Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bạo lực thể chất của học sinh trường trung học phổ thông tư thục hiệp hòa 5,huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN NGỌC BÌNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TƯ THỤC HIỆP HỊA 5, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2019 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN NGỌC BÌNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯ THỤC HIỆP HÒA 5, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2019 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ KIM ÁNH TS TRƯƠNG QUANG ĐẠT HÀ NỘI i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Y tế công cộng, người trực tiếp giảng dạy môn học hướng dẫn thực tập thực địa, để làm tiền đề thực luận văn tốt nghiệp Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Kim Ánh – Trường Đại học Y tế công cộng TS Trương Quang Đạt – Trường Cao đẳng Y tế Bình Định, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo tơi q trình thực hồn thành luận H P văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô học sinh trường trung học phổ thơng tư thục Hiệp Hịa 5, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang phối hợp tham gia nhiệt tình, giúp thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn giúp đỡ bạn bè gia đình ln đồng U hành, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập H Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Ngọc Bình ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm bạo lực 1.1.1 Khái niệm bạo lực, phân loại chất 1.1.2 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.3 Khái niệm BLTC trường học 1.2 Hậu bạo lực học đường 1.2.1 Những ảnh hưởng sức khỏe 1.2.2 Những ảnh hưởng xã hội 1.2.3 Những ảnh hưởng giáo dục 1.3 Tình hình BLTC trường học Thế giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên Thế giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Một số yếu tố liên quan đến BLTC học sinh 17 1.4.1 Yếu tố cá nhân 17 1.4.2 Yếu tố gia đình 18 1.4.3 Yếu tố bạn bè 19 1.4.4 Yếu tố nhà trường 19 1.4.5 Yếu tố nơi sống 19 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 KHUNG LÝ THUYẾT 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng 24 2.2 Thời gian địa điểm 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.4.1 Phần định lượng 24 2.4.2 Phần định tính 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5.1 Phần định lượng 25 2.5.2 Phần định tính 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6.1 Phần định lượng 26 2.6.2 Phần định tính 27 2.7 Các biến số nghiên cứu 28 2.7.1 Biến số nghiên cứu định lượng 28 2.7.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính 32 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.8.1 Phương pháp làm số liệu 33 2.8.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.9 Thang đo đánh giá 33 2.9.1 Định nghĩa biến số đầu 33 2.9.2 Quy ước đánh giá 34 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 35 H P H U iii 2.11.1 Sai số 35 2.11.2 Biện pháp khắc phục 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Thông tin cá nhân 36 3.1.2 Thơng tin gia đình 40 3.1.3 Thông tin bạn bè 42 3.1.4 Thông tin trường học 43 3.1.5 Thông tin nơi sống 44 3.2 Thực trạng BLTC học sinh 44 3.2.1 Thực trạng học sinh thực hành vi BLTC 44 3.2.2 Thực trạng học sinh bị BLTC 48 3.3 Các yếu tố liên quan đến thực trạng BLTC học sinh 52 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh thực BLTC 52 3.3.1.1 Yếu tố cá nhân 52 3.3.1.2 Yếu tố gia đình 54 3.3.1.3 Yếu tố bạn bè 57 3.3.1.4 Yếu tố trường học 60 3.3.1.5 Yếu tố nơi sống 62 3.3.1.6 Mơ hình yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh thực BLTC 63 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC 65 3.3.2.1 Yếu tố cá nhân 65 3.3.2.2 Yếu tố gia đình 67 3.3.2.3 Yếu tố bạn bè 69 3.3.2.4 Yếu tố trường học 71 3.3.2.5 Yếu tố nơi sống 73 3.3.2.6 Mơ hình yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 76 4.1 Thực trạng học sinh thực hiện/bị BLTC trường học 76 4.1.1 Thực trạng học sinh thực BLTC 76 4.1.2 Thực trạng học sinh bị BLTC 78 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh thực hiện/bị BLTC 80 4.3 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 83 KẾT LUẬN 85 5.1 Thực trạng học sinh thực hiện/bị BLTC 85 5.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh thực hiện/bị BLTC 85 5.1.1 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh thực BLTC 85 5.1.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC 86 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: Trang thông tin nghiên cứu 94 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn BLTC học sinh trường trung học phổ thơng tư thục Hiệp Hịa 5, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 95 Phụ lục 3: Phiếu hướng dẫn vấn sâu học sinh 103 Phụ lục 4: Phiếu hướng dẫn vấn sâu đại diện Ban giám hiệu/giáo viên chủ nhiệm 104 Phụ lục 5: Phiếu hướng dẫn vấn sâu Bí thư đoàn trường 105 H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CDC Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm phịng chống kiểm sốt bệnh tật) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GVCN Giáo viên chủ nhiệm KTC Khoảng tin cậy NCIPC National Center for Injury Prevention and Control (Trung tâm quốc gia phòng chống kiểm sốt tai nạn H P thương tích) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNESCO United Nations Educational, Organization Scientific and Cultural (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNICEF U United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) WHO H World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung học sinh (n=412) 36 Bảng 3.2: Thông tin học lực hạnh kiểm học sinh (n=412) 36 Bảng 3.3: Thơng tin thói quen sử dụng thuốc lá/rượu bia học sinh 37 Bảng 3.4: Thói quen chơi điện tử hành động học sinh 38 Bảng 3.5: Thông tin chung gia đình học sinh (n=412) 40 Bảng 3.6: Mức độ xảy BLTC gia đình học sinh (n=412) 41 Bảng 3.7: Thông tin bạn bè học sinh (n=412) 42 Bảng 3.8: Nhận định trường học học sinh (n=412) 43 Bảng 3.9: Các yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến học sinh thực BLTC (n=412) 52 Bảng 3.10: Các yếu tố tình trạng hút thuốc uống rượu bia liên quan đến học sinh thực BLTC (n=412) 53 Bảng 3.11Các yếu tố mức độ chơi điện tử hành động tiếp xúc với ấn phẩm bạo lực thể chất 53 Bảng 3.12: Yếu tố gia đình liên quan đến học sinh thực BLTC (n=412) 54 Bảng 3.13: Một số yếu tố khác gia đình liên quan đến học sinh thực BLTC (n=412) 55 Bảng 3.14: Sự hỗ trợ gia đình liên quan đến thực trạng học sinh thực BLTC (n=412) 56 Bảng 3.15: Một số yếu tố bạn bè liên quan đến học sinh thực BLTC (n=412) 57 Bảng 3.16: Sự hỗ trợ bạn bè liên quan đến việc học sinh thực BLTC (n=412) 58 Bảng 3.17: Một số yếu tố trường học liên quan đến việc học sinh thực BLTC (n=412) 60 Bảng 3.18: Sự hỗ trợ nhà trường liên quan đến việc học sinh thực BLTC (n=412) 61 Bảng 3.19: Mức độ chứng kiến xung đột nơi sống liên quan đến việc học sinh thực BLTC (n=412) 62 Bảng 3.20: Mơ hình hồi quy logistic đa biến 64 Bảng 3.21: Các yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 65 Bảng 3.22: Các yếu tố tình trạng hút thuốc uống rượu bia liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 66 Bảng 3.23: Các yếu tố môi trường xã hội liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 66 Bảng 3.24: Yếu tố gia đình liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 67 H P H U vi Bảng 3.25: Sự hỗ trợ gia đình liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 68 Bảng 3.26: Một số yếu tố đặc điểm bạn bè liên quan đến học sinh bị BLTC (n=412) 69 Bảng 3.27: Sự hỗ trợ bạn bè liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 70 Bảng 3.28: Một số yếu tố trường học liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 71 Bảng 3.29: Sự hỗ trợ nhà trường liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 72 Bảng 3.30: Mức độ chứng kiến xung đột nơi sống liên quan đến thực trạng học sinh bị BLTC (n=412) 73 Bảng 3.31: Mơ hình hồi quy logistic đa biến 75 H P DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 3.1: Mức độ tiếp xúc với ấn phẩm có hành vi bạo lực thể chất học sinh (n=412) 39 Biểu đồ 2: Tỷ lệ lý học sinh không sống với bố mẹ (n=42) 40 Biểu đồ 3.3: Nghề nghiệp bố mẹ học sinh (n1=376; n2=402) 41 Biểu đồ 3.4: Mức độ chứng kiến hành vi BLTC nơi sống học sinh (n=412) 44 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ học sinh thực hành vi BLTC vòng tháng trước thời điểm nghiên cứu (n=412) 45 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ lý học sinh thực BLTC (n=69) 45 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ đối tượng trực tiếp chịu hành vi BLTC (n=69) 45 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ hậu học sinh sau thực BLTC (n=69) 47 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ phản ứng học sinh sau thực BLTC (n=69) 47 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ bị BLTC học sinh vòng tháng trước nghiên cứu (n=412) 48 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ đối tượng thực BLTC (n=115) 49 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ địa điểm diễn học sinh bị BLTC (n=115) 49 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ hậu học sau chịu hành vi BLTC (n=115) 49 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ phản ứng học sinh sau chịu BLTC (n=115) 50 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ đối tượng mà học sinh chia sẻ việc bị BLTC (n=115) 51 U H Hình 1.1: Bản chất hành vi bạo lực [64] vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện nay, sức khỏe thiếu niên Việt Nam vấn đề cần toàn xã hội quan tâm, đặc biệt tình hình đất nước ngày phát triển văn minh Để đưa khuyến nghị việc xây dựng mơi trường phát triển an tồn cho thiếu niên trường học, nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến bạo lực thể chất học sinh trường trung học phổ thơng tư thục Hiệp Hịa 5, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang năm 2019 Đây nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết hợp phương pháp định lượng định tính 412 phiếu tự điền học sinh 11 vấn sâu thực Kết cho thấy, tháng trước thời điểm điều tra có 16,7% học sinh H P thực hành vi bạo lực thể chất với học sinh khác 27,9% học sinh bị bạo lực thể chất học sinh khác Một số yếu tố làm tăng tỷ lệ học sinh thực bạo lực thể chất gồm Hạnh kiểm Trung bình/Yếu, Ít chia sẻ với gia đình, Thường xuyên chứng kiến xung đột nơi sống Thường xuyên tiếp xúc với ấn phẩm bạo lực thể chất Một số yếu tố làm tăng tỷ lệ học sinh bị bạo lực thể chất U gồm Giới tính nam, Ít bạn bè giúp đỡ Ít tham gia chương trình kỹ sống/hoạt động tập thể Ngoài ra, yếu tố khác ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực thể chất học sinh tìm hiểu qua vấn sâu thiếu quan tâm đến H học sinh thầy cô trường học Các kết tương đồng với nghiên cứu chủ đề thực Việt Nam giới Từ kết đó, số khuyến nghị đưa là: nhà trường cần tăng cường chương trình ngoại khóa, hoạt động tập thể đặc biệt trọng đến nội dung phòng tránh bạo lực thể chất; thầy gia đình chia sẻ, quan tâm định hướng hành vi ứng xử cho học sinh, dùng mạng xã hội hiệu quả, phù hợp không sử dụng vũ lực để dạy dỗ trẻ; học sinh cần xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, chủ động chia sẻ với người lớn mâu thuẫn sống, tham gia hoạt động tập thể tiếp cận thông tin phù hợp để không trở thành nạn nhân BLTC thực hành vi BLTC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bạo lực học đường trở nên phức tạp cần quan tâm từ phụ huynh, nhà trường toàn xã hội Trong Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) năm 2014, bạo lực nguyên nhân dẫn đến gánh nặng bệnh tật vị thành niên gồm tai nạn giao thông, AIDS, tự tử, nhiễm khuẩn đường hô hấp bạo lực cá nhân [62] Bạo lực việc cố ý đe dọa thân, chống lại người khác chống lại nhóm người, có khả gây tử vong thương tích, ảnh hưởng tâm lý, phát triển tổn thương khác [32] Bạo lực trường học, kể nạn nhân hay người gây ra, vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm, với hậu tâm H P lý sức khỏe từ tuổi vị thành niên đến trưởng thành [29, 39] Trong đánh giá toàn cầu bạo lực trẻ em công bố vào năm 2017 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children’s Fund – UNICEF), giới, phút, vị thành niên bị giết bạo lực [55] Năm 2014, nghiên cứu thực khu vực Châu Á Thái Bình Dương U Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization – UNESCO) cho thấy tỷ lệ học sinh nam nữ (độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi) trải qua bạo lực thể chất (BLTC) H vòng tháng trước điều tra 52% 31% Indonesia; 50% 46% Nepal; 21% 8% Pakistan [24] Việt Nam quốc gia có thu nhập thấp trung bình với 7581 vị thành niênthanh niên từ 15 đến 24 tuổi, chiếm 13,8% dân số, tính đến tháng năm 2018 [17] Tỷ lệ bạo lực trẻ em vị thành niên Việt Nam số yếu tố liên quan tìm hiểu nhiều nghiên cứu chủ yếu tập trung trường công lập [46, 53] Năm 2016, điều tra chất mức độ bạo lực dựa vào giới tính trường học (School-related gender-based violence – SRGBV) học sinh từ lớp đến lớp 12 ba miền Bắc, Trung Nam Việt Nam cho thấy, có 64,7% học sinh nam 51,1% học sinh nữ nạn nhân BLTC vịng tháng qua, 41% nam giới 27,7% nữ giới thực hành vi [56] 103 Phụ lục 3: Phiếu hướng dẫn vấn sâu học sinh Trong nghiên cứu, “Bạo lực thể chất (BLTC)” học sinh với hiểu hành vi bao gồm cào cấu, xô đẩy, vật ngã, cắn xé, làm nghẹt thở, giật tóc, tát, đấm, đánh, đốt cháy, sử dụng vũ khí (súng, dao vật khác), sử dụng biện pháp khống chế sức mạnh thể ép buộc người khác thực hành vi Theo em hiểu BLTC trường học? Đưa hành vi cụ thể mà em nghĩ đến? Thế học sinh gây BLTC với học sinh khác? Thế học sinh bị chịu BLTC? H P Theo em nghĩ/thấy nguyên nhân dẫn đến việc học sinh gây BLTC gì? Các nguyên nhân dẫn đến việc học sinh bị chịu BLTC gì? Em có biết nội quy/quy định nhà trường hình thức xử phạt có hành vi vi phạm liên quan đến BLTC học sinh với học sinh khơng? Cụ thể hình thức đó? U Em gây hành vi BLTC/bị chịu hành vi BLTC từ học sinh khác chưa/ở đâu/như nào/nguyên nhân cụ thể gì? Nhà trường gia đình có biết đến lần khơng? Họ có phản H ứng em bạn khác việc đó? Sau hành vi sống em bị chịu ảnh hưởng nào/gây cho em hậu (về thể chất, tinh thần…)? Em có thường xuyên đọc xem phương tiện truyền thông (sách, báo, video…) chơi game có hành động liên quan đến bạo lực không? Cụ thể tần suất nào? Theo quan điểm cá nhân em người học sinh, em mong muốn giải pháp từ phía nhà trường gia đình để cải thiện hành vi bạo lực học đường học sinh với nhau? _Xin chân thành cảm ơn _ 104 Phụ lục 4: Phiếu hướng dẫn vấn sâu đại diện Ban giám hiệu/giáo viên chủ nhiệm Trong nghiên cứu, “Bạo lực thể chất (BLTC)” học sinh với hiểu hành vi bao gồm cào cấu, xô đẩy, vật ngã, cắn xé, làm nghẹt thở, giật tóc, tát, đấm, đánh, đốt cháy, sử dụng vũ khí (súng, dao vật khác), sử dụng biện pháp khống chế sức mạnh thể ép buộc người khác thực hành vi Những nhận định thầy/cô tình trạng BLTC học sinh trường/trong lớp thầy cô chủ nhiệm nào? Những vụ việc diễn đâu nào? Những vụ việc phát sinh ngun nhân trực tiếp (từ H P phía học sinh), ngun nhân gián tiếp (từ phía mơi trường, gia đình xã hội) gây tác hại (đối với học sinh, đối lớp gia đình)? Hình thức xử lý nhà trường vụ việc (xét đối tượng bị hại thực hiện)? U Trên tình hình thực tế đó, nhà trường có biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành vi tương tự xảy học sinh? H Thầy/cô muốn đề xuất khuyến nghị thêm giải pháp hiệu bền vững không? Xin chân thành cảm ơn _ 105 Phụ lục 5: Phiếu hướng dẫn vấn sâu Bí thư đồn trường Trong nghiên cứu, “Bạo lực thể chất (BLTC)” học sinh với hiểu hành vi bao gồm cào cấu, xô đẩy, vật ngã, cắn xé, làm nghẹt thở, giật tóc, tát, đấm, đánh, đốt cháy, sử dụng vũ khí (súng, dao vật khác), sử dụng biện pháp khống chế sức mạnh thể ép buộc người khác thực hành vi Những nhận định thầy/cô tình trạng BLTC học sinh trường/trong lớp thầy cô chủ nhiệm nào? Đối với vụ việc thầy/cơ Đồn trường tìm hiểu sâu chia H P sẻ, tâm với học sinh để hiểu rõ nguyên nhân nào? Trên tình hình thực tế đó, từ phía Đồn trường có đề xuất biện pháp khắc phục để ngăn chặn hành vi tương tự xảy học sinh? Hoặc đề xuất tổ chức chương trình lồng ghép với hoạt động Đoàn để ngăn chặn BLTC nào? U Là tổ chức gần gũi với thiếu niên nhà trường, Đoàn trường mong muốn đề xuất biện pháp để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn (có phối hợp với gia đình)? H Xin chân thành cảm ơn _ 106 Biểu mẫu BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/ LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Bình Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến bạo lực thể chất học sinh trường Trung học phố thơng tư thục Hiệp Hịa 5, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2019 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Tóm tắt Tóm tắt nghiên cứu chung chung, chưa đáp ứng dược nghiên cứu Phần giải trình học viên Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa, giải thích lý khơng chỉnh sửa) H P Học viên chỉnh sửa lại tóm tắt theo phần chỉnh sửa lại kết luận bàn luận (Trang vii) Khuyến nghị chung chung cho Học viên chọn lọc khuyến nghị giúp học sinh bị bạo lực, thực bạo phòng tránh học sinh trở thành nạn nhân BLTC lực thực BLTC (Trang vii) Khung lý thuyết/cây vấn đề Khung lí thuyết không đúng, chưa Học viên sửa lại Khung lý thuyết (Trang 18): có tính logic, cần phải sửa lại Đưa yếu tố Nhóm Xã hội vào Nhóm: + Cá nhân: Chơi điện tử hành động, Tiếp cận đến thông tin bạo lực; + Môi trường: Nơi sống: Chứng kiến hành vi bạo lực: thể chất nơi sống Tổng quan Cần mô tả rõ ràng yếu tố Học viên rà soát nêu rõ yếu tố liên quan liên quan đến bạo lực bị bạo với nạn nhân BLTC người thực BLTC lực thấy có hay khơng có Phần 1.4 Một số Yếu tố liên quan đến BLTC liên quan học sinh (Trang 13 đến 15) Cần mô tả rõ đặc thù trường Học viên nêu rõ đặc thù trường tư thục tư thục nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm học sinh phương hướng quản lý giáo viên (Trang 16) H U 107 Đối tượng phương pháp Nghiên cứu Cần làm rõ phạm vi bạo lực học đường (nhà trường, đường nhà, địa phương, ); Học viên nêu rõ phạm vi bao lực thể chât phần Khái niệm Bạo lực thể chất nghiên cứu Theo đó, nghiên cứu tập trung tìm hiểu hành vi BLTC học sinh trường học, đường học đường từ nhà đến trường (Trang 7) Giới thiệu cơng cụ có nhiều nội Bộ câu hỏi xây dựng dựa vào khung lý thuyết dung, cần giải thích lấy tham khảo công cụ nghiên cứu: “Chuẩn cơng cụ này? chuẩn hóa cơng hóa công cụ đo lường hành vi bắt nạt học cụ nào? khuyến cáo sinh trung học khu vực nơng thơn huyện Ba Vì, tham khảo công cụ nghiên Hà Nội năm 2017” tác giả Vũ Hồng Anh cứu khác (Trang 22) Phần hạn chế nghiên cứu có Học viên bỏ phần Hạn chế nghiên cứu trong Đối tượng Phương pháp phần Đối tượng Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu đề cương nghiên cứu, đến luận văn nằm chương bàn luận Kết nghiên cứu Phần định tính chưa có phân Học viên rà sốt lại trích dẫn định tính tích kết quả, tác giả đưa thêm phần liên kê: với kết định lượng trước trích dẫn, trích dẫn thể trích dẫn định tính điều gì, có ý nghĩa gì? (Trang 31 đến 69) Đối với phiên giải định tính trang 43, học viên Phiên giải (thực trạng hậu quả) xếp lại trích dẫn để thể rõ ý muốn nhận trích dẫn (dự đốn) khơng tương mạnh lý dẫn đến việc học sinh thực bạo thích với (Trang 43) lực thể chất Kiểm tra lại trình tự trước sau Học viên điều chỉnh thống nhất: trình bày số liệu nhận xét bảng/biểu đồ số liệu trước nhận xét sau (Trang 31 đến 69) Rà sốt lại nội dung thơng tin để Học viên xếp biến số phân tích theo lấy lại biến số, thơng tin cho Khung lý thuyết chỉnh sửa phù hợp Xem lại nội dung tỷ lệ xác suất tạí Học viên rà sốt số liệu trình bày Bảng 3.25 Trang 68 Bàn luận Bàn luận nghiên cứu cần sâu Học viên rà soát phần Bàn luận, rút ngắn hơn, cố gắng kết hợp nghiên cứu giải thích khơng cần thiết, sừ dụng liệu định lượng định tính vấn sâu phân tích định lượng để giải thích sâu kết thu (Trang 71 đến 78) Kết luận Nội dung kết luận lan man, cần Học viên rà sốt rút ngắn bớt trích dẫn giản lược thơng tin định định tính khơng cần thiết lượng định tính (Trang 80 81) H P U H 108 Khuyến nghị Khuyến nghị chung chung cho học sinh bị bạo lực, thực bạo lực Chỉnh sửa lại theo kết nghiên cứu sau phân tích lại Lưu ý: - Học viên tách riêng khuyến nghị giành cho học sinh bị bạo lực học sinh thực bạo lực thể chất (Trang 82) Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý Đối với giải trình Hộiđồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng Đơi với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 15 tháng 11 năm 2019 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) U H P Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) H Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Ngày 15 tháng 11 năm 2019 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Việt Cường 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U 116 H P H U 117 H P H U