1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành về dự phòng dị tật bẩm sinh của bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình năm 2022

114 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHAN THỊ BÌNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH U NĂM 2022 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHAN THỊ BÌNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Thị Vui HÀ NỘI, 2022 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo quý thầy cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Vui tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Quảng Ninh, Trạm Y tế xã/thị trấn hỗ trợ, hợp tác trình học tập thực nghiên cứu Cảm ơn người thân bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn H P Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Phan Thị Bình H U II MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 1.1.1.Một số khái niệm dị tật bẩm sinh 1.1.2 Nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh 1.1.3 Hậu dị tật bẩm sinh 1.1.4 Một số dị tật bẩm sinh thường gặp H P 1.2 Tình hình dị tật bẩm sinh giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dị tật bẩm sinh giới 1.2.2 Tình hình dị tật bẩm sinh Việt Nam 1.3 Dự phòng dị tật bẩm sinh .9 U 1.3.1 Dự phòng cấp 1.3.2 Dự phòng cấp 12 1.3.3 Dự phòng cấp 12 H 1.4 Thực trạng kiến thức - thực hành dự phòng DTBS 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Tại Việt Nam 15 1.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức - thực hành dự phòng DTBS 16 1.5.1 Yếu tố cá nhân 16 1.5.2 Yếu tố gia đình 17 1.5.3.Yếu tố xã hội, cộng đồng 17 1.5.4.Yếu tố thông tin, truyền thông 18 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 18 1.7 Khung lý thuyết 19 III Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Đối tượng nghiên cứu 21 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.6.1 Bộ công cụ nghiên cứu 22 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 H P 2.7 Biến số nghiên cứu 23 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 23 2.8.1.Về kiến thức 24 2.8.2 Về thực hành 24 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 U 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 H Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 26 Tiếp cận thông tin dị tật bẩm sinh ĐTNC 27 Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh ĐTNC 28 Thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh ĐTNC 34 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phịng DTBS ĐTNC 37 Phân tích đa biến 42 Chương BÀN LUẬN 46 Đặc điểm nhân học tiền sử sinh đẻ ĐTNC 46 4.2 Kiến thức dự phòng dị tật bẩm sinh ĐTNC 47 4.2.1 Kiến thức DTBS ĐTNC 47 IV 4.2.2 Kiến thức yếu tố nguy sinh bị DTBS 48 4.2.3 Kiến thức dự phòng DTBS ĐTNC 49 4.2.4 Kiến thức sàng lọc trước sinh ĐTNC 50 4.2.5 Kiến thức sàng lọc sơ sinh ĐTNC 51 4.2.6 Kiến thức dự phòng DTBS chung ĐTNC 51 4.3 Thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh ĐTNC 52 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phòng DTBS ĐTNC 53 4.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng DTBS ĐTNC 53 4.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành dự phòng DTBS ĐTNC 55 H P 4.5 Những hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO H U V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin nhân học 26 Bảng 3.2 Tình trạng sinh đẻ tiền sử gia đình ĐTNC 27 Bảng 3.3.Tiếp cận thông tin DTBS 27 Bảng 3.4 Kiến thức DTBS 28 Bảng 3.5 Kiến thức yếu tố nguy sinh bị DTBS 29 Bảng 3.6 Kiến thức dự phòng DTBS 30 Bảng 3.7 Kiến thức sàng lọc trước sinh 31 Bảng 3.8 Kiến thức sàng lọc sơ sinh 32 Bảng 3.9 Đánh giá kiến thức dự phòng DTBS 33 H P Bảng 3.10 Thực hành dự phòng DTBS trước mang thai .34 Bảng 3.11 Thực hành dự phòng DTBS mang thai .35 Bảng 3.12 Thực hành SLTS sơ sinh 35 Bảng 3.13 Những cản trở thực hành SLTS sơ sinh ĐTNC bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 36 U Bảng 3.14 Đánh giá thực hành dự phòng DTBS .37 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm nhân học kiến thức dự phòng DTBS .37 H Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm nhân học thực hành dự phòng DTBS .39 Bảng 3.17 Mối liên quan tiếp cận thông tin DTBS kiến thức dự phòng DTBS 41 Bảng 3.18 Mối liên quan tiếp cận thơng tin DTBS thực hành dự phịng DTBS .41 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh 42 Bảng 3.20 Hồi quy Logistic đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng DTBS 43 Bảng 3.21 Hồi quy Logistic đa biến yếu tố liên quan đến thực hành dự phòng DTBS 44 VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Yếu tố tác động tới lựa chọn sàng lọc chẩn đoán trước sinh 33 Biểu đồ 2: Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức chung dự phịng DTBS 34 Biểu đồ 3: Tỷ lệ ĐTNC có thực hành chung dự phịng DTBS 37 H P H U VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT: Cán Y tế DTBS: Dị tật bẩm sinh ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên GSV: Giám sát viên NST: Nhiễm sắc thể PNMT: Phụ nữ mang thai SLSS: Sàng lọc sơ sinh SLTS: Sàng lọc trước sinh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO: Tổ chức Y tế Thế giới H U H P VIII TÓM TẮT LUẬN VĂN Dị tật bẩm sinh có tất quốc gia vấn đề sức khỏe cộng đồng gây sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu nguyên nhân gây tử vong cho trẻ sơ sinh trẻ em tuổi DTBS làm gia tăng gánh nặng bệnh tật tổn thất đến kinh tế Tổn thất sức khỏe, vật chất, tinh thần xã hội cộng đồng Nghiên cứu “Kiến thức, thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh bà mẹ có tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2022” nhằm mơ tả xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh bà mẹ có tháng tuổi năm 2022 H P Nghiên cứu cắt ngang có phân tích thực 215 bà mẹ có tháng tuổi xã/ thị trấn thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2022 Bộ câu hỏi cấu trúc thiết kế dựa Hướng dẫn Bộ Y tế quy trình sàng lọc dị tật bẩm sinh tham khảo thêm nghiên cứu trước Kết nghiên cứu cho thấy, 215 bà mẹ có tháng tuổi tham U gia nghiên cứu có 64,7% bà mẹ có kiến thức đạt dự phòng DTBS, 50,7% bà mẹ thực hành đạt dự phịng DTBS Có biến số gồm nhóm tuổi, trình độ học vấn bà mẹ tiếp cận thông tin DTBS có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) H với kiến thức dự phịng DTBS Những bà mẹ có độ tuổi < 30 tuổi có kiến thức dự phịng DTBS khơng đạt cao 2,2 lần so với bà mẹ có độ tuổi ≥ 30 tuổi Bà mẹ có trình độ học vấn THPT có kiến thức dự phịng DTBS không đạt cao 2,9 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên Những bà mẹ chưa nghe/ đọc thông tin DTBS có kiến thức khơng đạt cao 8,1 lần so với bà mẹ nghe/ đọc thơng tin DTBS Có biến số gồm trình độ học vấn bà mẹ, tiếp cận thông tin DTBS, nhu cầu tiếp nhân thêm thông tin DTBS kiến thức dự phịng DTBS có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với thực hành dự phòng DTBS Những bà mẹ có trình độ học vấn THPT có thực hành dự phịng DTBS khơng đạt cao 22,3 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên Bà mẹ chưa nghe/ đọc thơng tin DTBS có thực hành khơng đạt cao 3,6 lần so với bà mẹ DTBS trẻ Chậm phát triển thể chất; chậm phát trí tuệ, khơng có khả tự chăm sóc thân, vận động khó khăn Kiến thức dự phòng DTBS Là hiểu biết ĐTNC dự phịng DTBS: Khám sức khỏe tiền nhân; chế Kiến thức dự độ ăn uống; bổ sung acid phòng DTBS folic; tiêm vacin; dùng thuốc Phân loại H P Đánh giá theo thang điểm theo định bác sĩ; kiểm sốt tốt bệnh đái đường, béo phì; khơng biết Là hiểu biết ĐTNC số Kiến thức lần khám thai tối thiểu khám thai định mang thai:1 lần; lần; lần; kì ≥ lần; không cần khám thai; U H Định danh Đánh giá theo thang điểm Kiến thức sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh Là hiểu biết ĐTNC Kiến thức sàng lọc trước sinh việc cần phải làm tháng đầu thai kì: Siêu âm sàng lọc; xét nghiệm máu; Phân loại Đánh giá theo thang điểm siêu âm xét nghiệm máu; Kiến thức thời điểm tiến hành SLTS Là hiểu biết ĐTNC giai đoạn cần tiến hành sàng lọc trước sinh: Khi có thai trước 11 tuần; có thai từ Phân loại Đánh giá theo thang điểm 11 tuần đến 13 tuần ngày; có thai sau 14 tuần; khơng biết Là hiểu biết ĐTNC đối tượng nên SLTS: Phụ nữ mang thai ≥ 35 tuổi; thai phụ Kiến thức có tiền sử sẩy thai tự nhiên, đối tượng nên thai chết lưu có chết SLTS sớm sau sinh; thai phụ nhiễm Phân loại Đánh giá theo thang điểm vi rút Rubella, thủy đậu…; tất H P thai phụ nên SLTS; Kiến thức sàng lọc sơ sinh Là hiểu biết ĐTNC SLSS: sàng lọc sơ sinh; không Phân loại sàng loc; U Đánh giá theo thang điểm Là hiểu biết ĐTNC nơi Kiến thức thực SLTS, SLSS: nơi thực Bệnh viện đa khoa huyện, sàng lọc phịng khám tư nhân; khơng H biết Phân loại Đánh giá theo thang điểm III Thực hành dự phòng DTBS Là việc ĐTNC thực việc Khám thai định kì phịng tránh số bệnh nhiểm khuẩn khám thai định kì phịng tránh số bệnh nhiểm khuẩn thai kì: khám thai lần; lần; lần; ≥ lần; không khám thai Bổ sung viên sắt, acid folic; tiêm chủng vaccin Định danh Đánh giá theo thang điểm Tiến hành sàng lọc trước sinh Là ĐTNC tiến hành SLTS; tháng đầu; tháng giữa; Định danh tháng cuối thai kì Tiến hành sàng Là ĐTNC tiến hành SLSS: lọc sơ sinh có; khơng Cản trở Là ĐTNC gặp trở ngại SLTT SLSS việc SLTS SLSS do dịch bệnh dịch bệnh Covid -19: Covid -19 có; khơng Nhị phân Nhị phân H P H U Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm Đánh giá theo thang điểm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Phan Thị Bình Tên đề tài: Kiến thức, thực hành dự phịng dị tật bẩm sinh bà mẹ có tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2022 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa, giải thích lý khơng chỉnh sửa) TT Đề tài định hướng mã số chuyên ngành Y tế công cộng (8720701) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án U Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tên đề tài rõ ràng, cụ thể, phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Tóm tắt H Viết rõ mối liên quan biến nhân HV chỉnh sửa theo góp ý phản học với kiến thức thực hành biện Viết rõ mối liên quan biến nhân học với kiến thức thực hành vào phần tóm tắt Ngắn gọn, khái quát, phản ánh nội HV chỉnh sửa thành Tóm tắt nghiên dung kết nghiên cứu (Cần cứu thống mục “ Tóm tắt nghiên cứu” hay “ Tóm tắt luận văn” ?) Đặt vấn đề Nêu lý thực nghiên cứu phù hợp với lý thuyết thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Hai mục tiêu đặt cụ thể, rõ ràng khuôn khổ luận văn thạc sĩ Tổng quan tài liệu HV bổ sung y văn yếu tố liên quan vào tổng quan (trang 18, 19) Y văn yếu tố liên quan sơ sài Yếu tố xã hội, cộng đồng lại Bổ sung yếu tố xã hội, cộng đồng vào tổng quan tổng quan (trang 19) Khung lý thuyết/cây vấn đề H P Sơ đồ khung lý thuyết trang 18 bổ sung hoàn thiện Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chỉ cần lấy 1p tỷ lệ thực hành U HV xin phép giữ lại phương pháp chọn p kiến thức thực hành theo mục tiêu có kiến thức thực hành Tác giả chọn 215 bà mẹ số 230 bà Cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu 194 mẹ ? người; mẫu toàn 05 xã/ thị trấn có 230 bà mẹ theo tiêu chuẩn lấy mẫu nên nghiên cứu điều tra toàn 230 người Nhưng kết điều tra 215 người 05 xã/ thị trấn, có 15 người vắng thời điểm diễn thu thập số liệu hay từ chối tham gia nghiên cứu H Tại tác giả chọn điểm cắt >=28 điểm, HV chọn điểm cắt 50% theo tham khảo cần có trích dẫn tài liệu tham khảo nghiên cứu trước Đổ Thị Nhiên năm 2019, Hoàng Thị Thu Hoài năm 2020, Lê Thị Mỹ Hạnh năm 2021 để dễ so sánh bàn luận với nghiên cứu khác Điểm cắt 50%, sau tính điểm tổng điểm tối đa cho phần kiến thức 56 điểm, điểm cắt 50% nên chọn ≥ 28 điểm ( ≥ 50% tổng số điểm) HV trích dẫn tài liệu tham khảo Xác định đối tượng nghiên cứu “bà mẹ có tháng tuổi” phù hợp.Tuy nhiên, để nghiên cứu đầy đủ, tồn diện dự phịng dị tật bẩm sinh nhằm đưa biện pháp dự phòng sớm, hiệu cần quan tâm đến nhóm phụ nữ chưa sinh mang thai (thực tế có nhiều nghiên cứu đề cập đến đối tượng này) Tác giả có giải trình chọn đối tượng có tháng để đo lường thực hành sàng lọc trước sinh sau sinh Theo chúng tơi giải thích chưa thật thỏa đáng Dù vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chấp nhận việc lựa chọn tác giả H P Cơng thức tính cỡ mẫu viết tính đúng, HV chỉnh sửa cách giải thích “n” nhiên cần chỉnh sửa cách viết “p” theo góp ý phản biện (trang 23) phần giải thích cỡ mẫu cho rõ phù hợp sau đây: U n nên giải thích “Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu”, không viết chung cỡ mẫu H p “ tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức/ thực hành” ( không viết chung tỷ lệ ước tính) Đây luận văn thức khơng HV bỏ tỷ lệ dự phịng 10% cịn đề cương nghiên cứu nên khơng cần nhắc đến tỷ lệ dự phòng 10% Chỉ cần viết “cỡ mẫu theo tính tốn lý thuyết 176, thực tế nghiên cứu 215 đối tượng” đủ Kết nghiên cứu Tác giả theo định hướng nghiên cứu, HV học theo định hướng ứng dụng cần phân tích đa biến để định phân tích đa biến theo góp ý hướng, nâng giá trị đề tài phản biện Nội dung kết nghiên cứu HV bàn luận mối liên quan đến số đáp ứng mục tiêu đặt Tuy có với thực hành dự phòng nhiên, cần sửa chữa số điểm DTBS (trang 58) đây: Sau bảng 3.16 trang 40: mối liên quan đến số có với thực hành phịng chống DTBS tác giả có nhận xét “nhóm bà mẹ có ≥ có thực hành khơng đạt cao gấp 2,2 lần nhóm bà mẹ có 1-2 con, có ý nghĩa thống kê” Phải điều khơng hợp lý? cần giải thích nào? Trong bàn luận không đề cập đến vấn đề H P Bàn luận Không tách riêng bàn luận phân tích đơn HV chỉnh sửa, bỏ bàn luận theo phân tích đơn biến đa biến biến đa biến Phần kết phân tích đa biến, HV chưa Cần bàn luận không nêu lại kết tìm nghiên cứu tương tự có phân tích đa biến để bàn luận so sánh Vì vậy, HV đưa vấn đề vào hạn chế nghiên cứu U H Cơ đạt yêu cầu, nội dung bàn luận HV chỉnh sửa phần bàn luận theo góp bám sát kết nghiên cứu, nhiên ý phản biện nội dung bàn luận chưa thật sâu sắc, chưa thể tính thực tiễn Nên bổ sung chỉnh sửa phần bàn luận cho tốt 10 Kết luận Kết luận yếu tố liên quan cần cụ thể HV bổ sung yếu tố liên quan vào phần kết luận Các kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề tài Tuy nhiên, phần kết luận yếu tố liên quan cần viết cụ thể Không kết luận có liên quan mà cần làm rõ liên quan nào? HV bổ sung yếu tố liên quan vào phần kết luận HV chỉnh sửa kết luận theo góp ý phản biện Theo chiều hướng nào? Ví dụ nhóm tuổi có liên quan đến kiến thức, tuổi cao kiến thức tốt hay hơn? Bổ sung kết luận sau sửa theo góp ý phần kết nghiên cứu 11 Khuyến nghị … 12 Tài liệu tham khảo … 13 Công cụ nghiên cứu … 14 H P Các góp ý khác … Ngày 21 tháng 10 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Vui H U Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Phan Thị Bình Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… Ngày tháng năm Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thanh Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: kiến thức, thực hành dự phịng dị tật bẩm sinh bà mẹ có tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm 2022 Mã số đề tài: 34 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2022 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: 1.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: 1.4 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Viết rõ mối liên quan biến nhân học với kiến thức thực hành Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.6 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu khơng, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Y văn yếu tố liên quan sơ sài - Yếu tố xã hội, cộng đồng lại tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………  Chỉ cần lấy 1p tỷ lệ thực hành  Tác giả chọn 215 bà mẹ số 230 bà mẹ nào?  Tại tác giả chọn điểm cắt >=28 điểm, cần có trích dẫn tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): H P 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Tác giả theo định hướng nghiên cứu, cần phân tích đa biến để định hướng, nâng giá trị đề tài Bàn luận: U 6.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… ………………………………………………………………………………………… 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H - Khơng tách riêng bàn luận phân tích đơn biến đa biến - Cần bàn luận không nêu lại kết Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Kết luận yếu tố liên quan cần cụ thể Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Thơng qua có chỉnh sửa Người nhận xét PGS.TS Nguyễn Đức Thành H P U H H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w