1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối nói mỉa trong tiếng việt (so sánh với lối nói mỉa trong tiếng anh)

131 167 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT TÂM LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT TÂM LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 04 27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi, đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục luận văn CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM NÓI MỈA MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NÓI MỈA 10 1.1 Nói mỉa loại hàm ý hội thoại thay ( substitutive Conversational implicature) 11 1.2 Nói mỉa nêu vọng lại ( echoic mentioning) 15 1.3 Nói mỉa giả vờ khơng thành thật ( simulation of sincerity .18 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ NÓI MỈA 21 PHÂN LOẠI MỈA MAI 27 3.1 Cách phân loại Littmann Mey 28 3.1.1 Lời nói mỉa ( verbal irony) 28 3.1.2 Tình mỉa mai ( situational irony) .29 3.2 Cách phân loại Muecke 31 3.2.1 Mỉa mai hiển ngôn ( Overt Irony ) 31 3.2.2 Mỉa mai ẩn ngôn ( Covert Irony) 32 3.2.3 Mỉa mai riêng tư ( Private Irony) 32 3.3 Mỉa mai kiểu Socrate ( Socratic Irony) 36 3.4 Cách phân loại Đinh Trọng Lạc .41 ĐIỀU KIỆN CỦA LỐI NÓI MỈA .44 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NÓI MỈA 49 5.1 Hàm ý gì? .49 5.2 Hiển ngôn hàm ngôn .51 CHƯƠNG II : LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Sử dụng giọng điệu cử chỉ, điệu 56 1.1.1 Sử dụng giọng điệu 56 1.1.2 Sử dụng cử chỉ, điệu 57 1.2 Sử dụng dấu câu 58 1.3 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại .60 1.3.1 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm chất .60 1.3.1.1 Nói mỉa cách nói phóng đại 63 1.3.1.2 Nói mỉa cách nói giảm .65 1.3.2 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm lượng 67 1.3.3 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm quan hệ 68 1.3.4 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm cách thức 69 1.3.4.1 Nói mỉa cách sử dụng hình thức chơi chữ 70 1.3.4.2 Nói mỉa cách sử dụng từ đồng âm 72 1.3.4.3 Nói mỉa cách sử dụng từ trái nghĩa .76 1.3.4.4 Nói mỉa cách nói lái .77 1.3.4.5 Nói mỉa cách vi phạm qui tắc kết hợp từ .79 1.3.4.6 Nói mỉa cách vi phạm sắc thái từ 81 1.4 Nói mỉa cách sử dụng yếu tố lô-gich ngôn ngữ 85 1.5 Nói mỉa cách sử dụng phép lặp cú pháp 90 1.6 Nói mỉa cách sử dụng yếu tố tiền giả định .91 MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA LỜI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT 94 CHƯƠNG III : LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG ANH SO SÁNH LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TỪ NGUYÊN VÀ LỊCH SỬ CỦA “MỈA MAI” ( IRONY) 101 NHỮNG PHƯƠNG THỨC TẠO Ý NGHĨA MỈA MAI TRONG TIẾNG ANH 106 2.1 Sử dụng giọng điệu cử điệu 107 2.2 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại 108 2.2.1 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm chất 111 2.2.1.1 Nói mỉa cách nói phóng đại .111 2.2.1.2 Nói mỉa cách nói giảm .112 2.2.2 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm lượng .113 2.2.3 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm cách thức .114 2.2.4 Nói mỉa cách cố ý vi phạm phương châm quan hệ 116 2.3 Nói mỉa cách thay đổi cú pháp – hình vị ( Morphologic – Syntactical approach) 120 2.4 Nói mỉa cách sử dụng câu hỏi tu từ 120 2.5 Nói mỉa cách sử dụng số thành ngữ 121 SO SÁNH LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 3.1 Sự giống 124 3.2 Sự khác .124 3.2.1 Sự khác định nghĩa 124 3.2.2 Sự khác cách dùng 125 PHÂN BIỆT MỈA MAI VÀ CHÂM BIẾM TRONG TIẾNG ANH 131 KẾT LUẬN .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là phương tiện giao tiếp quan trọng người, “ngôn ngữ” từ lâu đối tượng ngành khoa học độc lập, ngôn ngữ học Một lý ngành khoa học đời nhằm khám phá chế làm cho “ngôn ngữ” cụ thể thực chức giao tiếp; khám phá nét đặc thù văn hóa cách tư dân tộc sử dụng ngơn ngữ Với tâm lý ngại nói thẳng, đặc biệt định phê phán, chê bai, người Việt Nam thường sử dụng chiến lược nói gián tiếp Mơt biện pháp nói mỉa Nói mỉa sử dụng hội thoại sống ngày, ca dao, tác phẩm văn chương, kịch , báo chí … Người ta thường tiếp xúc, hiểu sử dụng lối nói mỉa “trực cảm ngơn ngữ” vốn có “Trực cảm ngơn ngữ” này, nói khơng khơng có, việc muốn lý giải cách khoa học dựa yếu tố ngồi ngơn ngữ lý đề tài Sự tồn sản sinh ý nghĩa mỉa mai bắt nguồn từ nguyên nhân ngẫu nhiên mà hình thành dựa yếu tố định Để sản sinh lĩnh hội ý nghĩa mỉa mai phải tiến hành “suy nghĩa” “suy ý” Mặt khác, mục đích giao tiếp ngơn ngữ hiểu thống kê tồn tất loại ý nghĩa Do đó, ngữ cụ thể cần biết dựa yếu tố để xác định ý nghĩa mỉa mai mà người nói muốn diễn đạt Đó lý thứ hai đề tài Ở Việt Nam, nay, chưa có cơng trình no chuyn nghin cứu nĩi mỉa Do đó, việc nghin cứu ny l cĩ ích Nĩ gip tìm hiểu niệm , xác định phương tiện, phương thức nói mỉa, phân loại nói mỉa Từ đó, có nhìn bao quát hay, đẹp, phong phú tiếng Việt Lý cuối người viết, vốn giáo viên dạy tiếng Anh, nhận thấy phần lớn học viên dạy sử dụng tiếng Anh để diễn đạt cách trực tiếp, cách -1- lịch với người nước giao tiếp, mà dạy trao đổi việc nhận biết sử dụng lối nói hàm ý mỉa mai tiếng Anh, ngoại trừ số sinh viên chuyên ngành học nhận biết ý nghĩa mỉa mai biện pháp tu từ qua tác phẩm văn chương , nghệ thuật Hơn nữa, việc phn biệt cch nĩi mỉa tiếng Anh v tiếng Việt cần thiết Nĩ gip người học thành công giao tiếp Do việc nghin cứu đề ti ny cĩ ý nghĩa ứng dụng định Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về mặt khoa học: - Góp phần nghiên cứu lối nói mỉa ngơn ngữ góc độ ngữ dụng học Cụ thể góp phần nghiên cứu, xác định chất lối nói mỉa, xác định phương thức thể lối nói mỉa, phương diện nói mỉa, sở ngữ nghĩa, ngữ dụng để suy nội dung lời nói mỉa - Luận văn cố gắng xác lập hệ thống đầy đủ quan niệm yếu tố tạo nên ý nghĩa mỉa mai lối nói mỉa Từ gợi mở, kích thích định hướng cho việc nghiên cứu sâu lối nói mỉa vấn đề liên quan Về mặt thực tiễn: - Luận văn cố gắng khảo sát yếu tố tạo ý nghĩa mỉa mai phát ngôn giúp có sở tổng hợp để phát qui tắc sử dụng lĩnh hội ý nghĩa mỉa mai Từ ứng dụng cách cụ thể qui tắc thực tế giao tiếp - Việc hiểu biết cách kỹ lưỡng, đầy đủ lối nói mỉa dựa lý thuyết quan sát khoa học đóng góp vào kho tư liệu nhằm biên soạn tài liệu, giáo trình ; đồng thời giúp giáo viên trình giảng dạy tiếng Việt cho học sinh, dạy ngoại ngữ, day tiếng Việt cho người nước ngồi… có sở giải thích lối nói mỉa cách thuyết phục, hướng dẫn cho người học đường ngắn xác nhằm giải mã ý nghĩa mỉa mai giao tiếp hội thoại - Với cách hiểu” Văn chương nghệ thuật ngơn từ”, đề tài “ Lối nói mỉa”, mối liên hệ với cấp độ cao (văn bản, ngôn bản…), mong muốn -2- góp thêm sở cho trình giảng dạy tác phẩm văn chương, vốn thuộc địa hạt văn học Một cách đó, ứng dụng xem ứng dụng liên ngành Ngôn ngữ học- Văn học - Ngày nay, với hội nhập nước, phát triển mạnh mẻ việc sử dụng tiếng Anh, đề tài giúp hiểu khác lối nói mỉa tiếng Anh tiếng Việt, từ giúp trình giao tiếp đạt hiệu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ơ Việt Nam, lối nói mỉa, dù sử dụng nhiều chưa nghiên cứu đáng kể - Hoàng Trinh ( 1997 ) “ Từ ký hiệu học đến thi pháp học” ( giải thưởng Hồ Chí Minh) có nêu định nghĩa nói mỉa ( tr 80 ) - Đinh Trọng Lạc (2003) “ 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” có trang ( tr 80- 84) viết nói mỉa, biện pháp tu từ ngữ nghĩa Ơng có nêu định nghĩa nói mỉa chia nói mỉa theo hai nghĩa: nghĩa hẹp nghĩa rộng - Giáo sư Đỗ Hữu Châu ( 2003 ) phần Ngữ dụng học (Đại cương ngơn ngữ học , tập hai), có nói đến phương châm hội thoại P Grice Theo ông, người nói cố tình vi phạm phương châm chất lượng phat ngơn hàm ẩn ý mỉa mai Trên giới, hình dung lịch sử vấn đề nghiên cứu lối nói mỉa sau: Cho đến bây giờ, nhà ngơn ngữ học nhà phê bình chưa thống mỉa mai Trong lời mở đầu “ A Rhetoric of Irony”, Wayne C Booth cho nói mỉa xem “là hình thức ẩn chứa điều khơng rõ ràng, gây rắc rối hiểu lầm cách đưa nhận định không với thật” Thật vậy, vấn đề gây nhiều tranh luận thu hút nhiều nhà nghiên cứu Mặc dù nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức đa dạng sách, tạp chí, đề tài luan án, giáo trình, sách tham khảo, hội thảo, … đề cập đến lối nói mỉa, đáng lưu ý số tác giả, đề tài, vào thời điểm sau đây: -3- - Năm 1729, Anthony Collins đề cập đến lối mỉa mai “A discourse concerning ridicule and irony in writing, in a Letter to the Reverend Dr Nathanael Marshall”.( Bài viết chế giễu mỉa mai văn viết, thơ gởi Đức Cha đáng kính Nathanael Marshall) - Năm 1841, Soren Kierkegaard (Đan Mạch) hoàn thành luận văn với đề tài “On the concept of Irony, with Constant Reference to Socrate”( Về khái niệm mỉa mai, qui chiếu với Socrate) - Năm 1926, J A K Thomson trình bày lịch sử mỉa mai “ Irony: A Historical Introduction” ( Mỉa mai : Sơ lược lịch sư ) - Năm 1948, G.G Sedgewick đưa nhìn mang tính lịch sử ý nghĩa từ irony, bao gồm ý nghĩa tiếng La Tinh v Hy Lạp “Of irony, Especially in Drama” ( Về mỉa mai, đặc biệt kịch nghệ) - Năm 1951, Cleanth Brooks , Literary Opinion in America, dành chương ( tr 729 – 741) mỉa mai “ Irony as a Principle of Structure” ( Mỉa mai - nguyên lý cấu trúc) - Năm 1960, Hutchens, E.N., English Literary History, có trình bày “ The identification of Irony”( Nhận diện ý nghĩa mỉa mai), trang 352- 363 - Năm 1961, Norman Knox xuất “ The word Irony and its context, 1500-1755” ( Từ mỉa mai v bối cảnh nĩ từ 1500 đến 1755) trình by pht triển cch nĩi mỉa mai, ông đưa số phương thức mỉa mai mỉa mai cch giả vờ, cách nói phóng đại nĩi giảm, cách nói ngược lại, cách nói chê để khen khen để ch ; đến năm 1972, “Morden philology”, ông phân chia loại mỉa mai chương “ On the classification of Ironies” ( trang 53- 62) - Năm 1950, D.C Muecke xuất “ L’Ironie ou La Bonne Conscience” ( Mỉa mai nhận thức tốt ).Năm 1969, ông xuất sách xem có ý nghĩa lớn lao việc nghiên cứu mỉa mai “ Compass of Irony” ( Phạm vi mỉa mai) Đến năm 1972, ông viết “ The Communication of Verbal Irony” ( Lối nói mỉa giao tiếp) , viết phát biểu Hội nghị Quốc tế lần thứ 12 Hiệp Hội Ngôn ngữ văn chương Quốc tế ( the Twelfth International -4- Congress of the Fédération Internationale des Langues et Littératures) Năm 1980, ông xuất “ Irony and the Ironic” - Năm 1974, Wayne C Booth xuất “ A rhetoric of Irony” ( Tu từ học mỉa mai), ông đề cập nhiều đến mỉa mai văn chương, ông phân tích đưa gợi ý biện pháp mỉa mai tác phẩm - Năm 1981, Linda Hutcheon có viết về” Irony, Satire, Parody” ( mỉa mai, châm biếm, nhại lại) Poetique Năm 1991, bà xuất “ Spliting Images: Contemporary Canadian Ironies” , năm 1994, bà xuất “ Irony’s Edge : The Theory and Politics of Irony”( Vấn đề mỉa mai: Lý thuyết quan điểm mỉa mai ) - Năm 1995, Katharina Barbe xuất “ Irony in context” ( Mỉa mai theo ngư cảnh) - Năm 2001, Robert L Perkins xuất “ The concept of Irony” ( Khái niệm mỉa mai) - Năm 2004, Claire Colebrook xuất “ Irony” ( Mỉa mai) - Năm 2005, Rebecca Ann Giallongo xuất “ Irony” - Năm 2007, Jon Winokur xuất “ The big book of irony” ( Cuốn sách quan trọng mỉa mai) - Năm 2007, Raymond W Gibbs, Jr Herbert L Colston xuất “ Irony in Language and Thought” ( mỉa mai ngơn ngữ tư tưởng) Trước đó, Gibbs có nhiều viết đăng tạp chí lối nói mỉa : năm 1986, ơng viết “ On the Psycholinguistics of Sarcasm” ( Về ngôn ngữ tâm lý châm biếm) tạp chí “ Experimental Psychology”, năm 1992, ông với Jennifer O’Brien viết “ Psychological Aspects of Irony Understanding” ( khía cạnh tm lý việc hiểu ý nghĩa mỉa mai) tạp chí “ Journal of Pragmatics”, năm 2000, ông viết “ Irony in Talk among Friends” ( Mỉa mai giao tiếp bạn b) “ Metaphor and Symbol” -5- nĩi mỉa l nĩi ngược lại điều muốn nĩi cho nn người nói làm tăng thêm thái độ trích nhắm vào đối tượng bị mỉa mai Như Colston nói, “bằng cách nói điều mong muốn m lại khơng xảy , người nói tạo nên trái ngược với tình thời, lm cho tình lc xấu cách so sánh Bằng cách này, người nói khơng trích người mà cịn trích mạnh mẽ hơn.) (“by stating the more desirable state of affairs that did not occur, the speaker creates a contrast with the current situation, making the curent situation look worse by comparison In this way, a speaker can not only criticize someone, but so with added emphasis.” (Colston, 1997, tr.26) Vì vậy, mỉa mai ph phn dùng thường xuyên nĩ cĩ tác động mạnh phát ngơn trích trực tiếp Và vậy, tính phê phán chức nói mỉa Đặc biệt, tiếng Anh, nói mỉa dùng loại giao tiếp “nước đôi” (ambiguous) Người nói dùng lời nĩi mỉa để điều chỉnh ý nghĩa pht ngơn tính uyển chuyển phát ngơn gián tiếp Người nói viện tới đặc tính riêng lối nói mỉa để “chơi” với (play with) “hiệu lời nói im lặng ngây thơ” (effectiveness of the word and the innocence of silence) (Ducrot, 1972) để có hội thay đổi ranh giới cách diễn giải ngữ nghĩa khác nhau, từ mức độ r rng đến ẩn ý Bởi tính chất khơng r rng lối nĩi mỉa m người nói khơng khẳng định tồn trách nhiệm người nói người khơng làm hại pht ngơn mỉa mai ( Jorgensen, 1996) Bằng cách này, người ta có hội tạo nên lối (“escape hatch”Keenan & Quigley, 1999) Như vậy, để nhận ý định người nói, người nghe cần phải diễn giải ý nghĩa pht ngơn theo tiu chuẩn văn hóa x hội (sociocultural standard) v tình giao tiếp (Katz & Pezman, 1997) Theo lý thuyết “nhắc lại”( echoic theory) Wilson v Sperber, nhận xt mỉa mai l nu ln niềm tin x hội (tức l nhắc lại bối cảnh- contextual reference) pht ngơn đ nêu trước (tức nhắc lại nguyên văn - textual - 112 - reference) Bằng cách đó, người nói mỉa tạo nên thay đổi bối cảnh x hội bị ảnh hưởng Như vậy, nói mỉa phương pháp sử dụng để điều khiển mức độ phát ngơn gián tiếp, có làm tăng cường, có làm giảm nhẹ ý nghĩa nĩ Một số nh nghin cứu cho nhờ mang “dng vẻ giả thiết” ( “tinge hipothesis”) mà phát ngơn mỉa mai vừa có chức làm giảm nhẹ cách đánh giá tiêu cực vừa cơng kích đối phương ( Dews, Kaplan & Winner, 1995) Một lời trích mỉa mai r rng nhẹ nhng phẫn nộ lời trích trực tiếp; Tương tự, lời mỉa mai để khen khơng tích cực lời khen thẳng thắn Tri lại, nhiều nh nghin cứu khc cho nhờ “sức mạnh giả thiết” (“intensification hypothesis”) m ngữ cảnh xung đột (conflict context), nói mỉa mai dùng cơng cụ để đạt mục tiêu cách xác (Jorgensen, 1996; Oring, 1994) Theo đó, nói mỉa xem cách thức lạnh lùng làm cho nạn nhân cảm thấy đau cách tàn nhẫn Không giống cách trích trực tiếp, lời khen mỉa mai suy tính nĩ phát ngơn cách cố tình v dựa trn lí trí ( rational & intentional planning)- cịn ngữ cảnh hợp tác (cooperation context), lời mỉa mai để khen mang lại tác dụng hịa hợp trang trọng lời khen trực tiếp Điều mong đợi x hội luơn cố định, ( tức điều tốt, đáng khen x hội cố định) cch dng pht ngơn “tiu cực” cch r rng (tức l ph phn trực tiếp) để diễn đạt ý khen ngợi dùng mối quan hệ “không trang trọng”, thân mật bà con, bạn bè, đồng nghiệp ( Clift, 1999; Gibbs, 1999 2000; Oring, 1994) Giao tiếp lời nĩi mỉa xem qui trình tiếng ( vocal process), kết phối hợp tương phản ngôn ngữ ( linguistic pattern) ngôn điệu ( prosodic pattern) Thật vậy, giá trị mỉa mai có từ tổng hợp nghĩa ngôn từ phát ngơn hình bĩng siu đoạn ( suprasegmental profile) chồng lên với ý nghĩa tri ngược Vì vậy, nói mỉa, “ bạn nói điều muốn nói mà khơng phải điều bạn nói ra”(“ you can say - 113 - what you mean without meaning what you say”, Cutler, 1974 ) Theo đó, nói mỉa xem tượng tiến trình giao tiếp nĩi v ý nghĩa phía sau pht ngơn khác tùy theo dự định người nói Trong “họ nói mỉa” ( “ irony family” ) này, phân biệt , chưa phải hết khía cạnh, diễn đạt giọng điệu mỉa mai để khen ( kind irony) ngữ cảnh hợp tác giọng điệu mỉa mai để chê ( sarcastic irony) ngữ cảnh xung đột ( Brown & Levinson, 1987; Clark & Gerrig, 1984; Kreuz, 2000; Kreuz & Glucksberg, 1989) Nói theo kiểu Knox ( 1961), mỉa mai khen để chê chê để khen ( praise by blame and blame by praise) Trong trường hợp thứ nhất, có thuật ngữ mỉa mai tử tế ( kind irony), người nói dự định khen người nghe cách dùng lời trích khiển trách với giọng điệu vui đùa; trường hợp thứ hai, chng ta cĩ hình thức mỉa mai chm biếm ( sarcastic irony), lời khen phát người nói theo cách thức mang nghĩa hoàn toàn trái ngược PHÂN BIỆT MỈA MAI V CHM BIẾM TRONG TIẾNG ANH Thoạt nhìn, người ta cho mỉa mai châm biếm giống Thật ra, chúng có vài điểm khác Trước tiên, chúng khác mặt ý nghĩa trình phát triển Châm biếm (sarcasm) phát xuất từ từ Hy Lạp sarkazein với ý nghĩa “nói cách cay đắng để cắn xé chó” (“to speak bitterly as to tear flesh like dogs”, Lee, 1995, tr 3) Vì vậy, trước đây, hai thuật ngữ mỉa mai châm biếm có ý nghĩa tiêu cực Tuy nhiên, thấy trên, có khoảng thời gian mỉa mai khơng cịn mang ý nghĩa tiêu cực Trái lại, khái niệm châm biếm chưa mang ý nghĩa tốt Nó ln dùng với ý nghĩa tiêu cực (trích dẫn từ Lee, 1995, tr 3) Từ điển Oxford định nghĩa châm biếm: “Châm biếm cách sử dụng từ trái ngược với người ta muốn nói nhằm mục đích chế nhạo làm người nghe khó chịu.” (Sarcasm is a way of using words that are the - 114 - opposite of what you mean in order to be unpleasant to somebody or to make fun of them”) (Oxford, 2000, tr 1133) Định nghĩa thể thái độ tiêu cực người sử dụng lối nói châm biếm Một số nhà ngôn ngữ học đưa định nghĩa châm biếm sau: -“ Chúng ta xem châm biếm cách nói làm thể diện (face-threatening ) trích mạnh mẽ (attacking criticism) người nghe cách sử dụng lối nói mỉa” (Barbe 1995, tr 29) - “Châm biếm cách sử dụng ngơn ngữ với mục đích làm tổn thương (hurting) người nghe” (Littmann & Mey, 1991,tr 147) - Châm biếm khơng phải lúc viện đến lối nói mỉa mai Tuy nhiên, D.C Muecke mô tả châm biếm “hình thức nặng nề lối nói mỉa” (“the crudest form of irony”) (Muecke, 1980, tr 54) - “ Trong lối nói mỉa mai châm biếm, người phát ngơn nói điều trái với thật để thể bất đồng nhận xét tiêu cực vấn đề đó” (Kreuz & Glucksberg, 1989, tr 374) Từ định nghĩa trên, nhận thấy châm biếm bao hàm mỉa mai, đặc điểm bật để phân biệt mỉa mai châm biếm mức độ thái độ trích nhạo báng người nói người nghe Littmann Mey cho khơng có tình châm biếm mà có phát ngơn châm biếm (1991, tr 147) Barbe cho để hiểu ý nghĩa mỉa mai, người nói người nghe phải có kiến thức nền, hiểu ngữ cảnh Trái lại, người nói người nghe hiểu phát ngơn châm biếm cách rõ ràng, họ có kiến thức, kinh nghiệm ngữ cảnh hay không Một đặc điểm người ta khơng có chủ đích (unintentionally) sử dụng lối nói mỉa, người ta ln có mục đích sử dụng lối nói châm biếm Như vậy, bạn nói với người "I love what you're wearing" (tơi thích đồ chị mặc.) bạn thực nghĩ xấu có ba khả xảy ra: - Bạn muốn người nghe tin bạn, trường hợp bạn nói dối - Bạn khơng muốn người nghe tin bạn: bạn muốn làm cho người nghe buồn Trong trường hợp bạn châm biếm - 115 - - Bạn không muốn người nghe tin bạn: bạn muốn chia sẻ cảm giác vui đùa với bạn Trong trường hợp bạn nói mỉa Jon Winokur, The Big Book of Irony, cho mỉa mai tinh tế , cịn châm biếm thẳng thừng Chúng ta không lẫn lộn mỉa mai với châm biếm Châm biếm nói thẳng thừng, nói rõ ràng cay độc, gay gắt buốt nhói Châm biếm vũ khí cơng, khí cụ phẫn nộ, mỉa mai phương tiện hài hước, thơng minh dí dỏm Như người không nắm bắt mỉa mai hiểu mỉa mai châm biếm ( Douglas Coupland, 2005) KẾT LUẬN Nói mỉa cách nói xuất ngữ văn học với tư cách phương tiện tu từ nhằm làm thể diện người đối thoại Mỉa mai l hài hước, chế diễu châm biếm nhẹ nhàng qua cách nói có ý ám đối nghịch với nghĩa đen lời nói Có hai loại mỉa mai Đó lời nói mỉa mai tình mỉa mai Qua khảo st lối nĩi mỉa tiếng Việt, chng tơi nhận thấy tiếng Việt có cách nói mỉa sau : (1) Sử dụng giọng điệu cử điệu (2) Sử dụng dấu câu văn viết ( 3) Sử dụng cch cố ý vi phạm cc phương châm hội thoại ( phương châm chất, lượng, quan hệ v cch thức) ( 4) Sử dụng yếu tố logich ngơn ngữ (5) Sử dụng php lặp c php - 116 - ( 6) Sử dụng yếu tố tiền giả định Qua khảo st lối nĩi mỉa tiếng Anh, chng tơi nhận thấy tiếng Anh cĩ cách nói mỉa sau: (1)Sử dụng giọng điệu cử điệu (2) Sử dụng cch cố ý vi phạm cc phương châm hội thoại ( phương châm chất, lượng, quan hệ cách thức) ( 3) Sử dụng cách thay đổi cú php – hình vị (4) Sử dụng cu hỏi tu từ ( 5) Sử dụng số thnh ngữ Tác dụng lời nói mỉa giao tiếp : Nói mỉa dùng để diễn tả giả vờ với tác dụng gây cười, hài hước chọc ghẹo Nói mỉa cịn dùng để thể phê phán, trích , từ có tác dụng giáo dục, răn đe Qua việc so sánh lối nói mỉa tiếng Việt tiếng Anh, rút điểm giống khác sau: - Điểm giống nhau: Tiếng Việt tiếng Anh sử dụng giọng điệu cử điệu với chức kèm lời nói mỉa; để tạo ý nghĩa mỉa mai, tiếng Việt tiếng Anh chủ yếu sử dụng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại mục đích lời nói mỉa hài hước chê bai, chế giễu, răn đe - Điểm khác nhau: Trong tiếng Việt, chức lối nói mỉa để thông báo cho người nghe đánh giá không tốt người nói cách nói khen để chê Tuy nhiên tiếng Anh, người ta dùng lối nói mỉa để làm giảm cách đánh giá khơng tốt, làm cho tình bớt căng thẳng có người ta nói mỉa cách chê để khen Lối nĩi mỉa, phần mở đầu đ nu, thường đđược hiểu sử dụng “trực cảm ngôn ngữ”, mà “trực cảm ngơn ngữ” này, nói khơng khơng có Do việc lý giải cách khoa học dựa yếu tố - 117 - ngồi ngơn ngữ điều không đơn giản phải làm Khi thực đề tài này, chúng tơi khơng có tham vọng lý giải tất vấn đề lý thuyết; Tuy nhiên đa cố gắng tổng hợp, suy luận đúc kết để đưa nhìn chung khái niệm, phương thức cấu tạo tác dụng, đồng thời đưa vài so sánh khác lối nói mỉa tiếng Anh tiếng Việt Luận văn đưa nhìn chung từ thấy vấn đề lối nói mỉa mở Friedrich Schlegel, nhà thơ, nhà phê bình v l học giả người Đức đ nĩi: “ Mỉa mai khơng cịn l chuyện đùa nữa, đ trở thnh vấn đề nghim tc.” ( “Irony is no joking matter.” , trích dẫn từ Booth, 1974, tr 230 ) D.C Muecke cho “Từ “ mỉa mai” ngy khơng mang ý nghĩa kỷ trước đây, nĩ khơng cĩ ý nghĩa quốc gia ny m cịn cĩ ý nghĩa quốc gia khc, khơng dng đường phố m cịn nghin cứu, v khơng dnh cho học giả ny m cịn dnh cho học giả khc nữa.” ( Trích dẫn từ “The Big Book of Irony” Winokur, tr.2) Lối nĩi mỉa , đó, cịn phải xem xt, nghin cứu nhiều khía cạnh, “ Chng ta khơng thể sử dụng ngơn ngữ cch thục chng ta cĩ thể nĩi mỉa cch tự pht.” ( Kenneth Burke) - 118 - TI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bi Phụng dịch (2000) Từ điển Bách Khoa Nhân Danh Địa Danh Anh-Việt, Nxb VH-TT , English – Vietnamese encyclopedia of famous people names and places Bch khoa tri thức phổ thơng ( 2000) Nxb VH- TT Bùi Khánh Thế , chủ biên ( 2001) Mấy vấn đề tiếng Việt đại , Nxb ĐHQG, TPHCM Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NxbGD Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt , Nxb Trẻ Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng ( 2005) Từ điển thuật ngữngo6n ngữ học đối chiếu Anh – Việt , Việt – Anh, Nxb KHXH Diệp Quang Ban- Hoàng Văn Thung, (2004).Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2) Nxb GD Đinh Trọng Lạc ( 2000) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc ( chủ biên) – Nguyễn Thái Hịa ( 2002) Phong cch học tiếng Việt, Nxb GD Đinh Văn Đức ( 2001) Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐHQG, HN Đoàn Thiện Thuật (1977) Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, HN Đỗ Hữu Châu, Đỗ Hữu Châu tuyển tập- tập (2005) Từ vựng- ngữ nghĩa, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu ( 2003, 2001) Đại cương ngôn ngữ học (tập 1, 2), Nxb GD - 119 - Đỗ Hữu Châu( 2003) Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb ĐHSP Đỗ Hữu Châu( 1993) Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), (sách photo), Nxb GD Đỗ Quang Chính (1972) Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659 (sách photo), Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn Ferdinand de Saussure (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (sách photo), Nxb KHXH Hoàng Phê (chủ biên) ( 2000 ) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Hoàng Trinh (1997) Từ ký hiệu học đến thi pháp học ( giải thưởng Hồ Chí Minh) , Nxb Đà Nẵng Lê Quang Thiêm ( 2004) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQG, HN L Trung Hoa - Hồ L ( 1990) Thú chơi chữ, Nxb Trẻ TPHCM Lý Toàn Thắng ( 2005) Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb KHXH Mai Ngọc Chừ- Vũ Đức Nghiệu- Hoàng Trọng Phiến ( 2003) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Công Đức- Nguyễn Hữu Chương (1998) Từ vựng tiếng Việt, ĐHQG, Tp.HCM Nguyễn Đức Dân (1999) Lơgích tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Đức Dân ( 2001) Ngữ dụng học (tập 1), Nxb GD Nguyễn Đức Dân ( 2002) Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Dân, Ngữ pháp lơgích tiếng Việt (giáo trình photo), CH 2004 Nguyễn Đức Dân (2003) Tiếng việt (dùng cho ĐH ĐC- TVTH), Nxb GD Nguyễn Đức Dân (1989) Tuyển tập tiếng cười giới, tập , NxbKHXH Nguyễn Ngọc San (2003) Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb ĐHSP - 120 - Nguyễn Nguyên Trứ (1988) Đề cương giảng phong cách học(sách photo) Nguyễn Như Ý (2008) Đại tự điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG,TPHCM Nguyễn Như Ý (chủ biên)- Hà Quang Năng- Đỗ Việt Hùng- Đặng Ngọc Lệ (2001) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Quang Trung (2000) Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, luận văn phó tiến sĩ khoa Ngữ văn Nguyễn Thiện Giáp (2005) Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) ( 2005) Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp ( 2004) Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, HN Nguyễn Thiện Giáp (2005) Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Văn Thành (2003) Tiếng Việt đại, Nxb KHXH Thanh Nghị (1952) Việt Nam tân tự điển Thanh Thủy (2000) Cười đời,Nxb Thanh Niên Thiều Chửu (1999) Hán Việt tự điển, Nxb VHTT Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ( 2003) Tác phẩm văn học nhà trường, Nxb VH Truyện ngắn Vũ trọng Phụng (2007) Tc phẩm văn học nhà trường, Nxb VHTT Trịnh Chuyết (1997) Từ điển Danh Nhân Thế Giới- Nxb VH Trịnh Mạnh ( 2003) Tiếng Việt lý thú (tập 1), Nxb GD Trịnh Sâm ( 2001) Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ Từ điển tiếng Việt ( 2002) Viện ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng TI LIỆUTHAM KHẢO TIẾNG ANH - 121 - Anolli, L., Ciceri, R., & Infantino, M.G (2000) Irony as a game of implicitness: Acoustic pro les of the ironic communication In Journal of Psycholinguistic Research Vol 29, 275–311 Anolli, L., Ciceri, R., & Infantino, M.G (2002) From “Blame by praise” to “ Praise by blame”: Analysis of Vocal Patterns in Ironic Communication In International Journal of Psychology, chapter 16, 361- 364 Ackerman, B P (1983) Form and function in children’s understanding of ironic utterances In Journal of Experimental Child Psychology Vol 35 487– 508 Andrews, J., Rosenblatt, E., Malkus, U., Gardner, H., & Winner, E (1986) Children’s abilities to distinguish metaphoric and ironic utterances from mistakes and lies In Communication & Cognition 19 281–298 Barbe, K (1995) Irony in Context Amsterdam/ Philadelphia: John Benjamins Publishing Company Beals, K P (1995) A linguistic analysis of verbal irony University of Chicago: Hochschulschrift Chicago, Diss Booth, W C (1975) A Rhetoric of Irony Chicago: University of Chicago Press Brooks, C (1987) Irony as a Principle of Structure Rpt in Debating Texts 37-47 Rick Rylance (Ed).Milton Keynes: Open UP Brown, P., & Levinson, S.C (1987) Politeness Cambridge, MA: Cambridge University Press Bryant, G.A & Jean E.F.T (2002) Recognizing Verbal Irony in Spontaneous Speech In Metaphor and Symbol 17 (2), 99-117 California: Lawrence Erlbaum Associates, Inc Capelli, C A., Nakagawa, N., & Madden, C M (1990) How children understand sarcasm: The role of context and intonation In Child Development 61, 1824–1841 Clark, H., & Gerrig, R (1984) On the pretense theory of irony In Journal of Experimental Psychology: General, 113, 121–126 Clyne, M (1996) Inter- cultural communication at work: Cultural values in discourse Cambridge University Press - 122 - Colebrook, C (2002) Irony in the work of philosophy Lincoln: University of Nebraska Press Colebrook, C (2004) Irony - The New Critical Idiom London: Routledge Colston, H L., (1997) Salting a wound or sugaring a pill: The pragmatic functions of ironic criticism In Discourse Processes 23 25-45 Creusere, M A (1999) Theories of adults’ understanding and use of irony and sarcasm: Applications to and evidence from research with children In Developmental Review 19, 213–262 David B.G (1980) Webster’s New World Dictionary of the American Language, College Edition Dews, S., Kaplan, J., & Winner, E (1995).Why not say it directly? The social functions of irony In Discourse Processes, 19, 347–367 Dews, S., & Winner, E (1995) Muting the meaning: A social function of irony In Metaphor and Symbolic Activity, 10, 3–19 Dews, S., Winner, E., Kaplan, J., Rosenblatt, E., Hunt, M., Lim, K., et al (1996) Children’s understanding of the meaning and functions of verbal irony In Child Development 67, 3071–3085 Gibbs, R (1986) On the psycholinguistics of sarcasm In Journal of Experimental Psychology: General 115 3-15 Gibbs, R W (1991) “Psychological Aspects of Irony Understanding” In Journal of Pragmatics: An interdisciplinary journal of language studies, 16, 523–530 Gibbs, R W (1994) The Poetics of Mind - Figurative Thought, Language and Understanding Cambridge: Cambridge University Press Gibbs, R.W & Colston, H.L (2007) Irony in language and thought: a cognitive science reader New York: Lawrence Erlbaum Associates Grube, G.M.A (1974) Plato’s Republic Indianapolis: Hackett Publishing Company Grube, G.M.A (1983) The Trial and Death of Socrate Indianapolis: Hackett Publishing Company Harre R.& Gillett G ( 1994) Irony: A practical Definition – College English, The Discursive Mind, London - 123 - Hutchens, E N (1960) The Identification of Irony In English Literary History 27: 352-63 Hutcheon, L (1994) The Cutting Edge In Irony's Edge 37-56 London: Routledge Hutcheon, L (1995) Irony's Edge: The Theory and Politics of Irony London: Routledge Kennedy, G (1969) Quintilian New York: Twayne Publishers Kierkegaard, S & Capel, L.M (1968) The concept of irony: with constant reference to Socrates Bloomington: Indiana University Press Knox, N (1961) The word irony and its context, 1500–1755 Durham, NC: Duke University Press Knox, N (1972) On the Classification of Ironies In Modern Philology 70: 53-62 Knox, N (1973) Irony In Dictionary of the History of Ideas: Studies of Selective Pivotal Ideas P P Wiener (Ed.) Vol New York: Scribner and Sons Knox, D (1989) Ironia: Medieval and Renaissance Ideas on Irony Leiden: E J Brill Kreuz, R.J (2000) The production and processing of verbal irony In Metaphor and Symbol, 15, 99–107 Kreuz, R.J., & Glucksberg, S (1989) How to be sarcastic: The echoic reminder theory of verbal irony In Journal of Experimental Psychology: General, 118, 374–386 Kreuz, R.J., & Roberts, R.M (1995) Two cues for verbal irony: Hyperbole and the ironic tone of voice In Metaphor and Symbolic Activity, 10, 21–31 Lapp, E (1992) Linguistik der Ironie Gunter Narr Verlag Lee, C J (1995) An examination of whether irony and sarcasm are different terms for the same psychological construct (Diss.) London, Ontario: A Bell and Howell Company Lynch J ( 1999) Guide to literary Terms, Rutgers University - 124 - Muecke, D C (1973) “The Communication of Verbal Irony” In Journal of literary semantics, JLS, 35–42 Muecke, D C (1980) The Compass of Irony London and New York: Methuen Muecke, D C (1982) Irony and the Ironic London: Methuen Merriam – Webster’s Dictionary of English Usage ( 1961) , Merriam Webster, Inc Oxford, D (2000) OXFORD Advanced Learner’s Dictionry Oxford University Press: Cornelsen Roberts, J.M (1995) A Concise History of the World New York: Oxford University Press Soanes C & Stevenson A ( 2004) Concise Oxford Dictionary, 11th ed Sperber, D & D Wilson (1981) Irony and the use-mention distinction In Cole, P (ed.) RadicalPragmatics 295-318 New York: Academic Press Sperber, D & D Wilson (1986) Relevance: Communication and Cognition Oxford: Blackwell Sperber, D (1984) Verbal Irony: Pretense or Echoic Mention? In Journal of Experimental Psychology: General 113.1: 130-6 Sperber, D (1998) Irony and relevance: A reply to Seto, Hamamoto and Yamanashi In Relevance Theory: Applications and Implications (Symposium on Irony) 283-293 Ed Robyn Carston and Seiji Uchida Amsterdam: Benjamins The Oxford Paperback Dictionary,3rd ed ( 1988), Oxford University press Thompson, J A K (1926) Irony: An Historical Introduction London: Allen & Unwin Utsumi,A (1996) A unified theory of irony and its computational formalization Proceedings of the 16th conference on Computational linguistics - Volume Wilson, D & D Sperber (1992) On verbal irony In Lingua 87: 53-76 - 125 - Winokur, J (2007) The big book of irony St Martins press - 126 - ... ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA LỜI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT 94 CHƯƠNG III : LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG ANH SO SÁNH LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TỪ NGUYÊN VÀ LỊCH SỬ CỦA “MỈA MAI” ( IRONY) 101... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT TÂM LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI LỐI NÓI MỈA TRONG TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 04 27 NGƯỜI... yếu tố tạo ý nghĩa mỉa mai cấu trúc ngôn ngữ giao tiếp hội thoại ( tức nói mỉa) Từ có nhìn tổng qt nói mỉa tiếng Việt Chương 3: Nói mỉa tiếng Anh ( có so sánh với tiếng Việt ) Trong chương này,

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN