Khảo sát đặc điểm âm lời nói của trẻ có rối loạn âm lời nói ở một số tỉnh phía bắc việt nam

113 14 2
Khảo sát đặc điểm âm lời nói của trẻ có rối loạn âm lời nói ở một số tỉnh phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ VẤN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM ÂM LỜI NÓI CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN ÂM LỜI NÓI Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ MỤC LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ VẤN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM ÂM LỜI NÓI CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN ÂM LỜI NÓI Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ NGUYÊN TRUNG TS PHẠM THỊ BỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Võ Nguyên Trung, TS Phạm Thị Bền GS TS Sharynne McLeod Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức hay cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phạm Thị Vấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tiếng Việt tiếng Việt phương ngữ Bắc 1.2 Sự lĩnh hội lời nói trẻ em 1.3 Rối loạn âm lời nói trẻ em 1.4 Đánh giá lời nói trẻ nói tiếng Việt 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Thời gian địa điểm thu thập liệu 22 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.6 Phương pháp công cụ thu thập liệu 27 2.7 Quy trình nghiên cứu 29 2.8 Phương pháp phân tích liệu 35 2.9 Độ tin cậy 37 2.10 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin nhân học trẻ, cha mẹ trẻ giao tiếp trẻ nghiên cứu 39 3.2 Phần trăm âm vị 42 3.3 Quy trình âm vị 53 3.4 Vốn âm vị 55 3.5 Ảnh hưởng yếu tố nhân học 56 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Phần trăm âm vị 63 4.2 Quy trình âm vị 67 4.3 Vốn âm vị 68 4.4 Ảnh hưởng tuổi, giới tính tình trạng kinh tế xã hội 69 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt ĐH Đại học RLALN Rối loạn âm lời nói THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Dịch sang tiếng Việt CAS Childhood Apraxia of Speech Mất điều khiển hữu ý lời nói DEAP Diagnostic Evaluation of Thang lượng giá chẩn đoán Articulation and Phonology phát âm âm vị học International Classification of Bảng phân loại quốc tế Functioning, Disability and chức năng, khuyết tật sức Health-Children and Youth khoẻ-phiên trẻ em Version thiếu niên Intelligibility in Context Scale: Thang đo tính dễ hiểu theo Vietnamese ngữ cảnh tiếng Việt IQR Interquartile range Khoảng tứ phân vị M Mean Điểm trung bình N, n Number (number) Số lượng OMA Oral Motor Assessment Lượng giá vận động vùng ICF-CY ICS-VN miệng PCC Percentage of Consonants Phần trăm phụ âm Correct PEDS PFCC Parents’ Evaluation of Đánh giá phụ huynh Developmental Status tình trạng phát triển Percentage of Final Consonants Phần trăm phụ âm cuối Correct PICC Percentage of Initial Consonants Phần trăm phụ âm đầu Correct PPC Percentage of Phonemes Correct Phần trăm âm vị PSVC Percentage of Semivowels Phần trăm bán nguyên âm Correct iii PTC Percentage of Tones Correct Phần trăm điệu PVC Percentage of Phần trăm nguyên âm Vowels/Diphthongs Correct SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn VSA Vietnamese Speech Assessment Bộ trắc nghiệm Đánh giá lời nói Việt iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu đề tài 24 Bảng 3.1 Thông tin nhân học giao tiếp trẻ em tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Thông tin nhân học cha mẹ 41 Bảng 3.3 Phần trăm phụ âm, nguyên âm, điệu trẻ có rối loạn âm lời nói nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Phần trăm phụ âm đầu, phụ âm cuối bán nguyên âm theo tuổi trẻ có rối loạn âm lời nói 43 Bảng 3.6 Độ xác phát âm phụ âm đầu trẻ 45 Bảng 3.7 Độ xác phụ âm cuối bán nguyên trẻ 50 Bảng 3.8 Độ xác nguyên âm trẻ 51 Bảng 3.9 Độ xác phát âm điệu trẻ 53 Bảng 3.10 Tổng hợp quy trình âm vị trẻ nghiên cứu 54 Bảng 3.11 Số lượng tần suất phụ âm, bán nguyên âm, nguyên âm điệu trẻ nghiên cứu 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng giới tính tới PCC, PVC, PTC, PSVC 56 Bảng 3.13 Mối tương quan tình trạng kinh tế xã hội với tỉ lệ phần trăm âm vị 59 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi giới 40 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan PCC tuổi trẻ (theo tháng) 57 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan PVC tuổi trẻ (theo tháng) 57 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan PTC tuổi trẻ (theo tháng) 58 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan PSVC tuổi trẻ (theo tháng) 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Những người lớn sống chung nhà với trẻ?      Dành cho người nghiên cứu Mẹ Bố Ông/bà Người giúp việc Người khác (là ai, xin vui lòng ghi cụ thể mối quan hệ với trẻ): 19 Trẻ có anh trai chị gái sống nhà không?   Dành cho người nghiên cứu Khơng Có Mấy anh/chị: 20 Trẻ có em trai em gái sống nhà không?   Dành cho người nghiên cứu Khơng Có Mấy em: 21 Trình độ học vấn cao mẹ là?          Dành cho người nghiên cứu Sau đại học Cử nhân đại học/cao đẳng Trung cấp nghề Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Không học Vẫn học phổ thông Không biết -2 22 Trình độ học vấn cao bố là?          Dành cho người nghiên cứu Sau đại học Cử nhân đại học/cao đẳng Trung cấp nghề Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Không học Vẫn học phổ thông Không biết -2 23 Nghề nghiệp mẹ là? 24 Nghề nghiệp bố là? ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ a Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh (Intelligibility in Context Scale: Vietnamese, ICS-VN, McLeod, Harrison, & McCormack, 2012); b Thang đánh giá cha mẹ tình trạng phát triển (Questions from Parents’ Evaluation of Developmental Status, PEDS, Glascoe, 2000); c Lớn lên Úc: Nghiên cứu theo chiều dài trẻ em Úc (LSAC) Nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến (hoặc phần) thiết kế đề tài nghiên cứu Lớn lên Úc: Nghiên cứu theo chiều dài trẻ em Úc (LSAC) Các câu hỏi thuộc quyền sở hữu quốc gia, đại diện Cục Dịch vụ xã hội LSAC chương trình Cục dịch vụ xã hội phủ Úc (www.dss.gov.au) phối hợp thực với Viện quốc gia Úc nghiên cứu gia đình (www.aifs.gov.au) Cục thống kê quốc gia Úc (www.abs.gov.au) với tư vấn hỗ trợ nhà nghiên cứu đầu ngành quan nghiên cứu trường đại học toàn lãnh thổ nước Úc; d Câu hỏi dựa phiếu trưng cầu ý kiến thiết kế Broomfield Dodd (2004) Nguồn: Phạm McLeod [66] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Trắc nghiệm đánh giá lời nói Việt Nguồn: Phạm cs, 2016 [68] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Thang đo tính dễ hiểu theo ngữ cảnh tiếng Việt: ICS-VN Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh: Tiếng Việt Intelligibility in Context Scale (ICS): Vietnamese (McLeod, Harrison, & McCormack, 2012) Biên dịch: Nguyễn Thùy Châu Hồ Thị Nhung (Trinh Foundation Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam, 2012) Hiệu đính: Phạm Thị Bền (Đại học Charles Sturt, Úc &Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam, 2015) Translated by: Chau Thuy Nguyen, and Nhung Thi Ho (Trinh Foundation and Pham Ngoc Thach University of Medicine, Vietnam, 2012) Revised by: Ben Phạm (Charles Sturt University, Australia & Hanoi National University of Education, Vietnam, 2015) Họ tên trẻ (Child’s name): Ngày sinh (Child’s date of birth): Nam /Nữ (Male/Female): Trẻ nói tiếng (Language(s) spoken): Ngày thực (Current date): Tuổi trẻ (Child’s age): Người thực Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh (Person completing the ICS): Mối quan hệ với trẻ(Relationship to child): Những câu hỏi lời nói anh/chị người khác hiểu Vui lịng suy nghĩ lời nói trẻ tháng vừa qua trả lời câu hỏi Khoanh tròn vào số cho câu hỏi (The following questions are about how much of your child’s speech is understood by different people Please think about your child’s speechover the past month when answering each question Circle one number for each question Anh/chị có hiểu nói khơng? Ln ln Thường xun Đơi Hiếm Không (Always) (Usually) (Sometimes) (Rarely) (Never) 5 5 5 1 (Do you understand your child ?) Các thành viên sống gia đìnhcó hiểu nói khơng? (Do immediate members of your family understand your child?) Họ hàng gia đình có hiểu nói khơng? (Do extended members of your family understand your child?) Các bạn có hiểu nói khơng? (Do your child’s friends understand your child?) Những người quen khác có hiểu nói khơng? (Do other acquaintances understand your child?) Các giáo viên có hiểu nói khơng? (Do your child’s teachers understand your child?) Những người lạ có hiểu nói khơng? (Do strangers understand your child?) TỔNG ĐIỂM (TOTAL SCORE) = TỔNG ĐIỂM TRUNG BÌNH(AVERAGE TOTAL SCORE) = /35 /5 Thang đo điều chỉnh dùng cho lời nói người lớn, cách thay từ từ vợ/chồng bạn (This measure may be able to be adapted for adults’ speech, by substitutingchild with spouse.)5 Thuật ngữ người lạ thay đổi người khơng quen biết (The term strangers may be changed to unfamiliar people) (Phiên Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh chép lại) (This version of the Intelligibility in Context Scale can be copied.) Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh đăng kí cấp phép Creative Commons Attribution-­­NonCommercial-­­NoDerivs 3.0 Unported License Intelligibility in Context Scale is licensed under a Creative Commons Attribution-­­NonCommercial-­­NoDerivs 3.0 Unported License McLeod, S., Harrison, L J., & McCormack, J (2012) The Intelligibility in Context Scale: Validity and reliability of a subjective rating measure Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 55(2), 648-­­656 http://jslhr.asha.org/cgi/content/abstract/55/2/648 McLeod, S., Harrison, L J., & McCormack, J (2012) Thang đo Tính dễ hiểu theo ngữ cảnh: Tiếng Việt [Intelligibility in Context Scale: Vietnamese] (T N Ho, T C.Nguyen, & T B Phạm, Trans.) Bathurst, NSW, Australia: Charles Sturt University Retrieved from http://www.csu.edu.au/research/multilingual-­­speech/ics Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Revised November 2015 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Kiểm tra khả nghe trẻ tuổi KIỂM TRA KHẢ NĂNG NGHE CỦA TRẺ TRÊN TUỔI Họ tên trẻ (viết tắt): Ngày sinh Ngày đánh giá Mã số khách thể Âm (tiêu chuẩn không 25dBA) Tiếng ồn xung quanh: … dBA Thực hiện: Kiểm tra bịt bên tai hướng bên đối diện nói từ đơn, cường độ nói bình thường để trẻ nhắc lại Tiêu chí Đạt: Trẻ nhắc lại 4-5 lần từ đơn tai Kết đo thính lực Lần Từ đơn Mẹ Ăn Chơi Vui Cô Kết quả: Tai phải Tai trái  Đạt  Cần khám tiếp  Kiểm tra dở dang Ngày đánh giá: Người đánh giá: (Dựa hướng dẫn kiểm tra khả nghe trẻ tuổi – Tài liệu sơ13 ‘’Giao tiếp với trẻ em giảm thính lực (khiếm thính)” – Phục hồi chức dựa vào cộng đồng – Bộ y tế, 2008 [3] phiếu sàng lọc thính lực Phạm McLeod, 2019 [66] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ SÀNG LỌC THÍNH LỰC CỦA TRẺ Họ tên trẻ (viết tắt): Ngày sinh Mã số khách thể Ngày đánh giá Nội dung Có Khơng Sàng lọc sơ sinh Đo thính thời thơ ấu Đo thính lực phịng khám Phụ huynh cho nghe bình thường Người cung cấp thông tin:…………………………………………………… Mối quan hệ với trẻ………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Phiếu đánh giá cấu trúc chức vận động vùng miệng PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG VÙNG MIỆNG Họ tên trẻ: Ngày đánh giá: Ngày sinh: Hai môi: (Dây thần kinh sọ não số VII) Cân xứng lúc nghỉ ngơi 1 Mở ( há miệng) Hàm dưới: (Dây thần kinh sọ não số V) Cân xứng lúc nghỉ ngơi Khớp cắn hàm (so với tổng thể khn mặt) Kích cỡ Hàm trên: (Dây thần kinh sọ não số V) Cân xứng Kích cỡ Răng Sâu Đều/Thẳng hàng – Lệch Khít – Thưa/ Khe rộng 10 Mất Khớp cắn (hàm trên) 11 Lưỡi: (Dây thần kinh sọ não số XII) Luc nghỉ ngơi Cân xứng 12 Thè lè 13 Rung, giật 14 Nứt, nhiều rãnh sâu bề mặt 15 Teo/Ngắn 16 Phì đại/To dày, dài 17 Dính 18 Khẩu mềm – hầu: (Dây thần kinh sọ số X) Lúc nghỉ ngơi há miệng to Cân xứng 19 Lưỡi gà ( Bình thường, chẻ đôi, lệch trái, 20 lệch phải, mất) Amidan 21 Chiều cao khoang miệng (cao, thấp/phẳng/bẹt) Rãnh Thanh quản – Hô hấp: (Dây thần kinh sọ số X) Tư lúc thở nhẹ nhàng 22 23 24 Nguồn: Phạm McLeod [66] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Người đánh giá: Cử động lời nói có phối hợp/Sự liên động /papapa/ Tổng số lần lặp lại giây/số lần trung bình giây /tatata/ Tổng số lần lặp lại giây/số lần trung bình giây /kakaka/ Tổng số lần lặp lại giây/số lần trung bình giây Hình ảnh miệng (vẽ tay) 25 26 27 Các nhận xét khác: Tống điểm cấu trúc(TSS): /24 Tống điểm chức (TFS): /6 Cấu trúc lúc nghỉ ngơi: =bất thường, = bình thường Chức vận động miệng/ Lời nói 0= khơng/chưa có, = khởi đầu, = giống người lớn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Bảng thông tin nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO CHA MẸ HOẶC NGƯỜI GIÁM HỘ HỢP PHÁP VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa ơng/bà, Chúng tơi Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Vấn, học viên lớp cao học kỹ thuật Phục hồi chức năng, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Chúng tơi viết thông tin gửi đến ông/bà với mong muốn mời ông/bà trẻ (con/cháu ông/bà) tham gia vào nghiên cứu “Tính dễ hiểu lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói miền Bắc Việt Nam” “Đặc điểm âm lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói miền Bắc Việt Nam” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Vấn Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Văn Dũng, TS Võ Nguyên Trung TS Phạm Thị Bền GS.TS Sharynne McLeod Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Các thơng tin giúp ông/bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận tham gia vào nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Trẻ có rối loạn âm lời nói gặp phải khó khăn giao tiếp học tập Can thiệp cho trẻ có rối loạn âm lời nói giúp giảm thiểu ảnh hưởng khiếm khuyết đến trẻ Tuy nhiên biểu rối loạn âm lời nói trẻ khác nhau, để chẩn đốn xác tình trạng trẻ cần phải dựa đặc điểm âm lời nói Nghiên cứu thực nhằm xác định đặc điểm âm lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói từ đủ tuổi đến tuổi 11 tháng miền Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp nhà lâm sàng đánh giá, can thiệp lời nói cho trẻ có rối loạn âm lời nói Việt Nam Quy trình tiến hành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu đồng ý cho trẻ (con/cháu ông/bà) tham gia vào nghiên cứu, ông/bà trả lời Bảng hỏi dành cho cha mẹ người giám hộ hợp pháp, thang đo tính dễ hiểu theo ngữ cảnh (ICS-VN) với độ dễ hiểu lời nói với người khác Trong trẻ đánh giá trực tiếp bao gồm: Kiểm tra thính lực (thời gian đánh giá 10 phút); đánh giá vận động cấu trúc vùng miệng (thời gian đánh giá 10-15 phút) Nếu trẻ đạt yêu cầu kiểm tra sàng lọc thính lực đánh giá cấu trúc-vận động vùng miệng, trẻ đánh giá lời nói trắc nghiệm Đánh giá lời nói Việt (VSA) khoảng 30–45 phút Khi đánh giá lời nói yêu cầu trẻ nghe nói Nếu con/cháu ơng/bà khơng đạt u cầu kiểm tra thính lực, cấu trúc vận động vùng miệng, ông/bà tư vấn đưa trẻ khám chuyên khoa phù hợp Ơng/bà tham dự buổi đánh giá trẻ không bắt buộc Chúng ghi âm ghi hình buổi đánh giá để phục vụ mục đích: giúp chúng tơi xem lại kỹ lưỡng kỹ lời nói vận động vùng miệng trẻ chúng tơi phân tích liệu với đồng ý ông/bà sau ông/bà xem liệu Với file ghi âm ghi hình, chúng tơi khơng thu thập thơng tin nhận dạng trẻ Ngồi chúng tơi khơng có can thiệp thủ thuật xâm lấn trẻ Quá trình đánh giá cho trẻ thực Tiến sĩ Phạm Thị Bền (Người hướng dẫn khoa học cho đề tài nghiên cứu này), Phạm Thị Vấn – Nghiên cứu viên đề tài này), Nguyễn Thị Hằng (học viên lớp cao học kỹ thuật Phục hồi chức với đề tài nghiên cứu: Tính dễ hiểu lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói miền Bắc Việt Nam) Người tham gia nghiên cứu Ông/bà trẻ mời tham gia vào nghiên cứu ơng/bà có lo lắng lời nói trẻ trẻ đạt tiêu chí sau: + Trẻ từ đủ tuổi đến tuổi 11 tháng + Trẻ cha mẹ trẻ người dân tộc Kinh, nói tiếng Việt phương ngữ Bắc ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ + Trẻ nói đơn ngữ tiếng Việt đa ngữ tiếng Việt trội ngơn ngữ khác chưa sống nước ngồi + Vấn đề lời nói trẻ khơng liên quan đến khiếm khuyết khuyết tật khác: bại não, rối loạn phổ tự kỷ, khe hở mơi vịm, dính thắng lưỡi, chậm phát triển tinh thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia ông/bà trẻ vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Việc khơng tham gia không ảnh hưởng đến quyền lợi mối quan hệ tương tương lai gia đình nhóm nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia, ơng/bà không trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn chấm dứt lúc mà khơng ảnh hưởng đến gia đình Nguy bất lợi Nghiên cứu không thực khảo sát/thủ thuật xâm lấn Những đánh giá thực trẻ bao gồm sàng lọc thính lực, đánh giá vận động cấu trúc vùng miệng, đánh giá lời nói trẻ hồn tồn không xâm lấn Những câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến phụ huynh không bao gồm thông tin mang tính cá nhân, nhạy cảm Tuy nhiên việc tham gia nghiên cứu ông bà trẻ khoảng 6070 phút cho việc trả lời bảng hỏi đánh giá trực tiếp trẻ Lợi ích Khi tham gia nghiên cứu, trẻ đánh giá trực tiếp lời nói nên vấn đề lời nói trẻ xác định cách xác rõ ràng Từ đó, trẻ có hội nhận dịch vụ can thiêp sớm hiệu quả, tăng cường khả tham gia hoạt động giao tiếp học tập Ngoài ra, buổi đánh giá, chuẩn bị chút đồ ăn cho trẻ gồm bánh sữa; đồ chơi, sách, tranh ảnh cho trẻ Tính bảo mật Nghiên cứu không sử dụng tên riêng ông/bà trẻ mà dùng kí hiệu mã hóa viết tắt tên thơng tin khuyết danh Các liệu thu thập kể các ghi âm ghi hình trẻ trình đánh giá không chứa thông tin nhận dạng lưu trữ tủ hồ sơ máy tính cá nhân có mât để đảm bảo tính bảo mật Tất thông tin mà ông/bà cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho ngồi nhóm nghiên cứu Các liệu liên quan đến gia đình trẻ hủy bỏ sau nghiên cứu công bố Người liên hệ: Họ tên: NGUYỄN THỊ HẰNG Họ tên: PHẠM THỊ VẤN Số điện thoại liên lạc: 0979808718 Số điện thoại liên lạc: 0936343413 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu t hông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên Mục đích nghiên cứu giải thích rõ ràng với tơi kể hạn chế xảy Tơi trả lời thỏa đáng tất câu hỏi nhận Bản Thông tin dành cho cha mẹ người giám hộ hợp pháp chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tôi tự nguyện đồng ý cho con/ cháu tơi tham gia Tơi đồng ý cho nhóm nghiên cứu sử dụng file ghi âm ghi hình con/cháu tơi q trình đánh giá để phục vụ cho nghiên cứu Chữ ký cha mẹ người giám hộ hợp pháp trẻ: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận quý cha mẹ người giám hộ hợp pháp tình nguyện tham gia nghiên cứu ký vào chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ông/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích gia đình tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Chấp thuận tham gia nghiên cứu trẻ PHIẾU CHẤP THUẬN ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ Họ tên trẻ: ………………………… Ngày sinh: …………………… Mã số khách thể:………………………Ngày đánh giá:……………… Chào (con)…………… Tên cô là: …………… Hôm thực số hoạt động vui mà cần nghe nói thơi Hai cháu tham gia nhé! Nhưng khơng thích chơi khơng muốn nói, bảo: “Cô ơi, dừng lại’’ Nếu thấy mệt, bảo: “Cơ ơi, muốn nghỉ tí’’ Con có đồng ý khơng nào? Cơ quay hình ghi lại lời mà nói để nghe lại khơng qn nói hơm Các khác nghe xem lại hình ảnh Con đồng ý chứ? Mọi người muốn biết nói với hơm Nếu cô cho người xem, cô không dùng tên thật Vậy giả vờ có tên khác, tên nhỉ? ……………………………… Con đồng ý để cô tham gia hoạt động chứ? Nếu đồng ý ký tên cách vẽ viết tên vào ô cho cô nhé! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Thư cho phép sử dụng địa điểm thực đánh giá cho trẻ THƯ CHO PHÉP Vv: Sử dụng địa điểm để thực đánh giá cho trẻ nghiên cứu “Đặc điểm âm lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói miền Bắc Việt Nam” Kính gửi: Các quan hữu quan Tơi đại diện địa Tôi viết thư này, cho phép học viên Phạm Thị Vấn, Nguyễn Thị Hằng lớp Cao học Kỹ thuật Phục hồi chức năng, chuyên ngành Ngôn ngữ trị liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, niên khố 2019-2021 sử dụng phịng Dịch vụ Công ty làm địa điểm để thực đánh giá cho trẻ với mục đích thu thập thơng tin cho đề tài luận văn tốt nghiệp nghiên cứu “Đặc điểm âm lời nói trẻ có rối loạn âm lời nói miền Bắc Việt Nam” Học viên Phạm Thị Vấn tuân thủ điều kiện đảm bảo an toàn, nguyên vẹn trang thiết bị, sở vật chất thực quy định Công ty Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người đại diện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 10 Thư cho phép sử dụng công cụ thu thập liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 11 Danh sách trẻ tham gia nghiên cứu DANH SÁCH TRẺ NGHIÊN CỨU STT Mã số Tên 01 H K A 02 M T B 03 N T C 04 Đ A H 05 N H T 06 H M H 07 10 T N S 08 11 T G K 09 12 N H B A 10 16 H B T 11 17 L C M 12 18 N B C 13 19 N M Đ 14 28 Q T T 15 29 C M Đ 16 30 Đ P N 17 33 N T H 18 34 T L 19 35 P L C M 20 36 N T D 21 40 N Đ A 22 42 T P T 23 43 H N K 24 44 Đ Q V 25 45 N C T 26 47 C Đ T 27 48 N V M K 28 52 L P D 29 53 V X D 30 55 T N N 31 56 T P L 32 57 N H P 33 58 N Đ H 34 59 V M T 35 60 L G B 36 61 N Đ A 37 62 N T N Ngày sinh 24.10.2016 17.07.2015 15.11.2015 05.11.2015 20.08.2015 17.07.2015 14.03.2015 13.07.2015 14.12.2016 18.11.2016 25.07.2016 06.03.2016 01.12.2015 04.11.2015 28.06.2016 05.08.2015 23.11.2016 12.03.2015 04.10.2016 14.02.2016 16.03.2015 30.12.2015 01.08.2015 24.02.2015 03.02.2016 15.01.2017 16.05.2015 11.11.2016 03.11.2015 22.03.2017 01.03.2016 22.12.2015 19.08.2015 22.07.2015 16.11.2015 12.11.2016 22.05.2015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuổi tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 10 tháng tuổi tháng tuổi 10 tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 10 tháng tuổi 11 tháng tuổi tháng tuổi 11 tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 11 tháng Giới Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Địa Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Nội Hà Nội Quảng Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Hải Dương Hải Dương Bắc Ninh Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 P T L N H N N P T P V K N M H C G K K Q N L Q A N B T N Đ Q T K D A G B M S 24.04.2017 16.01.2017 25.10.2015 14.05.2015 08.11.2015 27.04.2016 27.11.2016 26.10.2015 27.09.2015 23.06.2015 18.11.2015 20.08.2015 16.07.2015 13.07.2015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi 11 tháng tuổi tháng tuổi 11 tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi tháng Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Bắc Ninh Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hải Dương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan