Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngôn ngữ và lời nói tại bệnh viện nhi đồng 2 thành phố hồ chí minh năm 2021 và một số yếu tố ảnh hưởng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ ĐÀO THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU H P CHO TRẺ RỐI LOẠN NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ ĐÀO THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU CHO TRẺ RỐI LOẠN NGƠN NGỮ VÀ LỜI NĨI TẠI BỆNH H P VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H Người hướng dẫn khoa học: Ts Phạm Phương Lan Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng tạo điều kiện cho tham dự khóa học Tơi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Phạm Phương Lan,Ths Lê Bích Ngọc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp Bệnh viện Nhi đồng tạo điều kiện để an tâm học tập thực luận văn H P Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp khoa tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè, tập thể anh chị em học viên lớp Thạc sĩ Quản lý bệnh viện 12 4B1 động viên khuyến khích tơi nhiều để hoàn thành Luận văn U Cuối cùng, với phát nghiên cứu này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp miền đất nước H Học viên Lê Thị Đào i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Phân loại rối loạn giao tiếp 1.3 Các phương pháp can thiệp ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn giao tiếp 1.4 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu giới Việt Nam 13 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu 16 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 1.7 Khung lý thuyết 22 H P U CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 H 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.7 Các biến số nghiên cứu 26 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL 32 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng công tác cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng năm 2021 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 ii 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ có RLGT Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng năm 2021 47 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ NNTL Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2021 52 4.4 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục Các biến số nghiên cứu hồi cứu số liệu thứ cấp 70 H P Phụ lục Bảng nội dung hồi cứu số liệu thứ cấp 72 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu phụ huynh bệnh nhi 76 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu nhân viên trực tiếp thực hành NNTL 77 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Lãnh đạo phụ trách chuyên môn 78 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Trưởng/ phó khoa 79 U Phụ lục 7: Các hoạt động can thiệp ngôn ngữ 85 H iii DANH MỤC VIẾT TẮT ASHA : Hiệp hội Nghe-Nói-Ngơn ngữ-Hoa Kỳ ASD : Autism Spectrum Disorder- Rối loạn phổ tự kỷ BV : CDC : Centers for Disease Control and Prevention MNN : Mất ngôn ngữ NNTL : Ngôn ngữ trị liệu NKT : Người khuyết tật NCHS : National Center for Health Statistics NC : Nghiên cứu RLALN : Rối loạn âm lời nói RLG : Rối loạn giọng RLGT : Rối loạn giao tiếp RLN : Rối loạn nuốt RLNN : Rối loạn ngôn ngữ Bệnh viện U H P RLNT-GT : Rối loạn nhận thức-giao tiếp RLSTC : Rối loạn trôi chảy TFA : TKT : TK : TMH : H Trinh Foundation Australia Trẻ khuyết tật Tự kỷ Tai mũi họng iv DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 1: Quy trình tiếp nhận cung cấp dịch vụ ngơn ngữ trị liệu phòng khám Bệnh viện Nhi đồng 21 Bảng Đặc điểm trẻ (n=424) 28 Bảng Các dấu hiệu rối loạn giao tiếp (n=424) 28 Bảng 3 Tỷ lệ trẻ cần cung cấp sử dụng dịch vụ ngôn ngữ trị liệu 29 Bảng Đặc điểm phụ huynh (n=424) 31 Bảng Các dạng rối loạn RLGT cần sử dụng dịch vụ NNTL 32 Bảng Số lượng trẻ sử dụng dịch vụ ngôn ngữ trị liệu phân theo dạng rối H P loạn giao tiếp 33 Bảng Tỷ lệ dạng RLGT cần cung cấp dịch vụ NNTL phòng khám (N= 400) 33 Bảng Tỷ lệ hoạt động đánh giá trẻ RLGT (n=124) 34 Bảng Những hoạt động can thiệp NNTL (n= 124) 35 Bảng 10 Các mơ hình dịch vụ cung cấp cho trẻ rối loạn giao tiếp (n=124) 36 U Bảng 11 Tỷ lệ dạng RLGT cung cấp dịch vụ NNTL phòng khám (n=124) 37 H Biểu đồ Tỉ lệ dịch vụ ngôn ngữ trị liệu người bệnh sử dụng 36 v TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ngơn ngữ trị liệu (NNTL) việc đánh giá, chẩn đoán, phục hồi chức năng, tư vấn với phịng ngừa cho người có rối loạn phát âm, ngơn ngữ, giọng nói, độ lưu lốt giao tiếp, bao gồm trẻ em Nhằm tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói, yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ nào, thực nghiên cứu: “Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng.” Nghiên cứu mô tả cắt ngang 424 trẻ, có kết hợp với nghiên cứu định tính thực từ tháng 02-06/2021 Nghiên cứu định lượng thu thập số liệu hồ H P sơ bệnh án, phần mềm bệnh viện 124 trẻ chẩn đốn rối loạn ngơn ngữ lời nói để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL Nghiên cứu định tính vấn sâu 11 Lãnh đạo đơn vị liên quan, chuyên viên NNTL người nhà người bệnh để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng Phỏng vấn sâu diễn phòng riêng, thời gian từ 20-30 phút U Kết nghiên cứu cho thấy có 29,2% (124/242) trẻ cung dịch vụ NNTL, dịch vụ cung cấp nhiều tập sửa lỗi phát âm chiếm 59,8%, tập nói 30,8%, tập giao tiếp với 9,3% khơng có người bệnh H sử dụng dịch vụ tập luyện giọng 100% trẻ cung cấp dịch vụ mơ hình cá nhân, thiết kế chương trình nhà cung cấp tài liệu Yếu tố ảnh hưởng nhân lực: nhân viên có trình độ kinh nghiệm làm người bệnh đánh giá tích cực thái độ NVYT, nhiên thiếu nhân lực Cơ sở vật chất, trang thiết bị: tương đối đầy đủ, cần đảm bảo yên tĩnh cần thiết can thiệp trẻ Thơng tin chia sẻ chủ yếu hình thức website, lớp học miễn phí cho phụ huynh chưa đạt hiệu cao Quản lý điều hành: Ban giám đốc lãnh đạo khoa chưa liệt đào tạo chuyên viên NNTL Chưa xây dựng quy trình tiếp nhận, phối hợp công việc cụ thể phòng khám với Khoa Khuyến nghị: Bổ sung nhân lực chuyên viên NNTL, tạo điều kiện khu vực làm việc nơi yên tĩnh ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em sinh sẵn sàng để học ngôn ngữ học ngơn ngữ cần có thời gian Hầu hết trẻ em phát triển kỹ nói ngôn ngữ độ tuổi cụ thể Trẻ phát triển điển hình gặp khó khăn với số âm , từ câu chúng học Tuy nhiên, hầu hết trẻ em sử dụng ngôn ngữ dễ dàng vào khoảng tuổi Một đứa trẻ nhiều thời gian để học kỹ có vấn đề rối loạn ngơn ngữ rối loạn âm lời nói (1) Theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 theo Nghị định quy định dạng tật khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn H P chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói(2) Rối loạn ngơn ngữ lời nói dẫn đến khó khăn giao tiếp (3) Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới người khuyết tật cho thấy có 15% dân số giới bị khuyết tật, khiếm khuyết giao tiếp thường chiếm tỷ lệ cao (4) Tại Việt Nam số trẻ khuyết tật chiếm 2,79% dân số, khuyết tật trẻ em theo chức (2-17 tuổi) thần kinh loại U khuyết tật phổ biến trẻ em với 2,21% nghe 0,22%, giao tiếp 0,62% (5) Tại Hoa Kỳ, số trẻ có rối loạn giao tiếp chiếm 7,7 %, có nghĩa 12 người Hoa Kỳ có người bị rối loạn giao tiếp, 1,4 % trẻ có rối loạn giọng, 5% trẻ có H rối loạn ngơn ngữ, 8-9% trẻ khó khăn phát âm, khoảng triệu người Hoa Kỳ nói lắp (1%) (6) Tại Việt Nam theo ước tính thống kê có khoảng 1,3 triệu trẻ khuyết tật, tỉ lệ trẻ khuyết tật trí tuệ 27%; khuyết tật ngơn ngữ 19%; khiếm thính 12,43% (5) Tại Việt Nam có khoảng 4.5 triệu người cần áp dụng ngơn ngữ trị liệu (NNTL)(7) Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ tỷ lệ trẻ điều trị NNTL thuộc lĩnh vực chuyên môn gồm dịch vụ đánh giá, chẩn đoán, phục hồi chức năng, tư vấn với phịng ngừa cho người có rối loạn phát âm, ngơn ngữ, giọng nói, độ lưu lốt giao tiếp (8) NNTL nhằm mục đích giúp người bệnh giao tiếp có hiệu để họ tham gia học tập hoạt động sinh hoạt hàng ngày, giúp họ hòa nhập với xã hội, góp phần trì nâng cao chất lượng sống (7) Các nghiên cứu khác báo cáo tác động khác rối loạn ngôn ngữ giao tiếp, bao gồm khó khăn xã hội, vấn đề đọc, tả tốn học (9, 10) Việc can thiệp muộn dẫn đến tác động lâu dài cho trẻ có vấn đề phát âm ngơn ngữ, kéo dài 28 năm (10) Tự kỷ hay gọi rối loạn phổ tự kỷ biểu rối loạn giao tiếp bao gồm biểu lâm sàng đặc trưng với khả thiếu hụt kỹ xã hội, hành vi lặp lại thiếu hụt hay chí khơng có khả giao tiếp ngơn ngữ(1) Theo Tổng cục Thống kê công bố Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên (chiếm khoảng 6,5% dân số), có khoảng triệu người tự kỷ, tỉ lệ trẻ em mắc H P chứng tự kỷ ước tính 1% số trẻ em sinh (11) Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện hạng với 1.400 giường bệnh nội trú ngày có từ 6.000 đến 7.000 lượt người bệnh đến khám Khoa Tâm lý - Vật lý trị liệu có nhiệm vụ đánh giá can thiệp cho trẻ khuyết tật vận động giao tiếp (12) Qua khảo sát nhanh số lượng trẻ RLGT can thiệp NNTL bệnh viện U chiếm tỷ lệ khơng cao số lượng người bệnh có nhu cầu đến khám cao đặc biệt tỉ lệ trẻ tự kỷ đến khám điều trị tăng từ 10-20%/ năm trẻ tự kỷ khơng có can thiệp NNTL khoa, mơ hình dịch vụ đơn giản, thiếu H nhân lực chuyên viên (13) Hầu hết nghiên cứu chủ yếu thang đánh giá ngôn ngữ cộng đồng, chưa có nghiên cứu thực bệnh viện Để tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ RLNN khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu nào? Và yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ RLNN nào? Do chúng tơi thực nghiên cứu: “Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng.” Nghiên cứu đánh giá khuyết tật ngơn ngữ, lời nói (rối loạn phát âm, rối loạn âm vị, rối loạn trôi chảy, rối loạn giọng, rối loạn vận động lời nói) Kết nghiên cứu sở cải tiến chất lượng dịch vụ, thu dung người bệnh đến khám, điều trị, phát sớm rối loạn ngơn ngữ cho trẻ có ý nghĩa vô lớn 90 Bước Nhân viên Y tế chịu trách nhiệm Mô tả - Can thiệp hành vi Hẹn tái khám phòng NNTL - Theo dạng RLGT: o Rối loạn giọng: hướng dẫn nhà o Rối loạn âm lời nói: lần /tuần o Rối loạn trôi chảy: hướng dẫn nhà o Rối loạn ngôn ngữ: lần/tuần o Tự kỷ : lần/tuần o Khiếm thính: lần/ tuần H P -Theo vị trí nơi sinh sống trẻ: o Sinh sống TP.HCM: hẹn tái khám để can thiệp lần/tuần o Sinh sống tỉnh gần TP.HCM bán kính < 100 km: tái khám lần/ tháng, đồng thời tư vấn cho phụ huynh can thiệp nhà địa phương U o Sinh sống tỉnh cách TP.HCM > 100 km: tái khám lần/3 tháng, đồng thời tư vấn cho phụ huynh can thiệp nhà địa phương H Chuyên viên NNTL BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: LÊ THỊ ĐÀO Tên đề tài: Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn giao tiếp bệnh viện Nhi đồng thánh phố Hồ Chí Minh năm 2021 yếu tố ảnh hưởng TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Không Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Học viên nên chỉnh sửa Học viên xin tiếp thu hiệu chỉnh tên đề tài trang thành: “Thực trạng cung cấp bìa, tóm tắt nghiên cứu trang v đặt vấn đề trang dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói BV Nhi đồng TP Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng” U Tóm tắt H Cần bổ sung nội dung Học viên xin tiêp thu ý kiến hiệu chỉnh theo góp ý phương pháp nghiên cứu, Hội đồng trang v chọn mẫu, kết quả, khuyến nghị cho phù hợp với tên đề tài nội dung luận văn, đảm bảo logic phần Đặt vấn đề Học viên cần làm rõ phạm Học viên xin tiếp thu bổ sung đoạn trang vi nghiên cứu bao phủ phần đặt vấn đề khuyết tật Mục tiêu nghiên cứu Cần điều chỉnh cho phù hợp với tên đề tài Học viên xin tiếp thu ý kiến hiệu chỉnh đối tượng rối loạn ngôn ngữ lời nói trang Tổng quan tài liệu Học viên đưa nhiều khái Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng xin phép niệm: “rối loạn âm lời nói”, đưa vào phần hạn chế nghiên cứu phần bàn luận “rối loạn nuốt”, “rối loạn ăn trang 13 uống”… trình bày bỏ bớt số bệnh nhân, phần kết luận phần bàn luận cần thể rõ loại rối loạn bị bớt mặt bệnh bệnh nhân hay khó q khơng muốn đưa vào nghiên cứu Bổ sung làm rõ khái Học viên xin tiếp thu ý kiến bổ sung định nghĩa niệm góp ý phản ngơn ngữ trị liệu, âm ngữ trị liệu trang biện, bổ sung định nghĩa phân loại rối loạn H P Mục 1.4.2: Cần bổ sung Học viên xin tiếp thu ý kiến bổ sung dịch vụ thông tin để người đọc hiểu , mơ hình mục 1.4.2 (trang 13) dịch vụ cung cấp mơ hình cung cấp dịch vụ, dịch vụ thực sao, có phối hợp với cộng đồng trường học hay không để làm rõ yếu tố ảnh hưởng U H Bổ sung thông tin Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng bổ sung can thiệp mà sở theo ý kiến Thày/ Cô trang 13 sử dụng (hiện luận văn, học viên có can thiệp “hướng dẫn sửa lỗi phát âm”, “vận động miệng”, khơng có phần “luyện giọng”) Học viên viết: “trong nghiên cứu tập trung vào dịch vụ… dịch vụ số lượng BN ít/chưa có nhân viên y tế đào tạo để thực … để loại bớt vấn đề mà học viên không làm Khung lý thuyết/cây vấn đề Về yếu tố ảnh hưởng, Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng bỏ học viên tham khảo nghiên cứu số 49, 50 khung lý thuyết nghiên cứu số 49; 50, cần trao đổi lại với giáo viên hướng dẫn để chỉnh sửa cho phù hợp Đối tượng phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu định lượng: Về Học viên xin tiếp thu hiệu chỉnh lại đối tượng đối tượng phương pháp nghiên cứu trẻ đến khám, điều trị can thiệp khoa cần xem lại tiêu chuẩn lựa Tâm lý – Vật lý trị liệu trang 22 chọn (mới gồm đối tượng đến khám), thực tế có điều trị, nên đối tượng phải 124 trẻ đến khám điều trị Tiêu chuẩn lựa chọn: Tiêu Học viên xin tiếp thu đã hiệu chỉnh lại trẻ đăng ký chí “có hồ sơ khám” khám, điều trị có số liệu phần mềm bệnh viện không đủ mà phải hồ sơ rối loạn ngơn ngữ ngơn ngữ lời nói trang 22 nào, chẩn đoán bệnh nào, dự kiến xử trí tiếp để có sở lọc H P - Phương pháp chọn mẫu: Học viên xin tiếp thu hiệu chỉnh trang 23 Nên chọn toàn trẻ đáp ứng yêu cầu tiêu chí lựa chọn (tức 424 trẻ) Kết nghiên cứu Học viên phải rà soát số bảng để chỉnh cho phù hợp Một số phiên giải yếu tố liên quan chưa rõ ràng Bàn luận Học viên rà soát lỗi tả trình bày luận văn theo ý kiến Thầy Cô Hội đồng H - Học viên phải sửa lỗi tả lỗi trình bày chưa quy định (Một số vị trí in nghiêng in đậm chưa hợp lý) 10 U Học viên xin tiếp thu hiệu chỉnh bảng 3.2, 3.3, 3.5 từ trang 28-32 Đưa nội dung chính, Học viên xin tiếp thu bổ sung khổ trang 55, không cần bàn luận 57, 58, 59 điểm Ví dụ nội dung “sự không đồng việc cung cấp dịch vụ” hạn chế nhân lực, từ rút khuyến nghị phân bố lại nguồn lực cho phù hợp 11 Kết luận Cịn nhiều lỗi đánh máy ví dụ số 424 Học viên xin tiếp thu hiệu chỉnh trang 62 Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 29 tháng năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Lê thị Đào H P Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U Ts Phạm Phương Lan Th.s Lê Bích Ngọc Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… H Ngày 06 tháng 04 năm 2022 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Việt Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN Tên đề tài: Cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn giao tiếp BV Nhi đồng Thành phố HCM năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng Mã số đề tài: 11 (Ghi góc bên phải LV) Tóm tắt đề tài nghiên cứu 1.1 Nhận xét: Một số câu văn cần viết lại cho rõ câu nghĩa Nêu rõ chọn địa bàn nghiên cứu Nêu rõ nội dung phương pháp H P nghiên cứu Khuyến nghị: cần xây dựng qui trình nghĩa nào? Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tên đề tài nghiên cứu 2.1 Nhận xét U Tên đề tài cân nhắc bỏ số yếu tố ảnh hưởng 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Đặt vấn đề H Đật vấn đề nêu lý để thực nghiên cứu Bổ sung câu hỏi nghiên cứu chi tiết: nội dung liên quan đến kết nghiên cứu việc xếp cung cấp dịch vụ theo số lượng/ nhu cầu bệnh nhân (dịch vụ cần nhiều lại cung cấp ngược lại), phân tích yếu tố nhân lực…, phân tích vấn đề bảo hiểm y tế… Cần nêu rõ phân loại khuyết tật gồm tổng số loại Có cách PL khuyết tật? Học viên bổ sung Nêu rõ phân loại Rối loạn ngơn ngữ gồm có loại Nêu rõ tỉ lệ người khuyết tật giới VN sau nêu tỉ lệ có RLGT giới VN, tỉ lệ nhóm trẻ em theo thứ tự Học viên bổ sung Tương tự đoạn cần viết theo thứ tự, nêu rõ trẻ tự kỉ có liên quan đến RLGT Chưa nêu chọn địa bàn BV Nhi Đồng Thiếu nhiều trích dẫn tài liệu cần bổ sung số liệu lấy từ nguồn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Nhận xét: Mục tiêu phù hợp với luận văn thạc sĩ H P 3.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): Tổng quan tài liệu Phần 1.4 (Thế giới Việt Nam) cần chỉnh sửa Hiện dạng liệt kê số nghiên cứu Cần tổng hợp lại vấn đề RLNN, phương pháp điều trị phân tích U yếu tố ảnh hưởng Phần 1.4.2 Tại Việt Nam cần nêu rõ dịch vụ cung cấp, mơ hình dịch vụ cung cấp H từ làm sở cho việc đưa yếu tố ảnh hưởng (với dịch vụ với mơ hình dịch vụ) Cần bổ sung phần thực trạng CCDV NNTL giới VN nào, biến số để mơ tả thực trạng CCDV: ví dụ, số lượng BN, % khám điều trị RLGT số nhóm TKT, thực trạng cung cấp can thiệp khác (%) gì… có sở xây dựng KLT báo cáo kết NC, so sánh Trong phần bàn luận Đây nội dung quan trọng tương ứng MT Cần nêu rõ Theo văn hành DV điều trị/can thiệp NNTL bảo hiểm nào? Các biến số nghiên cứu xây dựng nào? Bộ câu hỏi xây dựng nào, cần mô tả chi tiết Tổng quan dạng liệt kê số nghiên cứu Chưa thấy rõ phương pháp thực phương pháp gì, áp dụng cách đánh giá tính điểm nào, cần bổ sung Viết lại KTL có giải thích biến số, nội dung NC, tên KLT, sở xây dựng: cần bổ sung Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế kết hợp phù hợp Phần thu thập số liệu định lượng cần nêu rõ phần xây dựng bảng kiểm thực Nêu rõ người thu thập số liệu, cách thu thập sử dụng bảng kiểm vấn H P thực Các chủ đề NC định tính lấy từ đâu (phần cần xuất phát từ tổng quan TL TQTL thiếu) Cần bổ sung Bổ sung phần hạn chế, sai số… U Kết nghiên cứu Cần nêu rõ kết theo mục tiêu trình bày phần mục Kết H Mục tiêu 1: Cần viết theo biến số thực trạng (khi bổ sung tổng quan): thực trạng có biến số nội dung HV trình bày vào phần Mục tiêu 2: HV hầu hết trích dẫn mà khơng phân tích, hầu hết trích dẫn người nói PV nhiều người nên kết không ý nghĩa nhiều Cần viết lại giải thích kết quả, so sánh bổ sung với KQ định lượng Các kết định tính cần nêu rõ chủ đề nghiên cứu không đưa nội dung trích dẫn “một đối tượng” Học viên chỉnh sửa nhiên nhiều nội dung cần phân tích sâu liên quan đến nhân lực PHCN / NNTL (sự thiếu hụt, nhân lực có trình độ chế độ đãi ngộ chưa phù hợp), phân tích bảo hiểm y tế cho DV NNTL / BV Nhi đồng 2… Phần định tính phân tích thuận lợi, khó khăn nhân lực, sở vật chất, đặc biệt với dịch vụ can thiệp NNTL Thơng tin dịch vụ, tốn BHYT (nếu có), cần phân tích rõ ưu nhược điểm, rào cản, phân tích cung cấp dịch vụ phù hợp chưa Cần có phân tích việc cung cấp dịch vụ chưa phù hợp (âm ngữ trị liệu/ ngơn ngữ trị liệu) liên quan đến toán bảo hiểm y tế, dịch vụ chưa phân tích nghiên cứu, (Luyện giọng…) Phân tích sâu nội dung nhân lực: đủ đk cung cấp dịch vụ can thiệp, họ đào tạo nào, có sách nhân lực nào, có bất cập Cần bổ sung chi tiết phân tích chi tiết để thấy rõ giải pháp Chú ý đến kết hợp định tính định lượng với khung LT kết nghiên cứu H P Bàn luận Phần bàn luận chia theo mục tiêu nhiên nội dung cần có so sánh phân tích với kết trước (kết cần có tổng quan) Cần so sánh đối chiếu nội dung định tính định lượng U Bổ sung Bàn luận giải pháp cho nhân lực, đào tạo, bảo hiểm y tế đặc biệt giải pháp sách chương trình đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin (Cho cộng đồng) H điều trị/ can thiệp RLGT Các khuyến nghị dịch vụ có Vì LV thuộc mã ngành QLBV nên cần có giải pháp cho dịch vụ, cho bệnh viện (nhân lực, sách nhân lực dịch vụ) Bàn luận công cụ, định hướng NC tiếp theo: cần bổ sung chi tiết để có khuyến nghị cụ thể phần Bàn luận không để CHƯƠNG Học viên có cố gắng chỉnh sửa, nhiên trình bày cần nhấn mạnh bất cập giải pháp (bảo hiểm, đào tạo cán bộ, chế đãi ngộ, mã ngành ) Kết luận Kết luận cần viết gọn lại, đưa giải pháp cụ thể (dựa chứng can thiệp phải phân tích phần bàn luận) Cần bổ sung kết luận liên quan đến thực tế bất cập (trong cung cấp dịch vụ, bảo hiểm, đào tạo, chế độ đãi ngộ) cụ thể BV NĐ2 để đưa khuyến nghị phù hợp, cụ thể Khuyến nghị Phần Khuyến nghị kiến nghị Cần viết lại khuyến nghị chỉnh sửa KQ bàn luận, TQTL cho nhóm đối tượng cụ thể (về đào tạo/nhân lực, sách nào, BV cần thực hoạt động gì, sách để bảo đàm dịch vụ can thiệp NNTL cung cấp tốt biết đến nhiều hơn) H P Chỉnh sửa, bổ sung khuyến nghị cụ thể từ kết chỉnh sửa 10 Nhận xét khác − HV cịn nhiều lỗi viết câu, số lỗi tả 11 Kết luận: (Thầy cô ghi rõ ý kiến ĐỒNG Ý THƠNG QUA CĨ CHỈNH SỬA hay U KHƠNG ĐỒNG Ý THÔNG QUA) THÔNG QUA H Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn có tính mới, nên khuyến khích thực Tuy nhiên học viên cần nghiêm túc chỉnh sửa theo góp ý chi tiết Người nhận xét PGS.TS Hồ Thị Hiền TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn giao tiếp bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng Mã số đề tài: 11 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) H P Đề tài phù hợp với định hướng mã số chuyên ngành Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: chưa phù hợp với nội dung nghiên cứu 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Nên đổi lại Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngôn ngữ bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng U Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Phù hợp với nội dung nghiên cứu 1.4 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cần viết tóm tắt phần kết mục tiêu cho cân đối Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Đã có chỉnh sửa cho phù hợp 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): OK Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Không Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu khơng, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có): Đã có chỉnh sửa, logic Tuy nhiên nội dung nghèo nàn tác giả chưa làm rõ vấn đề mà NC tập trung giải RL ngôn ngữ RL giao tiếp Bên cạnh đó, khơng tham khảo lý thuyết cung cấp dịch vụ nên tác giả khơng có khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu (Ví dụ tài liệu WHO cung cấp dịch vụ xây dựng năm 2002 https://www.who.int/healthinfo/paper25.pdf minh họa đây) Điều ảnh hưởng đến toàn cấu trúc luận văn khiến luận văn viết rời rạc, thiếu kết nối với H P U 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cần xem lại phân loại RLGT (Mục 1.2) Theo ASHA, có loại RL giao tiếp bao gồm: RL lời nói, RL ngơn ngữ, RL nghe RL xử lý thính giác trung tâm Sơ đồ phân loại tác giả trình bày tr5 chưa hợp lý khơng cập nhật nội dung tương đối hợp lý H - Mục 1.4 nên viết phương pháp can thiệp NNTL trước đến Quy định dịch vụ NNTL BYT Nội dung mục 1.4.2 phương pháp can thiệp ngôn ngữ nghèo nàn lộn xộn, cần viết rộng hơn, giới có dịch vụ/phương pháp PHCN ngôn ngữ cung cấp, kể chẩn đoán điều trị? Để thấy dịch vụ VN đủ để đáp ứng với nhu cầu chưa Nội dung viết can thiệp ngôn ngữ cần chỉnh sửa lại cho logic - Nên có thông tin giới thiệu lý thuyết cung cấp dịch vụ để lý giải việc kết HV đề cập đấn nhân lực, CSVC-TTB, thông tin quản lý điều hành - Phần phương pháp tác giả nhắc đến Mơ hình can thiệp tổng quan khơng có nội dung Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Học viên chọn đối tượng nghiên cứu nội dung nghiên cứu chưa hợp lý Khi nói đến cung cấp dịch vụ, có nghĩa cần phải phát quần thể có nhu cầu quần thể đó, phần cung cấp dịch vụ mà họ cần gọi cung cấp Ở đây, HV chọn toàn người có vấn đề RLNN cịn việc họ có RLGT khơng chưa rõ 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Đối tượng: Tiêu chí chẩn đốn trẻ có RLGT? RLGT phải chẩn đốn từ người đào tạo Vậy BS RHM, TMH Nội TK có tập huấn RLGT để chẩn đốn RL này? Nhìn vào KQ thấy 100% đối tượng nghiên cứu có vấn đề ngơn ngữ nên thấy rằng, PK chuyển BN có vấn đề ngơn ngữ cho khoa TL-VLTL Lấy trẻ Nội TK, lại không lấy trẻ khoa tâm bệnh BN khoa có RLGT? Như vậy, đối tượng NC chưa đại diện cho trẻ RLGT BV mà trẻ có vấn đề ngôn ngữ Về bản, tối thấy đối tượng NC vậy, trẻ có RLNN, HV thêm 24 đối tượng tự đến mà H P - Chọn mẫu: Không rõ tác giả chọn 424 trẻ tổng số 524 trẻ thời gian bao lâu? =>cần viết kỹ - Phương pháp thu thập số liệu định lượng: Không rõ làm tác giả PV đối tượng khoa khác nhau, trẻ không điều trị/khơng có khả điều trị theo HV viết HV sử dụng thơng tin thứ cấp để nghiên cứu?=> HV cần trả lời rõ PV trực tiếp hay sử dụng số liệu thứ cấp Nếu trường hợp 1, cần viết rõ PV đâu? Làm để biết trẻ đến khám để PV kịp thời Nếu trường hợp 2: phải viết lại phương pháp nghiên cứu U H - Nên bỏ cụm từ “mơ hình can thiệp” tổng quan khơng có nội dung kết có bảng Học viên nói bổ xung thơng tin tơi khơng tìm thấy Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): Nội dung nghèo nàn, lộn xộn rời rạc, thơng tin trình bày thiếu qn có cảm giác liên quan đến ý nghĩa Điều thiết kế nghiên cứu chưa phù hợp học viên nhầm lẫn khái niệm RLNN 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Phân loại có rối loạn giao tiếp rối loạn ngôn ngữ bảng 3.3 3.5-3.7 khơng theo chuẩn trình bày phần tổng quan - Bảng 3.3 b nên cho vào phần 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ - Bảng 3.7 cần bổ xung cột Phụ huynh tự đến để số liệu tương thích với bảng khác (424), tránh việc người đọc phải tự luận? Bảng 3.11 khơng hiểu để làm gì? - Số liệu bảng khơng tương thích nhau: ví dụ Bảng 3.2 số trẻ nói khơng rõ 28/424, Bảng 3.5 số trẻ RL âm lời nói 33/424 đến Bảng 3.6 số trẻ rối loạn âm lời nói lại 90/124???? RL âm lới nói điều trị bảng 3.6 90 đến bảng 3.11 lại 99 RLNN điều trị bảng 3.6 31 đến bảng 3.11 lại 23… - HV cần xem xét lại trích dẫn định tính cách cẩn thận để thông tin không mâu thuẫn với Ví dụ nhận định thiếu nhân viên có chỗ lại nói khơng đủ BN nên nhân viên phải làm việc khác! - Các trích dẫn cần có tư thực tiễn để lựa chọn, khơng bị hiểu nhầm Ví dụ quy định can thiệp cho trẻ 36h/tuần cho trẻ bình thường Quy định bên giáo dục Ngành y tế mà điều trị trẻ 7h/tuần cần tuyển thêm nhân viên, thu cho đủ? H P Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?): Sơ sài nhận định chủ quan tác giả, chứng khoa học 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): U - Nên bỏ bàn luận đặc điểm dối tượng nghiên cứu (mục 4.1) - Bàn luận nên chia thành vấn đề nhỏ kết để người đọc dễ thwo dõi H - HV cần xem lại cách tiếp cận quản lý phân tích vấn đề để tìm ngun nhân gốc rễ, từ có khuyến nghị phù hợp cho ngành o Ví dụ, BN chuyển từ khoa RHM đến phòng NN cao thấp phòng khám tâm lý, cần tìm hiểu Vả lại có nhân viên chuyển vào làm gì? Hơn nữa, tạo khoa TL-VLTL, PK tâm lý không chuyển BN vào khuyến cáo PK khác chuyển BN???? o Bàn luận việc NN cần trực tiếp tiếp nhận bệnh thay chuyển bệnh từ khoa khác khoa có PK TL phân tích thiếu sở - Một số nhận định nhầm lẫn “sử dụng” “cung cấp” Việc BN thích sử dụng dịch vụ đơn vị khác nhà xa… yếu tố từ phía người bệnh, khơng liên quan đến cung cấp dịch vụ BV chả liên quan đến quy trình tiếp nhận chuyển BN đến khoa TL-VLTL (Tr 48) - Việc so sánh số BN điều trị với khoa khác khập khễnh cách chọn mẫu NC khác với nc khác - Một số bàn luận yếu tố liên quan tình trạng Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khơng) : Đã có chỉnh sửa 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Do phân tích vấn đề chưa hợp lý nên cần chỉnh sửa kết luận theo phân tích bàn luận Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?) Chưa dựa vào kết nghiên cứu 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết lại khuyến nghị phụ huynh chỉnh sửa khuyến nghị với quan chủ quản cho hợp lý H P Câu hỏi Có vẻ tác giả phân tích việc CCDV theo yếu tố hệ thống CSSK Cách tiếp cận liệu phù hợp với nghiên cứu này? KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thơng qua U Mặc dù LV cịn số hạn chế nêu HV có cố gắng chỉnh sửa, thể thái độ cầu thị học tập Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sỹ QLBV học viên đủ tiêu chuẩn công nhận Thạc sỹ QLBV H Người nhận xét Nguyễn Thị Minh Thủy