hiệu thuốc, sở y tế tư nhân, có y tá cung cấp dịch vụ nhà? …Ở tác giả nêu bàn luận trạm y tế xã, đánh giá dịch vụ cung cấp có phân tích chút kiến thức thái độ BPTT 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Nội dung phản ánh kiến thức, thái độ, thực hành BPTT mô tả thực trạng Cần bổ sung nội dung theo tên sửa tên thành nghiên cứu KAP Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Phần tóm tắt nghiên cứu ( trang) viết cụt, cần bổ sung thêm kết sơ nghiên cứu khuyến nghị Phần viết phương pháp dài Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phần đặt vấn đề: 1.4 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Tác giả đưa nhiều số liệu chưa nói rõ cụ thể đâu? Trên giới, nước Mỹ hay Việt Nam (đoạn đầu) Một số phần nhạy cảm cho “tỷ lệ sử dụng BPTT đại phụ nữ dân tộc Mơng xã cịn thấp theo báo cáo phản ánh thực trạng sử dụng thực tế hay chưa?” Kết nghiên cứu khơng nhằm mục đích kiểm chứng báo cáo H P Mặt khác tỷ lệ sử dụng BPTT đại 60,5% so với nước 65% làm mà thấp quá???? 1.5 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tóm lại, tác giả cần đặt vấn đề vai trò BPTT đại tăng cường hiệu tránh thai, giúp bảo vệ sức khỏe sinh sản người phụ nữ, giữ tỷ suất sinh, phòng tránh có thai ngồi ý muốn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (nếu sử dụng bao cao su) U ……………………………………………… H Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… Mục tiêu …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Nếu tên đề tài sửa chỉnh theo tên đề tài…………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Thiếu phần tổng quan nghiên cứu BPTT đại 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Khung lý thuyết đơn giản, nhóm vấn đề liên quan đến việc sử dụng tức tác động đến KAP chưa phải phân tích thực trạng Tiêu chuẩn lựa chọn: không viết gộp -Đối tượng NC Phụ nữ có chồng dân tộc Mơng, tuổi từ 15-49 xã Thải Phìn Tủng Còn Trưởng trạm y tế xã cán chuyên trách dân số phục vụ NC định tính PV sâu mà H P Về tiêu chuẩn loại trừ: có nên loại phụ nữ có hết kinh / mãn kinh khơng Nếu khơng loại trừ phần lý khơng dùng BPTT phải có lý do: khơng cịn kinh (mãn kinh) nên khơng sử dụng (tác giả không thấy đề cập)??? …………………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết nghiên cứu: U H 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): - Kết tác giả trình bày theo hai mục tiêu đề Tuy nhiên, phần lớn thơng tin trình bày theo bảng, có 04 biểu đồ, việc thể chưa thật hiệu quả, rõ ràng (nhất biểu đồ 3.3) - Tỷ lệ phụ nữ sử dụng BPTT đại nhiều biện pháp tránh thai thời điểm bao nhiêu: chẳng hạn: vừa BCS vừa thuốc uống tránh thai? - Phụ nữ cho họ truyền thông BPTT phần lớn qua cộng tác viên dân số- cầu nối Y tế người dân (tác giả cần làm rõ có tư vấn thực theo chương trình cộng đồng thực năm? Nội dung cách thức nào? Các mẫu tờ rơi sưu tầm tg nghiên cứu sao? - Tác giả có ý đến trường hợp sử dụng BPTT thất bại khơng? (đẻ thứ 3, sinh ngồi ý muốn, tác dụng phụ rong kinh/ rong huyết, đau bụng, tuột vòng, dị ứng… Và cách thức họ chọn sau thất bại: chấm dứt sử dụng?? hay sử dụng sang loại mới??? 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Một số thuật ngữ tác giả cần xem xét cẩn thận: “que cấy tránh thai” ”cấy” (Bảng 3.11) Một số bảng phần 3.1 nên gộp vào đơn giản (bảng 3.3 nên gộp vào 3.2) Ngồi bảng có q ĐTNC nên bỏ bảng: 3.4., bảng 3.16, bảng 3.18) Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… - Bàn luận đơn giản, thiếu sắc sảo Chẳng hạn: tác giả hỏi phụ nữ dân tộc Mơng: chị có hài lịng với dịch vụ cung cấp BPTT địa phuong khơng” có tới 93.7% trả lời hài lịng, thực họ có sử dụng nơi khác đâu mà so sánh? Nên giá trị câu trả lời: CÓ không cao - Đồng bào mong chờ vào việc cung cấp BPTT miễn phí nhà nước cách thụ động tác giả có xem xét việc cung cấp đủ chưa- với TH sử dụng viên uống tránh thai bao cao su? Nếu khơng cung cấp miễn phí có sẵn sàng chi trả hay không? H P 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… U …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết luận: H 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khơng) : ………………………………………………………………………… Phần kết luận yếu tố liên quan viết chưa đạt cần viết lại Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… Phần khuyến nghị viết dài không bám sát với kết luận, cần viết lại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với chỉnh sửa nêu …………………………………………………………………………………………… H P U H