1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình chiếu plasma cho sản phụ sau sinh có vết thương của điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020

135 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ THUỲ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ QUY TRÌNH CHIẾU PLASMA CHO SẢN PHỤ SAU SINH CÓ VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ THUỲ LINH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ QUY TRÌNH CHIẾU PLASMA CHO SẢN PHỤ SAU ĐẺ CÓ VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2020 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KIM ÁNH Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập trường Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội, hồn thành chương trình cao học hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, vui mừng xúc động, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng tập tình giảng dậy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập hoàn thành luận văn Tiến sĩ Lê Thị Kim Ánh, giáo viên ln tận tình theo sát tơi suốt q trình NC với lịng nhiệt huyết tận tình hướng dẫn hỗ trợ xác định H P vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương chia sẻ thông tin giúp hoàn thành luận văn Lãnh đạo viện, lãnh đạo khoa, điều dưỡng trưởng, điều dưỡng viên khoa D4, D5, C3, A3 bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp – người bên cạnh U động viên giúp đỡ tôi thực luận văn Tập thể lớp Cao học Quản lý bệnh viện 11-1B chia sẻ kinh H nghiệm giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối với kết nghiên cứu này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp miền đất nước Tôi xin trân trọng cản ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Trần Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Lịch sử ứng dụng tia plasma điều trị y khoa 1.3 Quy trình sử dụng tia plasma điều trị vết thương sau đẻ 1.4 Thực trạng thực quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy H P PlasmaMed yếu tố ảnh hưởng 12 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 17 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 U 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 22 H 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Biến số nghiên cứu 24 2.7 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 29 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số thông tin chung điều dưỡng, hộ sinh Khoa nghiên cứu 32 3.2 Kiến thức việc thực quy trình tác dụng chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020…… 33 iii 3.3 Thực trạng tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 37 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 …… 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Kiến thức việc thực quy trình tác dụng chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020 …… 58 4.2 Thực trạng tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 61 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản H P phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 …… 64 4.4 Một số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 1: BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 80 Phụ lục 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT HỖ H TRỢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BẰNG MÁY PLASMA MED 86 Phụ lục 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC THAO TÁC THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BẰNG MÁY PLASMA MED 90 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH VỀ QUY TRÌNH CHIẾU TIA PLASMA CHO SẢN PHỤ 95 Phụ lục 5: ĐÁP ÁN PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH 100 Phụ lục 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN VÀ PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG 102 Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM LÃNH ĐẠO CÁC KHOA C3, D5, A3, D4 104 Phụ lục 8: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH 106 iv Phụ lục 9: KINH PHÍ THỰC HIỆN 108 Phụ lục 10: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 109 Phụ lục 11: QUY TRÌNH KỸ THUẬT HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BẰNG MÁY PLASMAMED (ban hành ngày 15 tháng năm 2017 theo Quyết định số 898/QĐBYT) 111 H P H U v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKTSM Nhiễm khuẩn tầng sinh môn NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) H P H U vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Một số thông tin chung điều dưỡng, hộ sinh Khoa nghiên cứu (N=80) 32 Bảng 3.2: Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có kiến thức khái niệm, chế tác dụng tia plasma tạo từ máy PlasmaMed (N = 80) 33 Bảng 3.3: Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có kiến thức trường hợp định chiếu tia plasma (N = 80) 34 Bảng 3.4: Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có kiến thức trường hợp chống định chiếu tia plasma (N = 80) 35 H P Bảng 3.5: Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh có kiến thức đối tượng phép thực chiếu tia plasma cho sản phụ (N = 80) 35 Biểu đồ 3.2: Tổng điểm kiến thức thực quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ điều dưỡng, hộ sinh 37 Bảng 3.6: Tỷ lệ lượt thực chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương U điều dưỡng, hộ sinh theo thao tác chuẩn bị điều dưỡng 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ lượt thực chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ điều dưỡng, hộ sinh theo thao tác chuẩn bị dụng cụ chuẩn bị người bệnh 38 H Bảng 3.8: Tỷ lệ lượt thực chiếu tia plasma cho sản phụ sau mổ đẻ điều dưỡng, hộ sinh theo thao tác kỹ thuật (N=89) 40 Bảng 3.9: Tỷ lệ lượt thực chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ thường điều dưỡng, hộ sinh theo thao tác kỹ thuật (N=69) 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ số lượt chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh thực đạt theo quy trình 45 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Năm 2017, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn quy trình hỗ trợ điều trị vết thương máy PlasmaMed Ngay sau đó, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội xây dựng thực quy trình dành cho sản phụ sau đẻ từ tháng 6/2017 Tính đến thời điểm tại, chưa có nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá việc thực quy trình Việt Nam nói chung Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nói riêng Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, đảm bảo dịch vụ bệnh viện ngày tốt hơn, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu mô tả kiến thức, thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tuân thủ quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng định tính Thơng tin định lượng thu thập qua vấn kiến thức 80 điều dưỡng, hộ sinh Khoa lâm sàng quan sát thực hành quy trình 158 lượt chiếu tia plasma H P Công cụ định lượng xây dựng dựa Quyết định số 898/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy Plasmamed Thông tin định tính thu thập song song với nghiên cứu định lượng qua vấn sâu Lãnh đạo Bệnh viện, Lãnh đạo Phịng Điều dưỡng, 01 thảo luận nhóm Lãnh đạo Khoa 01 thảo luận nhóm với điều dưỡng, hộ sinh Nghiên cứu ra, khơng có điều dưỡng, hộ sinh đạt điểm kiến thức tối đa U việc thực quy trình Điểm kiến thức trung bình đối tượng nghiên cứu 11,8 điểm, tương đương 62,1% tổng điểm kiến thức tối đa Tỷ lệ lượt chiếu tia plasma thực quy trình trường hợp đẻ thường có vết khâu tầng sinh môn đẻ mổ 79,7% 92,1% Các thao tác thực không đạt đa phần không đạt quy định thời gian thực chưa đủ yêu cầu thao tác Một số yếu tố khiến điều dưỡng, hộ sinh thực chưa quy trình bao gồm kiến thức quy trình chiếu tia plasma cho sản phụ sau đẻ điều dưỡng, hộ sinh cịn có khoảng trống; số điều dưỡng, hộ sinh nhận thức chưa đắn tầm quan trọng việc thực đầy đủ chuẩn xác quy trình; chất lượng máy không tốt kỳ vọng dẫn đến việc gia tăng áp lực chạy đua với khối lượng công việc điều dưỡng, hộ sinh; nhiều sản phụ yêu cầu thực khung tạo áp lực công việc lớn dồn dập vào thời điểm cho NVYT;… Nghiên cứu khuyến nghị, Bệnh viện cần tập huấn lại kiến thức cho điều dưỡng, hộ sinh, trì chế tài có, đồng thời rà sốt, cải thiện hệ thống máy chiếu, xem xét bổ sung hoạt động thăm dò thường quy với người bệnh Điều dưỡng, hộ sinh cần chủ động xem lại tài liệu, hướng dẫn thực quy trình, nâng cao ý thức, trách nhiệm đóng góp vào phát triển chung Bệnh viện H ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Bệnh viện Từ Dũ, tỷ lệ mổ lấy thai số nước châu Âu Đức, Pháp 20%, Tây Ban Nha 26%, Ý 33% Cá biệt, tỷ lệ số nước châu Mỹ lên tới 60% (Mexico 60%; Venezuela 70%) Theo số nghiên cứu, tỷ lệ mổ lấy thai Việt Nam năm gần chiếm 50% tổng số ca sinh Trong số ca đẻ thường cịn lại, tỷ lệ có can thiệp việc cắt – khâu tầng sinh môn giới 85% – 90% (1) Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Y Tế năm 2018, tỷ lệ 55 – 60% (1) Tính riêng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, 95% số ca sinh mổ lấy thai có can thiệp cắt tầng sinh mơn Các kết cho thấy, đa số sản phụ sau sinh mang vết thương can thiệp y tế trình sinh nở H P Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) hậu không mong muốn thường gặp sản phụ có vết thương sau sinh (2,3) Những sản phụ bị NKVM sau sinh phải chịu thêm gánh nặng bệnh tật mới, đồng thời có khả trở thành nguồn lây nhiễm bệnh viện (4) Bên cạnh đó, NKVM, nhiễm khuẩn tầng sinh môn (NKTSM) làm tăng thời gian nằm viện, gây tốn kém, người phụ nữ sau sinh phải U cần thêm người chăm sóc chăm sóc thân NKVM gây sẹo xấu, ảnh hưởng tới thẩm mỹ chức thành bụng (5) Tuy gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng người bệnh nói chung sản phụ nói riêng H NKVM, NKTSM phịng ngừa điều trị hiệu nhiều phương pháp Trong bối cảnh tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng gây khó khăn điều trị, việc nghiên cứu ứng dụng có khả diệt vi sinh vật để hỗ trợ hay thay phần cho điều trị kháng sinh xu hướng quan tâm (6,7) Một phương pháp chứng minh hiệu việc sử dụng tia plasma lạnh hỗ trợ điều trị vết thương Loại tia có tác dụng phá vỡ xâm nhập qua màng tế bào, tiêu diệt ức chế hoạt động vi khuẩn, virut nấm; kích thích tăng sinh tế bào, tái sinh mơ, hình thành tân mạch hạn chế tối đa nguy dùng kháng sinh tác hại khác người bệnh (8) Với ưu điểm trên, năm 2017, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn quy trình hỗ trợ điều trị vết thương máy PlasmaMed, áp dụng cho sở khám 112 - Bước 6: Thu dọn, vệ sinh dụng cụ, rửa tay Kết thúc quy trình, nhân viên y tế thực việc theo dõi xử trí tai biến có bao gồm việc theo dõi tình trạng tồn thân (hơ hấp, mạch, huyết áp, nhiệt độ) biểu chỗ chảy máu làm vết thương rát, đau, ngứa biểu gặp H P U H 112 113 H P U H 113 114 H P U H 114 115 H P U H 115 116 H P U H 116 117 H P U H 117 118 H P U H 118 119 H P U H 119 120 H P U H 120 121 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN Họ tên học viên: Trần Thị Thuỳ Linh Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình chiếu Plasma cho sản phụ sau đẻ có vết thương điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2020 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Tổng quan tài liệu H P Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng 1.1 Trong khả hạn chế, học viên cố gắng tìm kiếm thơng tin nghiên cứu chủ đề, Tổng quan tài liệu có nghiên cứu Plasma Bệnh viện Phụ trình bày sản Trung ương số thông tin kỹ thuật, quy Tuy nhiên, trình bày tổng quan nghiên trình rửa tay cứu, nghiên cứu chủ đề công bố xa so với quy trình hạn chế Học viên khơng tiếp cận với chiếu Plasma Nên nghiên cứu plasma Bệnh viện Phụ sản Trung bổ sung thông tin ương Do đó, học viên cố gắng sử dụng kết nghiên cứu nghiên cứu liên quan tới thực hành điều dưỡng, hộ Plasma Bệnh viện sinh bệnh viện nhằm xác định số yếu tố ảnh Phụ Sản Trung Ương hưởng ban đầu tới việc thực quy trình chuyên vào tổng quan tài liệu môn kỹ thuật điều dưỡng, hộ sinh Hạn chế học viên bổ sung Mục 4.4 Một số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu – từ trang 69 đến trang 71 Luận văn sau sửa đổi U H 1.2 Một số thơng tin liên quan đến quy trình chiếu Plasma nên đưa tổng quan để người đọc hiểu số thơng tin chun mơn quy trình chiếu Plasma Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Một số thơng tin liên quan đến quy trình chiếu Plasma bổ sung tổng quan để người đọc hiểu số thông tin chuyên môn quy trình chiếu Nội dung bổ sung trình bày Mục 1.3.1 Quy trình hỗ trợ điều trị vết thương máy PlasmaMed từ trang đến trang 11 Luận văn sau sửa đổi Khung lý thuyết 121 122 TT Nội dung góp ý Nên điều chỉnh lại Khung lý thuyết để làm bật phần nội dung kiến thức nhân viên y tế Bên cạnh đó, cân nhắc loại bỏ nhóm yếu tố khơng nghiên cứu kết nghiên cứu không nhiều 3.1 Phần giải trình học viên Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Khung lý thuyết trình bày lại nhằm làm bật phần nội dung kiến thức nhân viên y tế Bên cạnh đó, số yếu tố ảnh hưởng khơng trình bày kết nghiên cứu lược bỏ bao gồm: tuổi, giới, dân tộc, chức danh chuyên môn nhân viên y tế; giá dịch vụ; hệ thống văn quy phạm pháp luật; tình hình sức khoẻ người sử dụng dịch vụ Nội dung thay đổi trình bày Mục 1.6 Khung lý thuyết, từ trang 19 đến trang 20 Luận văn sau sửa đổi H P Đối tượng phương pháp nghiên cứu Cỡ mẫu lựa chọn p = 0.5 khơng phù hợp tỷ lệ tn thủ quy trình chiếu plasma thấp nhiều, nên sử dụng p = 0.5 không phù hợp Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trước chủ đề để tham khảo tỷ lệ thực quy trình, nghiên cứu chọn p = 0.5 nhằm có cỡ mẫu tối thiểu lớn U Hạn chế học viên bổ sung vào mục Mục 4.4 Một số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu – từ trang 69 đến trang 71 Luận văn sau sửa đổi H 3.2 ĐTNC nên viết lại, Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng đối tượng sản phụ Đối tượng nghiên cứu học viên điều chỉnh lại sau đẻ, không lượt thực quy trình điều dưỡng, hộ sinh, phải số lượt khơng phải số lượt Nếu đối tượng lượt Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu không quan sát có bao gồm sản phụ sau đẻ Vấn đề bàn luận điều dưỡng/hộ sinh hạn chế nghiên cứu, từ trang đến trang quan sát nhiều lần, có điều Vì đối tượng lượt chiếu, đó, có khả xảy dưỡng/hộ sinh khơng tình trạng, có điều dưỡng/hộ sinh quan sát quan sát, nhiều lần, có điều dưỡng/hộ sinh khơng quan sát nên cân nhắc Vấn đề học viên xin bổ sung Mục 4.4 điểm đưa vào Một số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu – từ trang 69 hạn chế nghiên cứu đến trang 71 Luận văn sau sửa đổi 3.3 Khi hỏi kiến thức cần chia cấp Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng độ cần biết, nên biết 122 123 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên cần chia Và phần kiến thức hỏi ĐTNC đánh giá nhân viên có làm hay khơng chưa phù hợp Tuy nhiên, trình bày, chưa có nghiên cứu chủ đề để tham khảo tiêu chuẩn đánh giá kiến thức quy trình chiếu tia plasma, đó, việc phân định kiến thức cần biết, nên biết chưa có Bên cạnh đó, nội dung kiến thức có xây dựng dựa tài liệu tập huấn kiến thức quy trình cho điều dưỡng, hộ sinh, đó, theo học viên, nội dung có cần phải điều dưỡng, hộ sinh nắm vững Học viên rà soát công cụ nghiên cứu để đảm bảo câu hỏi kiến thức khơng có câu hỏi lượng giá việc làm hay không điều dưỡng, hộ sinh H P Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng 3.4 3.5 3.6 Làm rõ tiêu chí chấm điểm (đạt/khơng đạt) cụ thể Khi quan sát phát trường hợp thực sai có dừng đối tượng lại khơng hay cần mô tả rõ Nguyên tắc xác định các tiêu chí đạt, chưa đạt hay khơng đạt u cầu trình bày Mục 2.8.2 – trang 29 Luận văn Các tiêu chí đạt tiêu chí đảm bảo định nghĩa biến số nghiên cứu – trang 80 đến trang 85 Luận văn U Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Trên thực tế, quan sát, việc quan sát thực từ đầu đến cuối quy trình, khơng can thiệp, nhắc nhở hay dừng việc thực quy trình phát trường hợp thực sai H Hiện bệnh viện có quy trình kỹ thuật chiếu plasma hay chưa, có cần đưa vào phần đánh giá Và cần rõ bước cần bắt buộc phải làm (ví dụ liều chiếu, tần suất chiếu, vệ sinh dụng cụ) gì, khơng thực Học viên bổ sung nội dung Mục 2.7.1.2 Phương pháp thu thập thông tin định lượng – trang 27 Luận văn sau sửa đổi Ngay sau Bộ Y tế ban hành Quyết định số 898/QĐBYT ngày 15 tháng năm 2017 hướng dẫn quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy PlasmaMed, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội xây dựng quy trình riêng dành cho sản phụ sau đẻ sau mổ đẻ để đưa quy trình vào thực Tuy nhiên, quy trình khơng có phân loại bước quy trình Theo yêu cầu Bệnh viện, điều dưỡng, hộ sinh phải thực đầy đủ bước Do đó, nghiên cứu khơng có để phân loại hay đặt trọng số bước quy trình 123 124 TT 4.1 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên coi khơng đạt Đây điểm có nhiều giá trị để nghiên cứu khác tham khảo Với mục đích nghiên cứu ban đầu việc thực quy trình, học viên kỳ vọng phát nghiên cứu việc thực hành không đạt NVYT (dù với bước thực nào) cần lưu tâm để điều chỉnh Đối với nghiên cứu tiếp theo, sau có lý giải từ nội dung nghiên cứu định tính việc bước/nội dung bị bỏ qua/thực khơng đạt từ nghiên cứu này, tham khảo để đưa trọng số cho bước kỹ thuật Đây khuyến nghị bổ sung nghiên cứu Kết nghiên cứu Phần định tính chưa bật chưa kết nối với phần định lượng cần phải điểm bật, đặc trưng bệnh viện nghiên cứu Hiện nêu mô tả yếu tố ảnh hưởng chưa chưa rõ yếu tố ảnh hưởng có thực xảy bệnh viện hay không H P Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Trong khả hạn chế, học viên cố gắng trình bày kết thu để trả lời mục tiêu nghiên cứu Mặc dù phần trình bày kết chưa kỳ vọng thầy cô, nhiên, mặt khoa học, học viên cam kết kết trình bày hồn tồn phát Bệnh viện nội dung nghiên cứu U Trên thực tế, vấn đề, có trường hợp đối tượng nghiên cứu khác có nhận định khác Để đảm bảo tính khách quan, kết trình bày Kết nghiên cứu có phần mâu thuẫn Ví dụ: nhận định đối tượng Một số kết định nghiên cứu thái độ, trình độ chun mơn thâm tính cịn chưa rõ ràng niên cơng tác điều dưỡng, hộ sinh có mâu thuẫn H 4.2 Không nên viết câu chủ quan “Hiện giới chưa có nghiên cứu chủ đề này”, có tìm thấy số tài liệu báo nước làm chủ đề Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Để phù hợp với tài liệu tìm kiếm được, học viên điều chỉnh lại nhận định cho phù hợp thành “Nghiên cứu chưa tìm kiếm tài liệu nghiên cứu công bố đề cập tới yếu tố ảnh hưởng tới việc thực quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy PlasmaMed” 124 125 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng 4.3 Cần xem lại cân Các cụm từ “nắm được” thay “có kiến nhắc sử dụng từ thức về” “nắm được” Các thay đổi thể Mục 3.2 từ trang 33 đến trang 37 Luận văn sau sửa đổi Bàn luận Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Phần bàn luận có nhiều cố gắng chỉnh sửa, phần tổng quan khơng có q nhiều nghiên cứu làm chủ đề nên có hạn chế Nếu cần bàn luận kỹ thuật bổ sung hạn chế cịn tồn khơng định rõ người làm chưa tốt, chưa đạt,… Trong khả có thể, học viên cố gắng bàn luận kết nghiên cứu, đặc biệt bàn luận bước không thực thực khơng đạt quy trình, việc không thực thực không đạt không đạt điểm (thời gian hay không thực đầy đủ,…) H P Học viên bổ sung hạn chế tồn chưa thể Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chưa tìm kiếm nghiên cứu chủ đề cơng bố để có xác định cỡ mẫu, xây dựng trọng số công cụ,… U Các thay đổi, bổ sung thể Mục 4.4 Một số ưu điểm, hạn chế nghiên cứu – từ trang 69 đến trang 71 Luận văn sau sửa đổi H Khuyến nghị Cân nhắc điều chỉnh lại theo kết nghiên cứu Một số khuyến nghị mang tính lý thuyết xếp làm sớm cần cân nhắc Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng Các khuyến nghị nghiên cứu rà sốt, hồn thiện dựa kết nghiên cứu Khuyến nghị cho cịn mang tính lý thuyết xếp làm sớm lược bỏ Các thay đổi, điều chỉnh thể phần Khuyến nghị - trang 74 Luận văn sau sửa đổi 125 126 Ngày 20 tháng 11 năm 2020 Học viên Xác nhận GV hướng dẫn Trần Thị Thuỳ Linh TS.Lê Thị Kim Ánh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày 26 tháng 11 năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P U H 126

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w