1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của người bệnh tai biến mạch máu não sau điều trị và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng khánh hòa năm 2014

94 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ THU HÀ H P CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN U Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHÁNH HÕA NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 NHA TRANG, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ THỊ THU HÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG H P CỦA NGƢỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHÁNH HÒA NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Giáo viên hỗ trợ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Bùi Thị Tú Quyên TS Phan Văn Trọng NHA TRANG, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận hướng dẫn giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp Bệnh viện Y học cổ truyền & Phục hồi chức Khánh hịa, gia đình bạn bè Đến luận văn hoàn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Phan Văn Trọng – Trường Đại học Tây Nguyên thầy tận t ình bảo, hướng dẫn động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn; TS Bùi Thị Tú Quyên – Trường Đại học Y tế Công cộng cô hỗ trợ H P giúp đỡ cho nhiều q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Các thầy, cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực đề tài nghiên cứu U Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, bác sĩ điều dưỡng khoa Bệnh người cao tuổi đồng nghiệp Bệnh viện Y học cổ truyền Phục hồi chức Khánh Hòa, giúp đỡ tạo điều kiện để thực hiện, triển khai nghiên cứu H Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình bạn bè người dành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập Nha trang, tháng năm 2014 Học viên Vũ Thị Thu Hà ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm tai biến mạch máu não 1.2 Chất lƣợng sống ngƣời bệnh tai biến mạch máu não 1.3 Một số nghiên cứu chất lƣợng sống ngƣời bệ nh TBMMN 20 1.4 Vài nét bệnh viện YHCT PHCN Khánh Hòa 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 H P 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.5 Phƣơng pháp, công cụ thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu .31 U 2.7 Điều tra viên giám sát viên 40 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu 41 H 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 43 3.2 Chất lƣợng sống ngƣời bệnh TBMMN sau điều trị 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng c uộc sống ngƣời bệnh TBMMN sau điều trị (n=112) 54 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 59 4.2 Chất lƣợng sống ngƣời bệnh TBMMN sau điều trị bệnh viện y học cổ truyền phục hồi chức Khánh Hòa 61 iii 4.3 Mối liên quan điểm trung bình chất lƣợng sống với số đặc điểm ngƣời bệnh sau điều trị .66 KẾT LUẬN .70 KHUYẾN NGHỊ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 H P H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin đặc điểm cá nhân đối tƣợng nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu (n=112) 44 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Lĩnh vực sức khỏe thể chất ngƣời bệnh sau điều trị 47 Bảng 3.5 Lĩnh vực sức khỏe chức ngƣời bệnh sau điều trị 48 Bảng 3.6 Lĩnh vực yếu tố tâm lý ngƣời bệnh sau điều trị 49 Bảng 3.7 Lĩnh vực yếu tố gia đình xã hội ngƣời bệnh sau điều trị 50 Biểu đồ 3.1 Điểm tổng quát chất lƣợng sống sau điều trị 51 Bảng 3.8 Điểm trung bình lĩnh vực sức khỏe CLCS sau điều trị 52 H P Bảng 3.9 Điểm trung bình chất lƣợng sống với số đặc điểm cá nhân 54 Bảng 3.10 Điểm trung bình chất lƣợng sống với số đặc điểm điều trị 56 Bảng 3.11 Điểm trung bình chất lƣợng sống với số đặc điểm lâm sàng 57 H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CLCS : Chất lƣợng sống CLCSLQSK : Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe (Health Related Quality of Life /HR-QoL) Cán công nhân viên CBCNV : ICF : International classification of functioning, Disability and Health (Phân loại quốc tế chức năng, giảm khả sức khỏe) PHCN : Phục hồi chức PTTH : Phổ thông trung học SS-QOL : H P Stroke Specific Quality of Life (Thang điểm chất lƣợng sống sau TBMMN) TH, THCS : Tiểu học, trung học sở TC, CĐ : Trung cấp, cao đẳng YHCT& PHCN : WHOQoL U Tai biến mạch máu não TBMMN H Y Học Cổ Truyền Phục Hồi Chức Năng : World Health Organization Quality of Life (Chất lƣợng sống Tổ chức y tế giới) WHO : Tổ chức Y tế Thế giới vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chất lƣợng sống khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi khoa học xã hội liên quan đến khía cạnh khác sống, đƣợc nhà lâm sàng, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế, nhà quản lý chấp nhận cách nhiệt tình Chất lƣợng sống sau tai biến mạch máu não bao gồm tiêu chí lớn: Sức khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, yếu tố tâm lý, vai trị gia đình xã hội Nghiên cứu chất lƣợng sống giúp hiểu đƣợc tranh toàn diện phục hồi ngƣời bệnh Biết đƣợc yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh giúp cho đƣa đƣợc chiến lƣợc để nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh tai biến mạch máu não H P Để cung cấp thông tin thực trạng chất lƣợng sống ngƣời bệnh tai biến mạch máu não nhƣ kết công tác chăm sóc điều trị, yếu tố cá nhân, gia đình xã hội ảnh hƣỏng nhƣ đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh thời gian điều trị bệnh viện Y học cổ truyền phục hồi chức Khánh Hòa, làm sở đƣa khuyến nghị, nhằm nâng cao chất lƣợng điều trị U tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: (1) Mô tả chất lƣợng sống ngƣời bệnh tai biến mạch máu não sau điều trị bệnh viện Y học cổ truyền H phục hồi chức Khánh Hòa năm 2014: (2) Xác định số yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh Phỏng vấn 112 ngƣời bệnh tai biến mạch máu não sau thời gian điều trị bệnh viện Y học cổ truyền phục hồi chức Khánh Hòa từ tháng đến hết tháng năm 2014 thang điểm chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh tai biến mạch máu não (Stroke Specific Quality of life/SS-QOL) phiên Quốc tế đƣợc chuẩn hóa qua nhiều nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích, số liệu định lƣợng đƣợc nhập Epidata, xử lý SPSS 19.0 cho kết nhƣ sau: Sau điều trị, ngƣời bệnh có chất lƣợng sống tốt 7, khơng tốt 105 Điểm sức khỏe thể chất bệnh nhân 50.2, điểm sức khỏe chức đạt 53.3 điểm vii Yếu tố tâm lý 26 điểm, thấp yếu tố gia đình xã hội với 16.1 điểm Tổng hợp điểm trung bình chất lƣợng sống 145.5 điểm Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa: Tình trạng nhân, vị trí liệt, chức hoạt động hàng ngày, số lần nhập viện với điểm trung bình chất lƣợng sống ngƣời bệnh tai biến mạch máu não sau điều trị Để nâng cao chất lƣợng điều trị nhằm cải thiện chất lƣợng sống bệnh nhân tai biến mạch máu não, cần phải có phác đồ điều trị quy trình chăm sóc toàn diện thể chất lẫn tinh thần cho ngƣời bệnh Công tác điều trị tây y kết hợp châm cứu – phục hồi chức cần đƣợc tiến H P hành sớm tốt, để phòng tránh di chứng để lạ i sau tai biến, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh Nhân viên y tế bệnh viện, ngƣời thân, gia đình xã hội cần quan tâm đến vấn đề tâm lý, cảm xúc ngƣời bệnh đặc biệt giao tiếp , tìm hiểu nắm bắt diễn biến, trạng thái, tâm lý ngƣời bệnh, để kịp thời động viên an ủi ngƣời U bệnh yên tâm điều trị nâng cao chất lƣợng sống H ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) nhiều thập kỷ qua trở thành vấn đề cấp thiết y học nói chung phục hồi chức (PHCN) nói riêng quốc gia, dân tộc TBMMN gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn đến giảm chức năng, tàn tật nhiều từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ ƣớc tính hàng năm có khoảng 700.000 ngƣời mắc TBMMN, số có 160.000 ngƣời chết TBMMN với khoảng 4,8 triệu ngƣời sống sót sau TBMMN, phần lớn số họ có nhu cầu chăm sóc, điều trị lâu dài Bệnh nhiều nguyên nhân khác nhau, gây tử vong nhanh chóng Nó để lại hậu nặng nề thể chất tinh thần phí tổn H P tài cho thân ngƣời bệnh, gia đình xã hội [21] Theo công bố tổ chức Y tế giới (WHO) TBMMN nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho ngƣời đứng hàng thứ ba bệnh gây tử vong sau tim mạch ung thƣ [8] Trong điều trị TBMMN, vấn đề đặt ra, giúp kéo dài tuổi thọ, U mà cịn phải nâng cao CLCS Muốn vậy, ngồi việc luyện tập thể chấ t, tinh thần, CLCS ngƣời bệnh cần đƣợc quan tâm [9] H Chất lƣợng sống sau TBMMN bao gồm tiêu ch í lớn: Sức khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, yếu tố tâm sinh, yếu tố gia đình xã hội Nghiên cứu CLCS giúp hiểu đƣợc tranh toàn diện phục hồi ngƣời bệnh Biết đƣợc yếu tố liên quan đến CLCS ngƣời bệnh giúp cho đƣa đƣợc chiến lƣợc để nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời bệnh TBMMN Ở nƣớc ngồi, có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên Việt Nam, có số nghiên cứu khía cạnh đơn lẻ liên quan đến CLCS ngƣời bệnh Bởi vậy, số chƣơng trình điều trị kết hợp làm giảm tối đa di chứng, sớm đƣa ngƣời bệnh trở lại sống độc lập họ gia đình giúp họ tái hội nhập với cộng đồng, cải thiện CLCS cho ngƣời bệnh cần thiết cấp bách cho y học 74 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Gordon H Guyatt, David H Feeny Donaldl Patrick (1993), "Measuaring health – related quality of life", Annals of Internal Medicine 118, tr 622629 Gordon H Guyatt (1997), "Measuaring health – related quality of life: General issue", Can J Respir J 4(3), tr 120-123 Whyte J (1993), "Neurologic disorders of attention and arousal :assessment and treatment", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation Vol 73, tr 1094-1103 Johnston MV Keister M (1984), "Early rehabilitation for stroke patients: A new look", Arch Phys Med Rehabil 65, tr 437- 441 Jönsson A-C, Lindgren I et al (2005), "Determinants of quality of life in stroke survivors and their informal caregivers", Stroke 36, tr 803-808 Linda SW Lisa EH (1999), "Measuring quality of life in a way that is meaningful to stroke patients", Neurology 53, tr 1893-1846 Manimmanakorn N cộng (2008), "Quality of life after strokerehabilitation among urban vs rural patients in Thailand", J Med Assoc Thai 91(3), tr 394-399 Brandstater ME (2005), "Stroke Rehabilitation", In Delisa JA, Physical Medicine and rehabilitation, principles and practice, Fourth Edition vol2, tr p1655-1676 Mercier C, Bourbonnais D Bilodeau S (1999), "Description of a new motor re-education programme for the paretic lower limbaimed atimproving the mobility of stroke patients", Clinical rehabilitation(13), tr 199-206 Naess H cộng (2006), "HealthRelated Quality of Life Among YoungAdults With Ischemic Stroke on Long-TermFollow, Up", Stroke 37, tr 12-32 World Health Organization (1971), "Cerebrovascular diseases: Prevention, treatment and rehabilitation", tr 24-26 Centre for participant Reprted Outcomes (2007), About the World health organization quality of life( WHOQoL) project, The University of Melbourne, 1-9 Sturm J.W et al Paul S.L (2005), "Long term outcome in the North East Melbourne stroke incidence study: Predictors of quality of life at years after stroke", Stroke 36, tr 2082-2086 Anderson PT (1999), Rehabilitation of patients with completed stroke, In Handbook of Physical medicine and Rehabilitation, WB Saunders Company, 656-678 Revo AJ, Dijkman MM Le - Fevre FA (1998), "Impairment and Disability in patient with a severeischaemic cerebral infarction at admission to the Rehabilitation Center and six months after stroke", Ned - Tijdschr – Geneeskd 142(12), tr 637-642 Sjogren K, Damber JE Liliequist B (1983), "Sexuality afterstroke with hemiplegia I Aspects of sexual function", Scand J Rehabil Med 15(2), tr 55–61 H P H U 75 47 48 49 White CL cộng (2004), "Toward a model of quality oflife for family caregivers of stroke survivors", Quality of Life research 13, tr 625– 638 Williams LS cộng (1999), "Development of a stroke - specific quality of life (SS-QoL) scale", Stroke 30, tr 1362-1369 Yilmaz E Ones K (2005), "Quality of life for patients poststroke and the factors affecting it”", Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 14, tr 261-266 H P H U 76 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU “Chất lượng sống bệnh nhân TBMMN sau điều trị số yếu tố liên quan bệnh viện viện Y học cổ truyên Phục hồi chức Khánh Hòa năm 2014” Chất lƣợng sống bệnh nhân TBMMN kết tổng hợp trạng thái sức khoẻ cá nhân, chức hoạt động quan thể, hoạt động tâm sinh lý cá nhân hoạt động cá nhân sinh hoạt thƣờng ngày Việc nghiên cứu chất lƣợng sống ngƣời bệnh TBMMN nhằm mục đích: H P - Cung cấp liệu cho ngƣời bệnh bác sĩ tình trạng sức khỏe để định điều trị phù hợp - Đánh giá hiệu điều trị, chăm sóc - Xác định đƣợc biện pháp điều trị hỗ trợ chăm sóc ngƣời bệnh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mong muốn đóng góp liệu làm U sở đề xuất kiến nghị có giá trị cho cơng tác điều trị chăm sóc tồn diện cho ngƣời bệnh TBMMN Chúng tơi mời Ơng /bà tham gia trả lời vấn cho nghiên cứu Các câu hỏi liên quan đến thơng tin cá nhân, tình trạng bệnh H yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống trình điều trị trƣớc viện Cuộc trao đổi chúng tơi với Ơng/bà khoảng 30 phút Sự tham gia vào vấn hoàn tồn dựa tinh thần tự nguyện Ơn g/bà từ chối tham gia từ chối trả lời câu hỏi Ơng/bà khơng muốn mà khơng gặp trở ngại Chúng xin cam kết thơng tin đƣợc Ơng/bà cung cấp đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho khác Chúng đánh giá cao hợp tác Ông/bà vào nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 77 Địa liên hệ cần thiết: Nếu Ơng/bà muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu liên hệ theo số điện thoại sau: Mọi chi tiết xin liên hệ với: Hội đồng đạo đức Trƣờng Đại học Y tế công cộng: Số 138, Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 043.266.2329 Nhóm nghiên cứu: Vũ Thị Thu Hà Lớp Cao học quản lý bệnh viện khóa Tây Nguyên - Trƣờng ĐH Y tế công cộng Hà Nội H P Địa chỉ: số 06 Phạm Văn Đồng – Nha Trang – Khánh Hòa Điện thoại: 0905455800 Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Y tế công cộng: Số 138, Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 043.2662335 U Ông/bà đồng ý tham gia trả lời vấn cho nghiên cứu chứ? Đồng ý H Từ chối Khánh Hòa, ngày tháng năm 2014 Ngƣời tham gia nghiên cứu 78 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu “ Chất lượng sống người bệnh TBMMN sau điều trị số yếu tố liên quan Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Phục Hồi Chức Năng khánh hòa năm 2014” Mã phiếu: H P Hƣớng dẫn:  ĐTV cần đọc trái sang phải, từ xuống Cần đọc phần in chữ thường câu hỏi dành cho bệnh nhân nghe, chỗ in nghiêng hướng dẫn cho điều tra viên, không cần phải đọc cho bệnh nhân  Với câu trả lời, ĐTV đánh dấu vào lựa chọn cột phía bên phải U tương ứng với câu trả lời  Phần A: Đề nghị ĐTV thu thập thông tin từ Hồ sơ bệnh án người bệnh, H Phỏng vấn người bệnh để điền  Phần B: Đề nghị ĐTV vấn bệnh nhân người nhà bệnh nhân để thu thập đầy đủ thông tin  Phần C: Bộ câu hỏi SS –QOL, ĐTV vấn bệnh nhân đánh dấu vào ô điểm tương ứng với câu trả lời bệnh nhân 79 Phần A: THÔNG TIN THU THẬP TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN Số hồ sơ: | || || || | - | || | Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày điều trị | || | I Một số đặc điểm lâm sàng ngƣời bệnh < 30 ngày 1.1 Số ngày nằm viện > 30 ngày - < 60 ngày > 60 ngày Liệt ½ ngƣời phải 1.2 Liệt ½ ngƣời trái H P Vị trí liệt Yếu ½ ngƣời phải Yếu ½ ngƣời trái 1.3 Chiều cao | || || | cm Chỉ số BMI Cân nặng U Phƣơng pháp điều trị 1.4 1.5 1.6 (Tham khảo ý kiến BS điều trị) H Tai biến lần | || | Kg Vật lý trị liệu Châm cứu Oxy cao áp Laser nội mạch Điều trị nội khoa Tai biến lần Tai biến > lần Khoa Y học cổ truyền Khoa nằm điều trị Khoa bệnh ngƣời cao tuổi ( lấy từ hồ sơ) Khoa chỉnh hình Khoa khám cấp cứu 1.7 Các bệnh lý kèm theo Có ( lấy từ hồ sơ) Không 80 Phần B PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh TBMMN bệnh viện Y Học Cổ Truyên phục hồi Chức Năng Khánh Hò a, tiến hành nghiên cứu chất lương sống người bệnh TBMMN sau điều trị bệnh viện Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách thành thực Thông tin ông (bà) cung cấp có ý nghĩa quan trọng, giúp nhóm nghiên cứu hiểu rõ chất lượng sống người bệnh sau thời gian điều trị bệnh viện, giúp đề biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN cho người bệnh sau TBMMN Tồn thơng tin ơng (bà) cung cấp giữ bí mật H P phục vụ cho mục đích nghiên cứu II Thơng tin cá nhân ngƣời bệnh 2.1 2.2 2.3 2.4 Xin cho biết tuổi tính theo năm dƣơng lịch ơng/bà Giới tính U (Người PV quan sát tự điền) Nơi H Nghề nghiệp ơng (bà) | || | Nam Nữ Nông thôn Thành thị Cán công nhân viên Nông dân Nghề nghiệp tự do/ nội trợ Hƣu trí Tiểu học, trung học sở 2.5 Xin cho biết trình độ học vấn Phổ thông trung học ông/bà? Cao đẳng, Đại học trở lên Trên đại học Chƣa kết 2.6 Xin cho biết tình trạng nhân Có vợ chồng ơng /bà nay? Ly hơn/ góa 81 Nhập viện lần đầu 2.7 Ông (bà) cho biết số lần nhập viện? Nhập viện lần Nhập viện > lần 2.8 Ơng (bà) có sử dụng thẻ bảo hiểm y Có bảo hiểm tế? Khơng có bảo hiểm 2.9 Ơng bà nhận đƣợc chăm sóc Ngƣời thân ngƣời thân? Thuê ngƣời chăm sóc 2.10 Ơng bà nhận đƣợc chăm sóc Vui vẻ, tận tình nhân viên y tế? Thờ ơ, thiếu quan tâm 2.11 Tuân thủ nghiêm túc y lệnh điều trị H P Ông bà tuân thủ điều trị? Không tuân thủ < tuần 2.12 Thời gian đƣợc điều trị kết hợp từ lúc bị tai biến 2.13 U Chức hoạt động hàng ngày H – tuần 2- tuần Sau tuần Độc lập sinh hoạt Phụ thuộc phần Phụ thuộc hoàn toàn 82 Phụ lục Mã số | || || | - | || | Ngày vấn: Phần C: BỘ CÂU HỎI SS – QOL Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách thành thực Thơng tin ơng (bà) cung cấp có ý nghĩa quan trọng, giúp nhóm nghiên cứu hiểu rõ chất lƣợng sống ngƣời bệnh sau thời gian điều trị bệnh viện, giúp đề biện pháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc PHCN cho ngƣời bệnh sau TBMMN Tồn thơng tin ông (bà) cung cấp đƣợc giữ bí mật H P phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nội dung câu hỏi Nội dung bảng câu hỏi dịch theo tiếng Việt dựa theo Thang điểm chất lƣợng sống cho bệnh nhân TBMMN (Stroke Specific Quality of life/SS-QOL)[56] U (Phiếu vấn điều tra viên hỏi tự đánh gía thơng qua câu hỏi) Hƣớng dẫn trả lời: Mỗi câu hỏi có phƣơng án trả lời sau: - Rất đồng ý/khó khăn đến mức khơng thể làm gì/cần giúp đỡ tồn bộ:1 điểm H - Đồng ý / Có nhiều khó khăn / cần nhiều giúp đỡ: điểm - Khơng có ý kiến / khó khăn / cần vài giúp đỡ: điểm - Khơng đồng ý / có khó khăn / cần giúp đỡ: điểm - Rất khơng đồng ý / khơng có khó khăn / khơng cần giúp đỡ gì: điểm I Sức khỏe thể chất Năng lƣợng Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý Trong ngày Ơng ( bà) ln cảm thấy mệt mỏi hầu hết thời gian ? 83 Trong ngày Ông ( bà) phải dừng lại nghỉ ngơi ? Ông ( bà) cảm thấy mệt mỏi để làm công việc mà ông (bà) muốn ? Ngôn ngữ Khó khăn đến mức khơng thể làm Có nhiều khó khăn Hơi khó khăn Có khó khăn Khơng có khó khăn Ông (bà) có gặp khó khăn nói chuyện? Ví dụ, khó nói, nói lắp, nói lắp bắp, nói líu nhíu – khó mà phân biệt từ H P Ơng (bà) có gặp khó khăn muốn nói rõ ràng, đủ để sử dụng điện thoại Những ngƣời khác gặp khó khăn để hiểu ơng bà nói Ơng (bà) có gặp khó khăn muốn tìm từ 5 ông bà muốn nói U Ơng (bà) có phải nhắc lại để ngƣời khác hiểu đƣợc ơng bà Sức nhìn H Khó khăn đến mức khơng thể làm Có nhiều khó khăn Hơi khó khăn Có khó khăn Khơng có khó khăn Ơng (bà) có gặp khó khăn xem chƣơng trình truyền hình 10 Ơng (bà) có gặp khó khăn muốn với thứ thị lực 11 Ơng (bà) có gặp khó khăn muốn nhìn sang phía Suy nghĩ Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý 12 Ơng (bà) thấy thật khó để tập trung vào việc 84 13 Ơng (bà) cảm thấy khó nhớ thứ 14 Ông (bà) phải viết điều cần phải nhớ Sức khỏe chức Di chuyển Khó khăn đến mức khơng thể làm Có nhiều khó khăn Hơi khó khăn Có khó khăn Khơng có khó khăn 15 Ơng (bà) có gặp khó khăn bộ? (Nếu bệnh nhân bộ, đến câu hỏi câu hỏi điểm số câu số -3 16 Ơng (bà) có thăng cúi xuống H P 5 17 Ơng (bà) có gặp khó khăn lên xuống cầu thang? 18 Ông (bà) phải dừng lại nghỉ ngơi nhiều ông (bà)muốn sử dụng xe lăn ? 19 Ông (bà) có gặp khó khăn đứng ? 20 Ơng (bà) có gặp khó khăn dời khỏi ghế? với đến vật đó? Tự chăm sóc U H Cần giúp đỡ tồn Cần nhiều giúp đỡ Cần vài giúp đỡ Cần giúp đỡ Khơng cần giúp đỡ 21 Ơng (bà) có cần giúp đỡ để chuẩn bị thức ăn? 22 Ông (bà) có cần giúp đỡ ăn uống ? Ví dụ, cắt thức ăn chuẩn bị thức ăn? 23 Ơng (bà) có cần giúp đỡ mặc quần áo? Ví dụ, mang vớ giày, cài khuy nút, 5 kéo dây khóa? 24 Ơng (bà) có cần giúp đỡ tắm, gội? 85 25 Ơng (bà) có cần giúp đỡ để vệ sinh ? Chức chi Khó khăn đến mức khơng thể làm Có nhiều khó khăn Hơi khó khăn Có khó khăn Khơng có khó khăn 26 Ơng (bà) có gặp khó khăn viết đánh máy? 27 Ông (bà) có gặp khó khăn mang tất? 28 Ơng (bà) có gặp khó khăn cài khuy nút? 29 Ơng (bà) có gặp khó khăn kéo dây kéo? 30 Ơng (bà) có gặp khó khăn mở H P lọ, chai? Công việc/năng suất Khó khăn đến mức khơng thể làm Có nhiều khó khăn Hơi khó khăn Có khó khăn Khơng có khó khăn 31 Ơng (bà) có gặp khó khăn thực cơng việc hàng ngày xung quanh nhà ? 32 Ơng (bà) có gặp khó khăn để hồn thành công việc mà ông bà bắt đầu ? 33 Ơng (bà) có gặp khó khăn làm công việc mà ông (bà) thƣờng làm (đã làm) trƣớc đây? U II Yếu tố tâm lý Tâm trạng H Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý 34 Ơng (bà) chán nản tƣơng lai mình? 35 Ơng (bà) khơng quan tâm đến thân hoạt động khác ? 36 Ông (bà) cảm thấy lãnh đạm/khơng chan hịa/khơng cởi mở với ngƣời khác? 86 37 Ơng (bà) khơng có/có tự tin thân? 38 Ơng (bà) khơng quan tâm đến ăn uống (thực phẩm) ? Tính cách Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Không đồng ý 5.Rất không đồng ý 39 Ông (bà) hay cáu kỉnh( kích động) ? 40 Ơng (bà) khơng kiên nhẫn với ngƣời khác? 41 Tính cách ông (bà) thay đổi ? III Yếu tố gia đình xã hội Vai trị gia đình H P Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý 42 Ơng (bà) khơng tham gia vào hoạt động vui với gia đình ? 43 Ông (bà) cảm thấy gánh nặng cho gia đình mình? 44 Tình trạng sức khỏe ông( bà) gây trở U ngại cho sống cá nhân ơng (bà)? Vai trị xã hội H Rất đồng ý 2.Đồng ý 3.Khơng có ý kiến Khơng đồng ý 5.Rất khơng đồng ý 45 Ơng (bà) khơng ngồi thƣờng 46 Ơng (bà) thực sở thích hoạt động giải trí thời gian ngắn ông (bà) muốn? 47 Ông (bà) không gặp nhiều bạn bè nhƣ Tình trạng sức khỏe ơng (bà) gây trở ngại cho đời sống xã hội ông(bà)? xuyên nhƣ ông (bà) muốn? ông (bà) muốn? 48 Xin cám ơn hợp tác nhiệt tình ơng ( bà) 87 ĐIỀU TRA VIÊN GIÁM SÁT VIÊN H P H U 88 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w