1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương tai nạn giao thông và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2019

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÙY DƯƠNG H P RỐI LOẠN CĂNG THẲNG CẤP TÍNH SAU CHẤN THƯƠNG TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN U ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÙY DƯƠNG H P RỐI LOẠN CĂNG THẲNG CẤP TÍNH SAU CHẤN THƯƠNG TAI NẠN GIAO THƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN U ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Sự khác biệt mối liên quan hai loại rối loạn căng thẳng sau chấn thương 1.3 Các loại chấn thương gây rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương 1.4 Các triệu chứng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương H P 1.5 Tiêu chuẩn đánh giá cơng cụ chẩn đốn rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương 1.6 Tình hình rối loạn căng thẳng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT người trưởng thành 1.7 Các yếu tố liên quan tới rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT người trưởng thành 12 U 1.8 Thông tin chung bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình 20 1.9 Khung lý thuyết 21 H CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.11 Sai số biện pháp khắc phục 28 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 ii 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Các yếu tố liên quan lên rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT nghiên cứu 42 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm TNGT gặp phải tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Mối liên quan yếu tố độc lập tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng nghiên cứu 55 4.4 Hạn chế nghiên cứu 59 H P KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Tiếng Việt 62 PHỤ LỤC 68 U Phụ lục 1: Bộ công cụ thu thập thông tin cá nhân đối tượng 68 Phụ lục 2: Bộ công cụ tự đánh giá Rối loạn căng thẳng cấp tính (ASD-5) 73 Phụ lục 3: Khung thời gian tiến hành nghiên cứu 75 H Phụ lục 4: Kinh phí thực nghiên cứu 77 Phụ lục 5: Thông tin biến số sử dụng nghiên cứu 78 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Các câu hỏi đánh giá phân loại triệu chứng rối loạn căng thẳng cấp tính 26 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Thông tin chấn thương TNGT đối tượng 32 Bảng 3.3 Thông tin liên quan đến vụ TNGT đối tượng gặp phải 33 Bảng 3.4 Đặc điểm hỗ trợ từ gia đình, bạn bè đối tượng khác đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Đánh giá chung hỗ trợ khía cạnh đối tượng nghiên cứu 36 iii Bảng 3.6 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân loại triệu chứng dễ bị xâm nhập 37 Bảng 3.7 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân loại triệu chứng tâm trạng tiêu cực 38 Bảng 3.8 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân loại triệu chứng việc phân ly 39 Bảng 3.9 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân loại triệu chứng tránh gặp mặt tiếp xúc 40 Bảng 3.10 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân loại triệu chứng việc bị kích thích 40 H P Bảng 3.11 Đặc điểm Rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.12 Mối liên quan đơn biến tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu 43 U Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương đặc điểm chấn thương TNGT tiền sử bệnh tật 45 Bảng 3.14 Mối liên quan đơn biến tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau H chấn thương hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè đối tượng khác 47 Bảng 3.15 Mối liên quan đơn biến tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương khía cạnh hỗ trợ xã hội* 48 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIS Thang đo tai nạn thương tích rút gọn (Abbreviated Injuy Scale) ASD Rối loạn căng thẳng cấp tính (Acute Stress Disorder) CAPS Bộ câu hỏi có cấu trúc đánh giá rối loạn căng thẳng sau chấn thương với hướng dẫn bác sĩ (Clinician Administered PTSD Scale) DSM Hướng dẫn Chẩn đoán Thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostics and Statistical Manual of Mental Disorder) H P ĐTV Điều tra viên ISS Thang đo mức độ nghiêm trọng chấn thương (Injury Severity Score) MSPSS Thang đo đa chiều nhận thức với hỗ trợ xã hội (Multidimensional Scale of Perceived Social Support) U NCV Nghiên cứu viên PTSD Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (Posttraumatic Stress H Disorder) PCL-4 Bảng kiểm đánh giá Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD Checklist for DSM-5) TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích v TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Rối loạn căng thẳng cấp tính (Acute Stress Disorder – ASD) tình trạng triệu chứng cảm thấy đau buồn mặt tinh thần bệnh nhân xảy vòng tháng sau mắc bệnh triệu chứng xảy từ ngày trở lên [14] Loại rối loạn căng thẳng tình trạng tâm lý ảnh hưởng đến nạn nhân vụ tai nạn, đặc biệt tai nạn giao thông (TNGT) đường Việc đánh giá tỷ lệ rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT cần thiết nhằm góp phần cung cấp thêm thơng tin thực trạng này, đặc biệt bệnh viện Đa khoa Thái Bình nơi có tỷ lệ chấn thương nhập viện TNGT cao so với loại chấn thương khác Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: 1) H P Mô tả thực trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương bệnh nhân nhập viện TNGT 2) Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019 Đây nghiên cứu cắt ngang tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng 12/2019 tổng số 215 bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình sử dụng phương U pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Bộ cơng cụ ASD-5 sử dụng tiêu chí nhằm đánh giá biểu rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương bệnh nhân thời gian từ – 30 ngày sau nhập viện Kết cho thấy tỷ lệ H đối tượng có nguy rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT nghiên cứu 15,4% (KTC 95%: 10,8 – 20,9%), nữ có tỷ lệ rối loạn căng thẳng cao nam Các yếu tố liên quan đến việc xuất tình trạng rối loạn căng thẳng sau chấn thương TNGT đối tượng bao gồm: nữ giới, việc có vợ/chồng, trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, sử dụng xe đạp, tham gia bồi thường/kiện cáo sau xảy vụ TNGT việc có hỗ trợ xã hội từ gia đình mức cao người đặc biệt sống Nghiên cứu đưa khuyến nghị người gặp tai nạn giao thông cần cân nhắc đến việc tham gia bồi thường/kiện cáo sau liên quan tới vụ việc, nguyên nhân khiến cho bệnh nhân cảm thấy lo âu, buồn phiền dẫn đến rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương Đối với bác sĩ điều trị (bao gồm điều trị tâm lý), cần lưu tâm có chăm sóc mặt tinh thần đặc biệt cho đối tượng nữ, sử dụng phương tiện thơ sơ, đối tượng có vợ/ chồng có trình độ vi học vấn khơng cao Đối với nghiên cứu tiến hành tương lai liên quan tới chủ đề rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương cần lưu ý tiến hành sử dụng kèm theo công cụ ASDS nhằm khẳng định tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương bệnh nhân H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn căng thẳng cấp tính (Acute Stress Disorder – ASD) tình trạng triệu chứng cảm thấy đau buồn mặt tinh thần bệnh nhân xảy vòng tháng sau mắc bệnh triệu chứng xảy từ ngày trở lên [14] Một mục đích việc chẩn đốn rối loạn căng thẳng cấp tính nhằm xác định người tháng sau gặp phải chấn thương không gặp phải phản ứng căng thẳng dạng nhẹ, mà thay vào phản ứng cấp tính nghiêm trọng triệu chứng tiền khởi phát rối loạn căng thẳng sau chấn thương [6] H P TNGT đường nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, theo báo cáo tai nạn thương tích Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015, TNGT gây tử vong 1,2 triệu người, tổn thất khoảng 76 triệu DALY nguyên nhân thứ gánh nặng bệnh tật tử vong giới [87] Nhiều chứng việc nạn nhân tai nạn giao thơng đường đặt cá nhân nguy U cao cho loạt rối loạn tâm thần, có rối loạn căng thẳng sau chấn thương, trầm cảm lo âu [68], [73], [78] Tỷ lệ mắc rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương tai nạn giao thông năm 2018 13 nghiên cứu chủ đề H dao động khoảng từ 3,0 – 41,1% [9] Tại Việt nam, TNGT hàng năm gây khoảng gần 9.000 trường hợp tử vong hàng chục ngàn trường hợp bị thương khác Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương tai nạn thương thích nói chung TNGT nói riêng, có nghiên cứu tiến hành đối tượng TNTT đưa tỷ lệ rối loạn căng thẳng sau chấn thương TNGT vào khoảng 17,8% [37] Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, năm có hàng ngàn bệnh nhân nhập viện TNGT, năm 2018 có 3.333 bệnh nhân tính riêng tháng đầu năm 2019, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tiếp nhận điều trị 2.526 bệnh nhân Nguyên nhân nhập viện TNGT nguyên nhân nhập viện chấn thương hàng đầu bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, hậu mặt tinh thần sau tai nạn giao thông để lại cho bệnh nhân gây ảnh hưởng đến q trình điều trị hậu kéo dài đến sau Để góp phần cung cấp thêm chứng rối loạn căng thẳng cấp tính chấn thương sau TNGT Việt Nam Chúng tiến hành nghiên cứu “Rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương tai nạn giao thông số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019” Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tỷ lệ mắc rối loạn bệnh nhân điều trị, đồng thời tìm hiểu số yếu tố liên quan để đưa khuyến nghị việc điều trị hỗ trợ nạn nhân thời gian tới H P H U 85 huống) 35 Gặp khó khăn việc ngủ rơi vào giấc ngủ triền miên Đánh giá mức độ gặp khó khăn việc ngủ rơi vào giấc ngủ triền miên đối tượng Thứ bậc ASD5 Giai đoạn 1+2 36 Có hành vi cáu kỉnh, hay nóng giận bất thường, thái độ hăng Đánh giá mức độ có hành vi cáu kỉnh, hay nóng giận bất thường, thái độ hăng Thứ bậc ASD5 Giai đoạn 1+2 37 Trở nên cảnh giác, cảnh giác dè chừng Đánh giá mức độ trở nên cảnh giác, cảnh giác dè chừng đối tượng Thứ bậc ASD5 Giai đoạn 1+2 38 Gặp khó khăn việc tập trung Đánh giá mức độ gặp khó khăn việc tập trung đối tượng Thứ bậc ASD5 Giai đoạn 1+2 39 Cảm thấy giật dễ bị giật Đánh giá mức độ cảm thấy giật dễ bị giật đối tượng Thứ bậc ASD5 Giai đoạn 1+2 40 Tổng điểm rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng Đánh giá chung (tổng tiêu chí) Rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương đối tượng Liên tục Tính tốn Phân tích số liệu 41 Phân loại rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT đối tượng Phân loại đối tượng tình trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương TNGT Nhị phân Tính tốn Phân tích số liệu H P U H 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U 89 H P H U 90 H P H U 91 H P H U 92 H P H U 93 H P H U 94 H P H U 95 H P H U 96 H P H U 97 H P H U 98 H P H U 99 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w